Từ điển trích dẫn

1. Danh vị và thân phận. ◇ Trang Tử : "Dịch dĩ đạo âm dương, Xuân Thu dĩ đạo danh phận" , (Thiên hạ ) Kinh Dịch giải về âm dương, kinh Xuân Thu giảng về danh phận.
2. Danh nghĩa. ◇ Thương quân thư : "Phù mại thố giả mãn thị, nhi đạo bất cảm thủ, do danh phận dĩ định dã" 滿, , (Định phận ) Người ta bán thỏ đầy chợ, mà kẻ trộm không dám lấy, bởi vì danh nghĩa đã xác định vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tăm và việc làm — Ngày nay chỉ địa vị xã hội.

Từ điển trích dẫn

1. Tằm sinh ra thành nhộng, lột xác ba lần. Khi lột xác, có trạng thái như ngủ, gọi là "tam miên" . ◇ Lí Bạch : "Ngô địa tang diệp lục, Ngô tàm dĩ tam miên" , (Kí đông lỗ nhị trĩ tử ).

bất chính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Không ngay thẳng, không đoan chính, nghiêng lệch. ◎ Như: "tâm thuật bất chánh" tâm địa không ngay thẳng.
2. Chính trị hỗn loạn. § Cũng như "vô chánh" .
3. Không chuẩn xác. ◇ Lí Bạch : "Thanh đại họa mi hồng cẩm ngoa, Đạo tự bất chánh kiều xướng ca" , (Thanh san độc chước ) Lông mày kẻ phấn xanh, giày ủng thêu gấm đỏ, Nói chữ không chuẩn nhưng hát rất hay.
4. Không thuần, pha tạp. ◇ Lang Anh : "Dư dĩ nhị tửu tương hòa vị thả bất chánh, kiêm chi thạch hôi khổ liệt, hà hảo chi hữu?" , , ? (Thất tu loại cảo 稿, Biện chứng cửu , Điềm tửu hôi tửu ).
5. Không đánh thuế, không trưng thuế. § Thông "chinh" . ◇ Quản Tử : "Quan cơ nhi bất chinh, thị chánh nhi bất bố" , (Giới ) Kiểm tra các cửa quan nhưng không trưng thuế, thị trường quan lại xét hỏi nhưng không thu tiền.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy mười hai con vật phối hợp với mười hai địa chi: tí thử, sửu ngưu, dần hổ, mão thố, thìn long, tị xà, ngọ mã, mùi dương, thân hầu, dậu kê, tuất khuyển, hợi trư. Lấy năm sinh theo chu kì để xác định thuộc về con gì, gọi là "sanh tiếu" .

Từ điển trích dẫn

1. Bỏ bê công việc, đam mê tửu sắc. Sau thường chỉ say đắm nữ sắc. ◇ Cao Khải : "Thần tiên hội ngộ đương hữu đạo, Khởi hiệu thế tục thành hoang dâm" , (Vu San cao ).
2. Hỗn độn, hỗn mang. ◇ Tiết Đạo Hành : "Thái thủy thái tố, hoang dâm tạo hóa chi sơ; Thiên Hoàng Địa Hoàng, yểu minh thư khế chi ngoại" , ; , (Tùy Cao Tổ tụng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quá mải mê thú vui xác thịt.

tiết lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiết lộ, lộ ra, nói ra

Từ điển trích dẫn

1. Đem tin tức hoặc bí mật cho người ngoài cuộc biết. ◇ Lão Xá : "Tha bất phạ bệnh, nhi phạ bệnh trung tiết lộ liễu tâm lí đích bí mật" , (Li hôn , Đệ thập nhất).
2. Bộc lộ, hiển lộ, ló ra. ◇ Bắc sử : "Ngô một hậu, liệm dĩ thì phục, tế vô lao hí, quan túc chu thi, ế bất tiết lộ nhi dĩ" , , , , (Thôi Quýnh truyện ) Ta không có con cháu nối dõi, lúc liệm xác dùng quần áo thông thường, cúng tế không phải có thịt gia súc, áo quan đủ che khắp thi thể, chôn khỏi ló ra ngoài là được rồi.
3. (Vô ý) để cho thấy, lưu lộ. ◇ Ba Kim : "Tha mẫu thân cảm khái tự địa thuyết, nhãn quang tùy trước nữ nhi di đáo quỹ thai, thanh âm lí tiết lộ xuất mẫu thân đích từ ái" , , (Hoàn hồn thảo ).
bặc, phấu
bó ㄅㄛˊ, pòu ㄆㄡˋ

bặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã, té
2. ngã chết giữa đường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "phấu địa bất khởi" té xuống đất không dậy, "lũ phấu lũ khởi" bao nhiêu lần vấp ngã vẫn đứng dậy, không sờn lòng nản chí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hào hô nhi chuyển tỉ, ngạ khát nhi đốn phấu" , (Bộ xà giả thuyết ) Kêu gào mà bỏ đi, đói khát khốn đốn.
2. (Động) Ngã chết.
3. (Động) Bêu xác. ◇ Chu Lễ : "Phàm sát nhân giả phấu chư thị, tứ chi tam nhật" , (Thu quan , Chưởng lục ) Phàm kẻ giết người, bêu xác ngoài chợ triền ba ngày.
4. (Động) Sụp đổ, tiêu diệt, bại vong. ◇ Tả truyện : "Phấu kì quốc gia" (Tương Công thập nhất niên ) Suy sụp nước nhà.
5. § Cũng đọc là "bặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã, té. Như Phấu địa bất khởi té xuống đất không dậy.
② Ngã chết giữa đường gọi là phấu. Cũng đọc là chữ bặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã, té: Trăm phen vấp váp không sờn;
② (văn) Ngã chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết cứng, chết khô, bị phơi thây ra. Cũng đọc là Phẫu — Trượt chân ngã xuống.

phấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "phấu địa bất khởi" té xuống đất không dậy, "lũ phấu lũ khởi" bao nhiêu lần vấp ngã vẫn đứng dậy, không sờn lòng nản chí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hào hô nhi chuyển tỉ, ngạ khát nhi đốn phấu" , (Bộ xà giả thuyết ) Kêu gào mà bỏ đi, đói khát khốn đốn.
2. (Động) Ngã chết.
3. (Động) Bêu xác. ◇ Chu Lễ : "Phàm sát nhân giả phấu chư thị, tứ chi tam nhật" , (Thu quan , Chưởng lục ) Phàm kẻ giết người, bêu xác ngoài chợ triền ba ngày.
4. (Động) Sụp đổ, tiêu diệt, bại vong. ◇ Tả truyện : "Phấu kì quốc gia" (Tương Công thập nhất niên ) Suy sụp nước nhà.
5. § Cũng đọc là "bặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã, té. Như Phấu địa bất khởi té xuống đất không dậy.
② Ngã chết giữa đường gọi là phấu. Cũng đọc là chữ bặc.
dâm
yàn ㄧㄢˋ, yáo ㄧㄠˊ, yín ㄧㄣˊ

dâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quá mức, quá thừa
2. buông thả, bừa bãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngấm, tẩm. ◎ Như: "tẩm dâm" ngâm tẩm.
2. (Động) Chìm đắm, say đắm. ◇ Nguyễn Du : "Dâm thư do thắng vị hoa mang" (Điệp tử thư trung ) Say đắm vào sách còn hơn đa mang vì hoa.
3. (Động) Mê hoặc. ◇ Mạnh Tử : "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, thử chi vị đại trượng phu" , , , (Đằng văn công hạ ) Giàu sang không mê hoặc được, nghèo khó không dời đổi được, sức mạnh không khuất phục được, như thế gọi là bậc đại trượng phu.
4. (Động) Thông gian. ◎ Như: "gian dâm" dâm dục bất chính.
5. (Tính) Lớn. ◇ Thi Kinh : "Kí hữu dâm uy, Giáng phúc khổng di" , (Chu tụng , Hữu khách ) Đã có uy quyền lớn lao, (Nên) ban cho phúc lộc rất dễ dàng.
6. (Tính) Lạm, quá độ. ◎ Như: "dâm từ" lời phóng đại thất thiệt, "dâm lạm" lời bừa bãi.
7. (Tính) Tà, xấu, không chính đáng. ◎ Như: "dâm tà" tà xấu, "dâm bằng" bạn bất chính. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc thị dâm thanh" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ mê giọng nhảm.
8. (Tính) Buông thả, tham sắc dục. ◎ Như: "dâm phụ" đàn bà dâm đãng, "dâm oa" người con gái dâm đãng.
9. (Tính) Lâu, dầm. § Thông "dâm" . ◇ Tả truyện : "Thiên tác dâm vũ" (Trang Công thập nhất niên ) Trời làm mưa dầm.
10. (Danh) Quan hệ tính dục. ◎ Như: "mại dâm" , "hành dâm" .
11. (Phó) Quá, lắm. ◎ Như: "dâm dụng" lạm dụng, dùng quá mức độ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quá, phàm cái gì quá lắm đều gọi là dâm, như dâm vũ mưa dầm, dâm hình hình phạt ác quá, v.v.
② Ðộng, mê hoặc, như phú quý bất năng dâm (Mạnh Tử ) giàu sang không làm động nổi lòng.
③ Tà, như dâm bằng bạn bất chính, dâm từ đền thờ dâm thần.
④ Dâm dục trai gái giao tiếp vô lễ gọi là dâm, như dâm đãng , dâm loạn , v.v.
⑤ Sao đi lạc lối thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, quá nhiều. 【】dâm uy [yínwei] Lạm dụng uy quyền;
② Bừa bãi, phóng đãng: Hoang dâm xa xỉ;
③ Dâm đãng, dâm loạn, dâm dật: Tà dâm;
④ (văn) Tẩm ướt;
⑤ (văn) Dừng lại, ở lại: ! Về thôi, về thôi, không thể ở lại lâu (Sở từ: Chiêu hồn);
⑥ (văn) Mê hoặc, say đắm: Giàu sang không nên say đắm (để cho tiền của và địa vị làm mê hoặc) (Mạnh tử);
⑦ Tà ác: Bạn bè bất chính; Phong khí tà ác ắt phải lấp đi (Thương Quân thư);
⑧ (văn) Sao đi lạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm ướt — Mưa lâu không dứt — Quá độ — Gian tà, không chánh đáng — Mê hoặc, không sáng suốt — Ham thú vui xác thịt trai gái.

