sư phó

phồn thể

Từ điển phổ thông

sư phó, sư phụ, thầy

Từ điển trích dẫn

1. Thầy dạy, lão sư. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sư phó nhược hữu dụng trước ngã tứ nhân xử, ngã môn thủy hỏa bất tị, báo đáp sư phó" , , (Quyển tam nhất).
2. Thầy dạy vua. § Như thái sư, thái phó, thái bảo, thiểu sư, thiểu phó, thiểu bảo... đều gọi chung là "sư phó" . ◇ Sử Kí : "Tự Khổng Tử tốt hậu, thất thập tử chi đồ tán du chư hầu, đại giả vi sư phó khanh tướng, tiểu giả hữu giáo sĩ đại phu" , , , (Nho lâm liệt truyện ).
3. Tiếng kính xưng đối với tăng ni, đạo sĩ. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Li thử gian tam thập lí, hữu cá Bạch Hạc San, tối thị thanh u tiên cảnh chi sở, trẫm khứ kiến tạo cá tự sát, thỉnh sư phó đáo na lí khứ trụ" , , , , (Lương Vũ Đế lũy tu quy cực lạc ).
4. Tiếng tôn xưng lại dịch sở quan. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Trương sư phó, biệt yếu kế giác, yêm môn khiếu tha xuất khứ, tái bất cảm phóng tha lai tựu thị liễu" , , , (Đệ tứ tam hồi).
5. Tiếng gọi tôn người có nghề nghiệp chuyên môn. ◎ Như: "tố điểm tâm đích sư phó" .

bắc cực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Bắc Cực

Từ điển trích dẫn

1. Xứ ở phương bắc rất xa. ◇ Trang Tử : "Chuyên Húc đắc chi, dĩ xử huyền cung; Ngu Cường đắc chi, lập hồ bắc cực" , ; , (Đại tông sư ) Chuyên Húc được nó mà ở huyền cung; Ngu Cường được nó mà ngự ở bắc cực.
2. Đầu trên cùng phía bắc. ◇ Hoài Nam Tử : "(Vũ) sử Thụ Hợi bộ tự bắc cực chí ư nam cực, nhị ức tam vạn tam thiên ngũ bách lí thất thập ngũ bộ" ()使, (Địa hình ) (Vua Vũ) sai Thụ Hợi đi từ cực bắc đến cực nam, (đo được) hai ức ba vạn ba ngàn năm trăm bảy mươi lăm bước.
3. Chỉ sao bắc cực. ◇ Tống sử : "Thần quan cổ chi hậu thiên giả, tự Vân Nam Đô Hộ Phủ chí Tuấn Nghi Đại Nhạc Đài tài lục thiên lí, nhi bắc cực chi sai phàm thập ngũ độ, sảo bắc bất dĩ, dong cự tri cực tinh chi bất trực nhân thượng dã" , , , , (Thiên văn chí nhất ).
4. Chỉ chòm sao bắc cực. ◇ Tống sử : "Bắc cực ngũ tinh tại Tử vi cung trung, bắc thần tối tôn giả dã" , (Thiên văn chí nhị ).
5. Chỉ đế vương. § Nguồn gốc: ◇ Tấn thư : "Bắc cực, bắc thần tối tôn giả dã (...) thiên vận vô cùng, tam quang điệt diệu, nhi cực tinh bất di, cố viết "Cư kì sở nhi chúng tinh củng chi"" , (...), 耀, , "" (Thiên văn chí thượng ).
6. Chỉ triều đình, triều đường. ◇ Đỗ Mục : "Bắc cực lâu đài trường nhập mộng, Tây Giang ba lãng viễn thôn không" , 西 (Thù Trương Hỗ xử sĩ ).
7. Thiên cực phía bắc, tức là điểm gặp nhau của trục trái đất kéo dài về đầu phía bắc và vòm trời ("thiên cầu" ).
8. Chỉ đỉnh đầu phía bắc của trục trái đất, vĩ độ bắc 90°. Cũng chỉ đầu phía bắc của từ châm (biểu thị bằng chữ N).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu phía bắc của trái đất ( north pole ) — Tên một ngôi sao lớn ở phía bắc trái đất. Còn gọi là Bắc thần ( north star, polari ).

Từ điển trích dẫn

1. Rót ruợu. ◇ Hậu Hán Thư : "Từ nãi vi tê tửu nhất thăng, phủ nhất cân, thủ tự châm chước, bách quan mạc bất túy bão" , , , (Phương thuật truyện hạ , Tả Từ ) Tả Từ bèn mang ra rượu một thưng, thịt khô một cân, tự tay rót rượu, các quan không ai mà không no say.
2. Chỉ uống rượu. ◇ Đào Uyên Minh : "Quá môn cánh tương hô, Hữu tửu châm chước chi" , (Di cư ) Qua cửa lại gọi nhau, Có rượu đem ra uống.
3. Đắn đo, liệu tính cho đúng, cho vừa (như rót rượu uống phải lượng xem chén nông sâu). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại gia châm chước nhất cá phương nhi, khả dụng bất khả dụng, na thì đại da tái định đoạt" . , (Đệ tứ thập thất hồi) Chúng ta sẽ liệu tính lập một phương thuốc, dùng được hay không dùng được, sau đó là tùy cậu quyết định lại.
4. Suy nghĩ, tư lường. ◇ Đỗ Phủ : "Châm chước Hằng Nga quả, Thiên hàn nại cửu thu" , (Nguyệt ) Nghĩ Hằng Nga góa bụa, Chịu lạnh đã bao năm.
5. Phẩm bình thưởng thức. ◇ Thanh bình nhạc : "Kim dạ thê nhiên đối ảnh, dữ thùy châm chước Hằng Nga" , (Trừ Dương kí Thiệu Tử phi chư hữu , Từ ) Đêm nay buồn thương đối bóng, cùng ai hân thưởng Hằng Nga (vừng trăng sáng).
6. Nắm giữ. ◇ Hậu Hán kỉ : "Thiên hữu Bắc Đẩu, sở dĩ châm chước nguyên khí" , (Thuận Đế kỉ ) Trời có sao Bắc Đẩu, cho nên nắm giữ được nguyên khí.
7. An bài, sắp đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót rượu ra cái chén, san qua sẻ lại cho đều — Chỉ sự thêm bớt cho thích hợp với sự việc và hoàn cảnh.

