Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng đồ" .
2. Tuyệt lộ. Tỉ dụ cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
3. Chỉ người ở trong cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn.
4. Tận cuối đường. Tỉ dụ cảnh địa tàn lạc suy vong. ◇ Lí Bạch : "Tấn phong nhật dĩ đồi, Cùng đồ phương đỗng khốc" , (Cổ phong ) Phong cách tập tục nước Tấn ngày một bại hoại, Ở nơi tàn lạc suy vong khóc thống thiết.
5. Đường xa, trường đồ, viễn lộ. ◇ Tái sanh duyên : "Doãn Thị phu nhân mang đả điểm, yếu sai công tử tẩu cùng đồ" , (Đệ thất hồi) Doãn Thị phu nhân vội vàng chuẩn bị thu xếp cho công tử đi đường xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đường cùng, không xoay trở gì được nữa.
khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp tục, kế tục. ◇ Mạnh Tử : "Năng kính thừa kế Vũ chi đạo" (Vạn Chương thượng ).
2. Nối dõi. ◇ Lão tàn du kí : "Ngụy gia một hữu nhi tử, chỉ hữu giá cá nữ nhi, khước thừa kế liễu nhất cá viễn phòng điệt nhi tại gia, quản lí nhất thiết sự vụ" , , , (Đệ thập ngũ hồi).
3. Thủ tục làm sau khi người chết, đem chuyển tài sản, quyền lợi hoặc địa vị (của người đã chết) cấp cho người khác.

Từ điển trích dẫn

1. Đại địa, mặt đất. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
2. Thiên hạ. ◇ Thư Kinh : "Đế li hạ thổ, phương thiết cư phương" , (Thuấn điển ).
3. Đất thấp. ◇ Thư Kinh : "Quyết thổ duy nhưỡng, hạ thổ phần lô" , (Vũ cống ).
4. Khu đất xa xôi. ◇ Hán Thư : "Tân tòng hạ thổ lai, vị tri triều đình thể" , (Lưu Phụ truyện ).
5. Để xuống đất, chôn xuống đất, mai táng. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Trang liễm liễu, gia lí hựu một xứ đình, chỉ đắc quyền thố tại miếu hậu, đẳng nhĩ hồi lai hạ thổ" , , , (Đệ nhị thập hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để xuống đất, chôn xuống đất.
mao, mô
máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợi lông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "mao trùng" sâu róm.
2. (Danh) Râu, tóc. ◎ Như: "nhị mao" người đã hai thứ tóc (tuổi tác). ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
3. (Danh) Mốc, meo. ◎ Như: "man đầu phóng cửu liễu, tựu yếu trưởng mao" , bánh bột để lâu, sắp bị lên mốc rồi.
4. (Danh) Mượn chỉ loài thú. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hạ miện quần mao độn" (Điêu ngạc tại thu thiên ) Dưới trông bầy thú chạy trốn.
5. (Danh) Cây cỏ. § Thông "mao" . ◎ Như: "bất mao chi địa" đất không có cây cỏ.
6. (Danh) Tục dùng thay chữ "hào" , nói về "hào li" .
7. (Danh) Tên một binh khí thời xưa.
8. (Danh) Hào (tiền). § Tục dùng như "giác" .
9. (Danh) Họ "Mao".
10. (Tính) Thô, không tinh tế, chưa gia công. ◎ Như: "mao thiết" sắt thô, "mao tháo" thô tháo, xù xì.
11. (Tính) Chưa thuần tịnh. ◎ Như: "mao trọng" trọng lượng kể cả bao bì, "mao lợi" tổng lợi nhuận.
12. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ nhặt. ◎ Như: "mao cử tế cố" đưa ra những cái nhỏ mọn, "mao hài tử" nhóc con.
13. (Tính) Lờ mờ, mô hồ. ◇ Khắc Phi : "Lí Khắc đài đầu vọng thiên, nhất loan mao nguyệt, kỉ khỏa sơ tinh" , , (Xuân triều cấp , Thập lục) Lí Khắc ngẩng đầu nhìn trời, một vành cung trăng lờ mờ, vài ngôi sao thưa thớt.
14. (Động) Nổi giận, phát cáu.
15. (Động) Sợ hãi, hoảng sợ. ◎ Như: "hách mao liễu" làm cho phát khiếp, "mao cước kê" chân tay luống cuống, hành động hoảng hốt.
16. (Động) Sụt giá, mất giá. ◎ Như: "hóa tệ mao liễu" tiền tệ sụt giá.
17. (Phó) Khoảng chừng, vào khoảng, đại ước. ◇ Mao Thuẫn : "Mao toán toán dã hữu nhị thập vạn" (Đa giác quan hệ ) Tính ra ước độ hai mươi vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông: Lông vũ; Lông dê, lông cừu;
② (văn) Râu tóc: (Đầu đã) hai thứ tóc;
③ Cây cỏ: Đất không có cây cỏ, đất khô cằn;
④ Mốc: Bánh mì hấp để lâu sẽ bị mốc;
⑤ Thô, chưa gia công, gộp: Sắt thô; Lãi gộp;
⑥ Nhỏ, bé: Nhóc con; Nêu cả những điều nhỏ nhặt;
⑦ Tiền tệ sụt giá: Tiền mất giá;
⑧ Bừa, cẩu thả, ẩu: Làm ẩu, làm cẩu thả;
⑨ Sợ hãi, ghê rợn, khiếp: Trong lòng thấy ghê rợn; Lần này làm cho hắn sợ khiếp vía;
⑩ (đph) Phát cáu, tức giận;
⑪ (khn) Hào (đơn vị tiền tệ) (như );
⑫ [Máo] (Họ) Mao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông thú vật — Chỉ chung tóc lông trên thân thể người — Chỉ cây cỏ trên mặt đất — Nhỏ bé, ít ỏi — Thô xấu — Tên một bộ chữ Trung Hoa — Một âm là Mô. Xem Mô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lông, giống thú có lông kín cả mình nên gọi là mao trùng .
② Râu tóc người ta cũng gọi là mao, như nhị mao người đã hai thứ tóc (tuổi tác).
③ Loài cây cỏ, như bất mao chi địa đất không có cây cỏ.
④ Tục gọi đồ gì làm thô kệch không được tinh tế gọi là mao. Phàm nói vật gì nhỏ mà nhiều cũng gọi là mao, như mao cử tế cố cử cả những phần nhỏ mọn.
⑤ Nhổ lông. Tục dùng thay chữ hào nói về hào li.
⑥ Một âm là mô. Không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có gì — Một âm là Mao. Xem Mao.