Từ ghép 40

cực
jí ㄐㄧˊ

cực

phồn thể

Từ điển phổ thông

cực, tột cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột trụ nhà, rường cột nhà. ◇ Trang Tử : "Kì lân hữu phu thê thần thiếp đăng cực giả" (Tắc Dương ) Hàng xóm người ấy, có cả vợ chồng, tôi tớ, tì thiếp leo lên cột trụ nhà.
2. (Danh) Chỗ cao xa nhất, chỗ tận cùng. ◇ Thi Kinh : "Du du thương thiên, Hạt kì hữu cực?" , (Đường phong , Bảo vũ ) Trời xanh cao xa kia ơi, Bao giờ đến được chỗ tận cùng?
3. (Danh) Ngôi vua. ◎ Như: "đăng cực" lên ngôi vua.
4. (Danh) Chỗ chính giữa làm chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Thi Kinh : "Thương ấp dực dực, Tứ phương chi cực" , (Thương tụng , Ân vũ ) Kinh đô nhà Thương rất tề chỉnh, Làm khuôn mẫu cho các nước ở bốn phương.
5. (Danh) Chỉ sao Bắc cực.
6. (Danh) Khí cụ (như quả cân) để xác định trọng lượng (nặng nhẹ). ◇ Dật Chu thư : "Độ tiểu đại dĩ chánh, quyền khinh trọng dĩ cực" , (Độ huấn ) Đo lớn nhỏ thì dùng cái "chánh", cân nặng nhẹ dùng cái "cực".
7. (Danh) Đầu trục trái đất. ◎ Như: "nam cực" cực nam địa cầu, "bắc cực" cực bắc địa cầu.
8. (Danh) Biên tế, biên giới. ◇ Tuân Tử : "Vũ trung lục chỉ vị chi cực" (Nho hiệu ) Chỗ tận cùng của "lục chỉ" (trên, dưới và bốn phương hướng) gọi là "cực" , tức là biên tế.
9. (Danh) Số mục: triệu lần một triệu. § Các thuyết không thống nhất. ◇ Thái bình ngự lãm : "Thập thập vị chi bách, thập bách vị chi thiên, thập thiên vị chi vạn, thập vạn vị chi ức, thập ức vị chi triệu, thập triệu vị chi kinh, thập kinh vị chi cai, thập cai vị chi bổ, thập bổ vị chi tuyển, thập tuyển vị chi tái, thập tái vị chi cực" , , , , , , , , , , (Quyển thất ngũ dẫn Hán Ưng Thiệu , Phong tục thông ).
10. (Danh) Đầu điện. ◎ Như: "âm cực" cực điện âm, "dương cực" cực điện dương.
11. (Động) Tìm hiểu sâu xa, cùng cứu. ◇ Vương Sung : "Thánh nhân chi ngôn, (...), bất năng tận giải, nghi nan dĩ cực chi" , (...), , (Luận hành , Vấn Khổng ).
12. (Động) Khốn quẫn; làm cho khốn quẫn, nhọc nhằn. ◇ Mạnh Tử : "Kim vương điền liệp ư thử, bách tính văn vương xa mã chi âm, kiến vũ mao chi mĩ, cử tật thủ túc át nhi tương cáo viết: "Ngô vương chi hiếu điền liệp, phù hà sử ngã chí ư thử cực dã, phụ tử bất tương kiến, huynh đệ thê tử li tán." Thử vô tha, bất dữ dân đồng lạc dã" , , , : ", 使, , ." , (Lương Huệ Vương hạ ) Nay nhà vua bày ra cuộc săn bắn ở đây, trăm họ nghe tiếng xe tiếng ngựa của vua, thấy nghi trượng vũ mao đẹp đẽ, đau đầu nhăn mũi (tỏ vẻ thống hận chán ghét) nói với nhau rằng: "Vua ta thích săn bắn, sao mà làm cho ta khốn quẫn nhọc nhằn đến thế, cha con không gặp mặt nhau, anh em vợ con li tán." Không có lí do nào khác, vua với dân không thể cùng vui thú như nhau được.
