sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
bưu, bất, bỉ, phi, phu, phầu, phủ
bù ㄅㄨˋ, fōu ㄈㄡ, fǒu ㄈㄡˇ

bưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Các âm khác là Bất, Bỉ, Phu.

bất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (pht) Không, chẳng, chả (từ chỉ ý phủ định hoặc từ chối): Không biết; Không tốt, không hay, không đẹp; Tôi chả đi đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không. Chẳng. Đừng — Các âm khác là Bỉ, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 323

án binh bất động 按兵不動ba bất đắc 巴不得bách chiết bất hồi 百折不回bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bán thân bất toại 半身不遂bão bất bình 抱不平bần phú bất quân 貧富不均bất an 不安bất bị 不備bất bỉ 不比bất biến 不变bất biến 不變bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bất cảm 不敢bất cam 不甘bất cấm 不禁bất cận 不僅bất cẩn 不謹bất cận nhân tình 不近人情bất cập 不及bất cập cách 不及格bất câu 不拘bất cẩu 不苟bất chỉ 不只bất chỉ 不止bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất chính 不正bất chuẩn 不准bất chức 不職bất cổ 不古bất cô 不辜bất cố 不顧bất cốc 不穀bất công 不公bất cộng đái thiên 不共帶天bất cộng đái thiên 不共戴天bất cộng đới thiên 不共戴天bất cụ 不具bất cú 不夠bất cung 不恭bất cửu 不久bất danh nhất tiền 不名一錢bất dĩ 不已bất dị 不易bất di 不移bất dịch 不易bất diệc lạc hồ 不亦乐乎bất diệc lạc hồ 不亦樂乎bất diệt 不滅bất do 不由bất dung 不容bất dụng 不用bất duy 不惟bất dự 不豫bất dực nhi phi 不翼而飛bất đả khẩn 不打緊bất đại 不大bất đan 不丹bất đãn 不但bất đan 不单bất đan 不單bất đáng 不當bất đáo 不到bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bất đảo ông 不倒翁bất đạt 不達bất đắc 不得bất đặc 不特bất đắc bất 不得不bất đắc dĩ 不得以bất đắc dĩ 不得已bất đẳng 不等bất đệ 不第bất điếu 不弔bất điêu 不蜩bất đình 不停bất định 不定bất đoạn 不断bất đoạn 不斷bất đoan 不端bất đồ 不圖bất độc 不独bất độc 不獨bất đối 不对bất đối 不對bất đối kính 不對勁bất động 不动bất động 不動bất đồng 不同bất động sản 不動產bất đương 不當bất giác 不覺bất giải 不懈bất giải 不解bất giới ý 不戒意bất hạ 不下bất hạ 不暇bất hạ vu 不下于bất hàn nhi lật 不寒而栗bất hanh 不亨bất hạnh 不幸bất hiếu 不孝bất hiểu sự 不曉事bất hĩnh nhi tẩu 不脛而走bất hòa 不和bất hoại thân 不壞身bất hoặc 不惑bất học vô thuật 不學無術bất hội 不會bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất hủ 不朽bất hứa 不許bất hưu 不休bất khả 不可bất khả kháng 不可抗bất khả kháng lực 不可抗力bất khả mai cử 不可枚舉bất khả tư nghị 不可思議bất kham 不堪bất khắc 不克bất khuất 不屈bất kì 不期bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bất lại 不賴bất lại 不赖bất lận 不吝bất lí 不理bất liễu 不了bất liệu 不料bất linh 不灵bất linh 不靈bất lộc 不祿bất lợi 不利bất luận 不論bất luận 不论bất lực 不力bất lương 不良bất mãn 不满bất mãn 不滿bất mang 不忙bất mao 不毛bất miễn 不免bất minh 不明bất mục 不睦bất mưu nhi hợp 不謀而合bất năng 不能bất ngận 不很bất nghi 不宜bất nghĩa 不義bất ngoại 不外bất ngộ 不遇bất ngu 不虞bất nguyện 不願bất nhã 不雅bất nhân 不仁bất nhẫn 不忍bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bất