hữu nghị

phồn thể

Từ điển phổ thông

hữu nghị, tình bạn bè, tình bằng hữu

Từ điển trích dẫn

1. Tình bạn, giao tình. ◇ Trâu Thao Phấn : "Hữu nghị thị thiên địa gian tối bảo quý đích đông tây, thâm chí đích hữu nghị thị nhân sanh tối đại đích nhất chủng an ủy" 西, (Hữu nghị dữ chức quyền ).
2. Bằng hữu, bè bạn.
3. Thân thiết hòa mục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tình bè bạn.
áo, úc
ào ㄚㄛˋ, yù ㄩˋ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sâu xa
2. khó hiểu
3. nước Áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc tây nam ở trong nhà, nhìn ra không thấy cửa — Sâu kín, khó thấy — Phần chủ yếu — Tên nước, xem Áo quốc — Một âm khác là Úc. Xem vần Úc.

Từ ghép 12

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Áo. Xem Áo.

độc lập

phồn thể

Từ điển phổ thông

độc lập, có chủ quyền

Từ điển trích dẫn

1. Đứng một mình. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "(Vương Sinh) kiến nhất nữ tử sinh đắc thập phần mĩ mạo, độc lập tại môn nội, bồi hồi ngưng vọng" (), , (Quyển thập nhị).
2. Cô lập, lẻ loi không có nơi nương tựa. ◇ Quản Tử : "Nhân chủ cô đặc nhi độc lập, nhân thần quần đảng nhi thành bằng" , (Minh pháp giải ).
3. Không giống như số đông người, siêu quần, siêu phàm bạt tục. ◇ Hoài Nam Tử : "Siêu nhiên độc lập, trác nhiên li thế" , (Tu vụ ).
4. Tự lập, không nương nhờ vào cái khác. ◇ Đạo Đức Kinh : "Hữu vật hỗn thành, Tiên thiên địa sanh. Tiêu hề liêu hề, Độc lập nhi bất cải, Khả dĩ vi thiên địa mẫu" , . , , (Chương 25) Có vật hỗn độn mà thành, Sinh trước Trời Đất. Yên lặng, trống không, Đứng riêng mà không đổi, Có thể là Mẹ thiên hạ.
5. Tự chủ, không chịu bên ngoài thống trị chi phối (nói về một quốc gia, dân tộc hoặc chính quyền). ◎ Như: "nhất thiết thụ áp bách đích dân tộc đô yếu độc lập" . ◇ Tuân Tử : "Phù uy cường vị túc dĩ đãi lân địch dã, danh thanh vị túc dĩ huyện thiên hạ dã, tắc thị quốc vị năng độc lập dã" , , (Vương chế ).
6. Chim một chân (theo truyền thuyết cổ). ◇ Thái bình ngự lãm : "Điểu nhất túc danh độc lập" (Quyển tứ tam tam dẫn "Hà đồ" ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng vững một mình, không nhờ vả ai.
hạt, khát, kiệt
hé ㄏㄜˊ, jié ㄐㄧㄝˊ, kài ㄎㄞˋ, kě ㄎㄜˇ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Các âm khác là Kiệt, Khát. Xem các âm này.

khát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khát (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Khát nước.
② Kíp, nóng sốt nồng nàn, như khát mộ hâm mộ sốt sắng, có ý muốn được ngay không đợi lâu được.
③ Một âm là kiệt. Cạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khát (nước), khát khao: Khát thì nghĩ đến uống, đói thì nghĩ đến ăn; Tôi khát (nước).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô miệng, muốn uống nước. Ta cũng gọi là Khát — Mong muốn, thèm thuồng — Gấp gáp, nóng nảy — Các âm khác là Hạt, Kiệt.

Từ ghép 14

kiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khát. ◎ Như: "giải khát" uống để hết khát, "vọng mai chỉ khát" ngóng tới rừng cây mơ chảy nước miếng mà hết khát.
2. (Phó) Gấp, tha thiết, cấp thiết. ◎ Như: "khát mộ" hâm mộ nồng nhiệt, "khát vọng" mong mỏi thiết tha, "khát niệm" hết sức tưởng nhớ.
3. Một âm là "kiệt". (Tính) Khô, cạn. ◎ Như: "kiệt trạch" ao đầm khô cạn nước.
4. Một âm là "hạt". (Danh) Dòng nước chảy ngược. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Sở Việt chi gian phương ngôn, vị thủy chi phản lưu giả vi hạt" , (Viên gia hạt kí ) Tiếng địa phương vùng Sở, Việt, gọi dòng nước chảy ngược là "hạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Khát nước.
② Kíp, nóng sốt nồng nàn, như khát mộ hâm mộ sốt sắng, có ý muốn được ngay không đợi lâu được.
③ Một âm là kiệt. Cạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cạn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ao nước tù hãm — Các âm khác là Hạt, Khát.
thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân lí" bày tỏ lí do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.