13. (Động) Tới, đến. ◇ Khang Hữu Vi : "Hành giả bất tri sở tòng, cư giả bất tri sở vãng; phóng hồ trung lưu, nhi mạc tri sở hưu; chỉ hồ nam bắc, nhi mạc tri sở cực" , ; , ; , (Thượng Thanh đế đệ lục thư ).
14. (Động) Tới cùng, lên tới điểm cao nhất. ◇ Thi Kinh : "Tuấn cực vu thiên" 駿 (Đại nhã , Tung cao ) Cao vút tới tận trời.
15. (Tính) Xa. ◇ Từ Hạo : "Địa cực lâm thương hải, Thiên diêu quá đẩu ngưu" , (Yết Vũ miếu ).
16. (Tính) Tận cùng, nhiều nhất, cao nhất. ◎ Như: "cực điểm" điểm cao nhất, "cực phong" ngọn núi cao nhất, chỉ người thủ lãnh cao nhất.
17. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "cực vi cao hứng" rất vui mừng, "mĩ cực liễu" đẹp quá.
18. § Thông "cức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nóc nhà, nay gọi các sự vật gì rất cao là cực là bởi nghĩa đó.
② Trước khi trời đất chưa chia rành rẽ gọi là thái cực , ngôi vua gọi là hoàng cực , vua lên ngôi gọi là đăng cực đều là ý nói rất cao không ai hơn nữa.
③ Phần cực hai đầu quả đất gọi là cực. Phần về phía nam gọi là nam cực , phần về phía bắc gọi là bắc cực .
④ Cùng cực, như ơn cha mẹ gọi là võng cực chi ân nghĩa là cái ơn không cùng, như cực ngôn kì lợi nói cho hết cái lợi, v.v.
⑤ Mỏi mệt, như tiểu cực hơi mệt.
⑥ Sự xấu nhất, khổ nhất.
⑦ Trọn, hết, mười năm gọi là một cực.
⑧ Ðến.
⑨ Cùng nghĩa với chữ cực .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc nhà;
② Chỗ cùng tột, chỗ tối cao, cực: Bắc cực; Cực dương;
③ Tột bực, hết mức: Mọi sự vật khi đạt đến chỗ cùng cực thì quay trở lại; Cực kì hung ác;
④ (pht) Rất, lắm, quá, vô cùng, rất mực, hết sức, tột bực...: Vô cùng căm phẫn; Rất vui mừng; Ngon quá, ngon ghê; Hay quá, hay ghê; Nóng quá, nóng chết người; Đến khi nghe Lương vương qua đời, Đậu thái hậu khóc rất bi ai (Sử kí: Lương Hiếu vương thế gia);
⑤ (văn) Mỏi mệt, mệt nhọc: Hơi mệt nhọc;
⑥ (văn) Sự xấu nhất khổ nhất, cùng cực;
⑦ (văn) Trọn, hết;
⑧ (văn) Đến;
⑨ (văn) Tiêu chuẩn: Lập nên tiêu chuẩn;
⑩ (văn) Như (bộ ). Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng. Tận cùng. Chỗ chấm dứt. Chẳng hạn Cùng cực — Ngôi vua. Chẳng hạn Đăng cực ( lên ngôi ) — Rất. Lắm. Vô cùng — Cái đòn dông ở nóc nhà — Đầu trái đất. Khốn khổ. Chẳng hạn Cực nhục, Cực khổ.