nhất 不一bất nhật 不日bất nhị 不二bất nhị pháp môn 不二法門bất nhị pháp môn 不二法门bất nhiên 不然bất nịnh 不佞bất ổn 不穩bất phạ 不怕bất phàm 不凡bất phạp 不乏bất pháp 不法bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bất phục 不服bất phương 不妨bất quả 不果bất quá 不過bất quản 不管bất quang 不光bất quân 不均bất quần 不群bất quyện 不倦bất quyết 不決bất sam bất lí 不衫不履bất san 不刊bất tá 不借bất tái 不再bất tài 不才bất tắc 不則bất tắc thanh 不則聲bất tăng 不曾bất tất 不必bất tể 不济bất tể 不濟bất thác 不錯bất thác 不错bất thành 不成bất thành văn 不成文bất thành văn pháp 不成文法bất thăng 不勝bất thăng y 不勝衣bất thần 不臣bất thần 不辰bất thế 不世bất thì 不時bất thị đầu 不是頭bất thì gian 不時間bất thiện 不善bất thiên bất ỷ 不偏不倚bất thỏa 不妥bất thông 不通bất thục 不淑bất thức thời vụ 不識時務bất tiện 不便bất tiêu 不消bất tiêu 不肖bất tín 不信bất tín nhiệm 不信任bất tín nhiệm đầu phiếu 不信任投票bất tình 不情bất tỉnh 不省bất tỉnh nhân sự 不省人事bất toàn 不全bất tốn 不遜bất trang 不莊bất trắc 不测bất trắc 不測bất trị 不值bất trí 不智bất tri 不知bất trí 不置bất tri sở dĩ 不知所以bất tri tử hoạt 不知死活bất trụ 不住bất trúng 不中bất trung 不忠bất trúng dụng 不中用bất tu biên bức 不修边幅bất tu biên bức 不修邊幅bất tuân 不遵bất túc 不足bất tuyên 不宣bất tuyệt 不絕bất tử dược 不死藥bất tường 不祥bất tường 不詳bất tường 不详bất tương can 不相干bất tương đắc 不相得bất tương năng 不相能bất tượng thoại 不像話bất ưng 不應bất vấn 不問bất vấn 不问bất xả 不捨bất xảo 不巧bất xuyết 不輟bất y 不依bất ý 不意bất yêu 不要binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐cản bất thượng 趕不上châm bất nhập khổng 針不入孔chấp mê bất ngộ 執迷不悟cố bất đắc 顧不得cố bất quá lai 顧不過來cửu giả bất quy 久假不歸dã bất 也不danh vị bất chương 名位不彰đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đàm bất thượng 談不上đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đối bất khởi 對不起hại nhân bất thiển 害人不淺hồn bất phụ thể 魂不附體khả bất 可不khán bất khởi 看不起khán bất xuất 看不出khấn bất 很不khốc tiếu bất đắc 哭笑不得lạc bất thị 落不是liễu bất khởi 了不起loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lợi bất cập hại 利不及害mang bất quá lai 忙不過來miễn bất đắc 免不得nhân sự bất tỉnh 人事不省phúc bất trùng lai 福不重來quả bất địch chúng 寡不敵衆quá ý bất khứ 過意不去si nhi bất úy hổ 癡而不畏虎sơ bất gián thân 疏不間親tái dã bất 再也不tam bất hủ 三不朽tâm bất tại 心不在thế bất lưỡng lập 勢不兩立thố thủ bất cập 措手不及thuyết bất định 說不定thực bất sung trường 食不充腸tịnh bất 並不tịnh bất 并不tưởng bất đáo 想不到ứng tiếp bất hạ 應接不暇vạn bất đắc dĩ 萬不得以đại bất điệu 尾大不掉vi phú bất nhân 為富不仁xả bất đắc 捨不得xuất kì bất ý 出其不意yếu bất 要不

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bỉ — Các âm khác là Bất, Bưu, Phu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

phi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ dùng ở đầu câu (vô nghĩa): Rạng rỡ Thành Khang, vua lớn trên trời (Thi kinh: Chu tụng, Chấp cạnh); Rạng rỡ thay mưu của vua Văn Vương (Thượng thư).

Từ ghép 2

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cuống hoa (như , bộ ): Hoa cây đường đệ, đài và cuống nở ra rờ rỡ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đường đệ).

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎ Như: "bất khả" không thể, "bất nhiên" chẳng thế, "bất cửu" không lâu.
2. Một âm là "phầu". (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu" , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là "phủ". (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như "phủ" .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như "phủ" . ◎ Như: "tha lai phủ" anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là "phi". (Tính) Lớn. § Thông "phi" . ◇ Mạnh Tử : "Phi hiển tai Văn Vương mô" (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là "phu". (Danh) Cuống hoa. § Dùng như "phu" . ◇ Thi Kinh : "Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chăng, có... hay không (từ đặt ở cuối câu để hỏi, dùng như , bộ ): ? Anh ấy có đến hay không?; ? Anh biết chăng?; ? Vua Tần đem mười lăm thành xin đổi lấy ngọc bích của ta, có nên cho hắn không? (Sử kí); ? Đó có phải là ông Thái Ung đời xưa không? (Tề hài kí);
② [fôu] (Họ) Phủ.

Từ điển trích dẫn

1. Ngó tới, quan tâm. ◇ Thuyết Nhạc toàn truyện : "Nhạc đại da! Nhĩ bả ngã hại liễu, chẩm bất chiếu cố ngã!" ! , (Đệ bát hồi).
2. Chăm nom, lo liệu, giúp đỡ. ◇ Dương Hiển Chi : "Tha tự đáo ngã gia lai, đảo dã thân nhiệt, nhất gia vô nhị, mỗi nhật tiền hậu chiếu cố, tái dã bất hiềm bần khí tiện" , , , , (Tiêu Tương vũ , Đệ nhị chiệp).
3. Chú ý, coi chừng. ◇ Quan Hán Khanh : "Năng chiếu cố nhãn tiền khanh, Bất đê phòng não hậu tỉnh" , (Kim tuyến trì , Đệ tam chiệp).
4. Nói về cửa hiệu thương mãi, chỉ khách hàng có ý định mua hàng hóa. ◇ Văn minh tiểu sử : "Thanh bão tập liễu giá phân tài sản, hựu nhận đắc liễu ta ngoại quốc nhân, mãi mại tố đắc viên thông, đại gia đô nguyện chiếu cố tha" , , , (Đệ nhị nhất hồi).
5. Ánh chiếu. ◇ Phùng Mộng Long : "Vãng thì tương chiếu cố, Chỉ vọng vĩnh đoàn viên" , (Quải chi nhi , Kính ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quay ngó tới, để tâm lo lắng tới.

Từ điển trích dẫn

1. Cách cục, trình thức. ◇ Ngụy thư : "Trung họa cửu châu, ngoại bạc tứ hải, tích kì vật thổ, chế kì cương vực, thử cái vương giả chi quy mô dã" , , , , (Địa hình chí thượng ).
2. Phạm vi, tràng diện, khí thế, kích thước, tầm cỡ. ◇ Phù sanh lục kí : "Hải Tràng tự quy mô cực đại, sơn môn nội thực dong thụ, đại khả thập dư bão, ấm nùng như cái, thu đông bất điêu" , , , , (Lãng du kí khoái ) Chùa Hải Tràng kích thước cực lớn, trong cổng chùa trồng một cây dong, thân to hơn mười ôm, bóng phủ rậm rạp như lọng, lá xanh tươi quanh năm.
3. Chỉ tài năng, khí khái. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Nguyên thị hàn môn nhất tráng phu, Cùng thông văn vũ hữu quy mô" , (Quyển thượng ).
4. Phép tắc, mẫu mực, bảng dạng. ◇ Lục Du : "Dĩ vi danh lưu chi thi thiết, đương hữu tiền bối chi quy mô" , (Hạ tạ đề cử khải ).
5. Mô phỏng, bắt chước. ◇ Phương Bao : "Nãi quy mô cổ nhân chi hình mạo nhi phi kì chân dã" (Trữ lễ chấp văn cảo 稿, Tự ).
6. Quy hoạch, trù liệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thước và khôn, chỉ phép tắc khuôn mẫu phải theo — Chỉ cái kích thước, khuôn khổ thực hiện. Td: Đại quy mô ( khuôn khổ rộng lớn ), » Quy mô cũng rắp hỗn đồng «. ( Đại Nam Quốc Sử ).