Từ ghép 44

bộ
bù ㄅㄨˋ

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi chân
2. bước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, đi. ◎ Như: "tản bộ" đi dạo bước. ◇ Trang Tử : "Nhan Uyên vấn ư Trọng Ni viết: Phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu, phu tử trì diệc trì, phu tử bôn dật tuyệt trần, nhi Hồi sanh nhược hồ hậu hĩ" : , , , , (Điền Tử Phương ) Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: Thầy bước cũng bước, thầy rảo bước cũng rảo, thầy rong ruổi cũng rong ruổi, thầy chạy tít tuyệt trần mà Hồi chịu đờ mắt (trố mắt ra ngó) ở lại sau.
2. (Động) Theo, làm theo. ◎ Như: "bộ vận" theo vần, họa vần, "bộ kì hậu trần" theo gót. § Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng Dư Tử đi học ở Hàm Đan , chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là "Hàm Đan học bộ" .
3. (Động) Suy tính. ◎ Như: "thôi bộ" suy tính thiên văn.
4. (Danh) Trình độ, giai đoạn. ◎ Như: "sơ bộ" bước đầu, chặng đầu, "tiến bộ" mức độ tiến triển, "thoái bộ" 退 sụt xuống bậc kém.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo chiều dài thời xưa, không chính xác: hoặc sáu thước, hoặc sáu thước bốn tấc là một "bộ". (2) Chặng, bước đường. ◎ Như: "đệ nhất bộ" chặng thứ nhất. (3) Bước (khoảng cách giữa hai chân khi bước đi). ◎ Như: "hướng tiền tẩu ngũ bộ" đi tới phía trước năm bước.
6. (Danh) Cảnh huống, tình cảnh. ◎ Như: "thiếu thì bất nỗ lực, tài lạc đáo giá nhất địa bộ" , lúc trẻ tuổi không cố gắng, nay mới rơi vào tình cảnh thế này.
7. (Danh) Khí vận, thời vận. ◎ Như: "quốc bộ gian nan" vận nước gian nan.
8. (Danh) Lối. ◎ Như: "cải ngọc cải bộ" nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được. Vì thế các ngôi của thiên tử gọi là "ngọc bộ" .
9. (Danh) Bãi ven nước, bến nước. Thông "phụ" . ◎ Như: "ngư bộ" bãi cá, "quy bộ" bãi rùa.
10. (Danh) Họ "Bộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ, hai lần cất chân đi gọi là bộ. Giữa khoảng hai chân cách nhau gọi là nhất bộ một bước. Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng dư tử học đi ở Hàn Ðan, chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là hàn đan học bộ .
② Trình độ, cõi, như tiến bộ tiến lên cõi hơn, thoái bộ 退 sụt xuống cõi kém.
③ Lối đi, như cải ngọc cải bộ nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được, vì thế các ngôi của thiên tử gọi là ngọc bộ .
④ Bộ, tiếng dùng trong phép đo. Cứ năm thước là một bộ.
⑤ Bãi ven nước, như qua châu cũng là qua bộ , thông dụng như chữ phụ .
⑥ Vận, như quốc bộ gian nan vận nước gian nan.
⑦ Suy tính, như thôi bộ suy tính thiên văn.
⑧ Theo, như bộ vận theo vần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Vững bước tiến lên;
② Giai đoạn, bước: Công tác này chia làm hai bước;
③ Đi bộ, đi theo, làm theo: Theo gót, bám gót; Theo vần;
④ Đo (bằng bước đi): Đo xem chỗ này xem dài được bao nhiêu sải chân;
⑤ Bộ (bằng năm thước, chỉ đơn vị chiều dài thời xưa);
⑥ Nước, chỗ, cảnh, vòng, nỗi, vận: Đến nỗi này; Vận nước (nỗi nước) gian nan;
⑦ (văn) Suy tính: Suy tính thiên văn;
⑧ Như [bù];
⑨ [Bù] (Họ) Bộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi. Bước thẳng chân — Một bước — Bước tiến. Trình độ — Bờ nước. Trên bờ.

Từ ghép 52

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.