lực lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lực lượng, sức mạnh

Từ điển trích dẫn

1. Công lực. ◇ Lục Du : "Lục Sanh học đạo khiếm lực lượng, hung thứ vị năng hòa áng áng" , (Ẩm tửu ) Lục Sinh học đạo còn thiếu công lực, trong lòng chưa đầy đủ sung mãn.
2. Năng lực. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược bất thị trượng trước nhân gia, cha môn gia lí hoàn hữu lực lượng thỉnh đắc khởi tiên sanh ma!" , (Đệ thập hồi) Nếu không nhờ người ta, thì nhà mình sức đâu mời được thầy dạy học!
3. Sức mạnh, lực khí. ◇ Anh liệt truyện : "Quách đại ca tiện tòng tha học giá côn pháp, nhi kim lực lượng thậm đại" 便, (Đê lục hồi) Quách đại ca từ khi theo ông học côn pháp, mà bây giờ khí lực rất lớn.
4. Tác dụng, hiệu lực. ◇ Lão tàn du kí : "Giá miên bào tử đích lực lượng khủng phạ bỉ nhĩ môn đích hồ bì hoàn yếu noãn hòa ta ni" (Đệ lục hồi) Cái áo bông này sợ còn (có hiệu lực) ấm hơn cả áo da cáo của bọn mi nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh. Cái mức độ mạnh yếu.
chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

cự, há
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lớn, to

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "cự khoản" khoản tiền lớn, "cự thất" nhà có tiếng lừng lẫy (danh gia vọng tộc), "cự vạn" số nhiều hàng vạn. ◇ Tô Thức : "Cử võng đắc ngư, cự khẩu tế lân" , (Hậu Xích Bích phú ) Cất lưới được cá, miệng to vảy nhỏ.
2. (Danh) Cái khuôn hình vuông. § Thông .
3. (Danh) Họ "Cự".
4. (Trợ) Há. § Thông "cự" . ◇ Hán Thư : "Bái Công bất tiên phá Quan Trung binh, công cự năng nhập hồ?" , (Cao đế kỉ thượng ) Bái Công không phá trước tiên quân ở Quan Trung, ông há có thể vào được ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, cự thất nhà có tiếng lừng lẫy. Số nhiều gọi là cự vạn .
② Há, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đồ sộ, khổng lồ, kếch sù, lừng lẫy, vĩ đại: Gió to; Bức tranh lớn; Nhà có tiếng lừng lẫy; Khoản tiền khổng lồ, món tiền (số bạc) kếch sù;
② (văn) Há (dùng như , bộ );
③ [Jù] (Họ) Cự.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thép;
② To lớn (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn.

Từ ghép 24

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "cự khoản" khoản tiền lớn, "cự thất" nhà có tiếng lừng lẫy (danh gia vọng tộc), "cự vạn" số nhiều hàng vạn. ◇ Tô Thức : "Cử võng đắc ngư, cự khẩu tế lân" , (Hậu Xích Bích phú ) Cất lưới được cá, miệng to vảy nhỏ.
2. (Danh) Cái khuôn hình vuông. § Thông .
3. (Danh) Họ "Cự".
4. (Trợ) Há. § Thông "cự" . ◇ Hán Thư : "Bái Công bất tiên phá Quan Trung binh, công cự năng nhập hồ?" , (Cao đế kỉ thượng ) Bái Công không phá trước tiên quân ở Quan Trung, ông há có thể vào được ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, cự thất nhà có tiếng lừng lẫy. Số nhiều gọi là cự vạn .
② Há, cùng nghĩa với chữ .

Từ ghép 1

chiến
zhàn ㄓㄢˋ

chiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiến tranh, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, bày trận đánh nhau. ◎ Như: "giao chiến" giao tranh.
2. (Động) Tranh đua, thi đua. ◎ Như: "luận chiến" tranh luận, "thiệt chiến" tranh cãi nhau, đấu lưỡi, "thương chiến" tranh giành buôn bán, đua chen ở thương trường.
3. (Động) Run lập cập, run rẩy (vì sợ hãi, bị lạnh, kích động). ◎ Như: "chiến lật" run lẩy bẩy. Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lệ thanh vấn: Thiên tử hà tại? Đế chiến lật bất năng ngôn" : ? (Đệ tam hồi) Lớn tiếng hỏi: Thiên tử đâu? (Thiếu) Đế sợ run, không nói được.
4. (Tính) Liên quan tới chiến tranh. ◎ Như: "chiến pháp" phương pháp và sách lược tác chiến, "chiến quả" thành tích sau trận đánh, "chiến cơ" (1) mưu lược tác chiến, (2) thời cơ (trong chiến tranh), (3) máy bay chiến đấu.
5. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "thế giới đại chiến" chiến tranh thế giới.
6. (Danh) Họ "Chiến".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh nhau, hai bên đều bày trận đánh nhau gọi là chiến. Như thiệt chiến tranh cãi nhau, thương chiến tranh nhau về sự buôn bán, v.v.
② Run rẩy, rét run lập cập gọi là chiến.
③ Sợ, như chiến chiến căng căng đau đáu sợ hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiến, chiến tranh: Tuyên chiến, tuyên bố chiến tranh; Đình chiến; Chiến tranh lạnh;
② Trận đánh, đánh nhau: Trăm trận trăm thắng; Càng đánh càng mạnh;
③ Run rẩy, run lập cập: Rét run; Rét run lên;
④ Thi đua: Thách (thi đua); Nhận lời (thi đua);
⑤ Sợ: Sợ hãi;
⑥ [Zhàn] (Họ) Chiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau — Sợ hãi — Run rẩy.

Từ ghép 93

ác chiến 惡戰ao chiến 鏖戰bạch chiến 白戰bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bút chiến 筆戰cấm chiến 噤戰cận chiến 近戰chiến bào 戰袍chiến bắc 戰北chiến binh 戰兵chiến căng 戰兢chiến căng căng 戰兢兢chiến chiến 戰戰chiến công 戰功chiến cụ 戰具chiến cục 戰局chiến dịch 戰役chiến đấu 戰鬥chiến đấu 戰鬬chiến đấu cơ 戰鬬機chiến địa 戰地chiến hạm 戰艦chiến hào 戰壕chiến hỏa 戰火chiến khu 戰區chiến lật 戰栗chiến loạn 戰亂chiến lợi phẩm 戰利品chiến lược 戰略chiến pháp 戰法chiến quốc 戰國chiến sắc 戰色chiến sĩ 戰士chiến sự 戰事chiến sử 戰史chiến thắng 戰勝chiến thì 戰時chiến thời 戰時chiến thuật 戰術chiến thuyền 戰船chiến thư 戰書chiến thương 戰傷chiến tích 戰績chiến tranh 戰爭chiến trận 戰陣chiến trường 戰場chiến trường 戰塲chiến tuyến 戰線chiến tử 戰死chiến tướng 戰將chiến vân 戰雲chiến vụ 戰務chiến xa 戰車chinh chiến 征戰chủ chiến 主戰cổ chiến 股戰cựu chiến binh 舊戰兵dã chiến 野戰đại chiến 大戰đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰đình chiến 停戰giao chiến 交戰hải chiến 海戰hàm chiến 酣戰hạng chiến 巷戰hiếu chiến 好戰hỗn chiến 混戰huyết chiến 血戰hưu chiến 休戰khai chiến 開戰kháng chiến 抗戰khiêu chiến 挑戰khủng bố chiến tranh 恐怖戰爭kịch chiến 劇戰lãnh chiến 冷戰lục chiến 陸戰lũy chiến 累戰nội chiến 內戰phi chiến 非戰phó chiến 赴戰quyết chiến 決戰tác chiến 作戰tâm kinh đảm chiến 心驚膽戰tham chiến 參戰thiệt chiến 舌戰tiếp chiến 接戰tuyên chiến 宣戰tử chiến 死戰ứng chiến 應戰viễn chiến 遠戰

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.