Từ điển trích dẫn

1. Tinh thâm vi diệu. ◇ Lão tàn du kí : "Giá cá đạo lí thậm tinh vi, tha môn toán học gia lược đổng đắc nhất điểm" , (Đệ thập nhất hồi).
2. Rất nhỏ bé, tế vi. ◇ Tuân Tử : "Tinh vi hồ hào mao, nhi đại doanh hồ đại vũ" , (Phú ) Cực nhỏ như tơ hào, mà lớn có thể lấp đầy gầm trời.
3. Tinh túy. ◇ Vương Sung : "Thuyết thánh giả dĩ vi bẩm thiên tinh vi chi khí, cố kì vi hữu thù tuyệt chi tri" , (Luận hành , Kì quái ).
4. Tinh chuyên tế trí. ◇ Viên Hoành : "Hoành tinh vi hữu văn tứ, thiện ư thiên văn âm dương chi số, do thị thiên Thái sử lệnh" , , (Hậu Hán kỉ , Thuận đế kỉ hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo giỏi ở ngay cả những chỗ nhỏ nhặt.
duy
wéi ㄨㄟˊ, yí ㄧˊ

duy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nối liền
2. gìn giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, dây để buộc.
2. (Danh) Phép tắc, kỉ cương. ◇ Tư Mã Thiên : "Bất dĩ thử thì dẫn cương duy, tận tư lự" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lúc đó không biết lấy kỉ cương mà trình bày, suy nghĩ tới cùng.
3. (Danh) Mép lưới, bốn giường lưới gọi là "duy". § Vì thế bốn phương cũng gọi là "tứ duy" .
4. (Danh) Bờ, góc. ◎ Như: "thiên duy" bên trời, "khôn duy" bên đất.
5. (Danh) Sợi, xơ. § Phàm vật gì nhỏ mà dài đều gọi là "duy". ◎ Như: các loài động vật, thực vật có chất như sợi nhỏ và dài như xơ mướp, xơ thịt gọi là "tiêm duy chất" .
6. (Danh) Họ "Duy".
7. (Động) Buộc, cột. ◎ Như: "duy hệ" ràng buộc, "duy chu" buộc thuyền.
8. (Động) Liên kết. ◇ Chu Lễ : "Kiến mục lập giam, dĩ duy bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Lập ra các chức quan coi sóc, giám sát, để liên kết các nước lớn nhỏ.
9. (Động) Giữ gìn, bảo hộ. ◎ Như: "duy hộ" giữ gìn che chở, "duy trì" giữ gìn.
10. (Phó) Chỉ, bui. § Cũng như "duy" hay "duy" .
11. (Trợ) Tiếng giúp lời (ngữ khí từ). ◇ Vương Bột : "Thì duy cửu nguyệt, tự thuộc tam thu" , (Đằng Vương Các tự ) Lúc ấy đương là tháng chín, tiết trời vào tháng thứ ba của mùa thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, như duy hệ , duy trì ràng buộc giữ gìn cho khỏi đổ hỏng.
② Mép lưới, bốn giường lưới gọi là duy, vì thế bốn phương cũng gọi là tứ duy . Bên bờ cõi nước cũng gọi là duy, như thiên duy bên trời, khôn duy bên đất, v.v.
③ Phàm vật gì nhỏ mà dài đều gọi là duy, như cái loài động vật thực vật có chất như sợi nhỏ và dài như xơ mướp, xơ thịt, v.v. gọi là tiêm duy chất .
④ Bui, tiếng đệm. Cũng như chữ duy hay .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duy trì, giữ gìn;
② (văn) Dây buộc: Cột trời gãy, dây đất đứt (Hoài Nam tử);
③ (văn) Góc: 西 Mặt trời mọc ở góc đông nam, lặn ở góc tây nam (Hoài Nam tử);
④ (văn) Buộc: Buộc thuyền;
⑤ (văn) Suy nghĩ (dùng như , bộ ): Nghĩ về sự an lạc của muôn đời (Sử kí);
⑥ (văn) Là: Phiên thị là quan tư đồ (Thi Kinh);
⑦ (văn) Chỉ, chỉ có: Rốt lại ít anh em, chỉ có tôi và anh (Thi Kinh);
⑧ Như [wéi];
⑨ Sợi;
⑩ (văn) Trợ từ (dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, như , bộ , bộ ): Năm thứ 29, hoàng đế đi du xuân (Sử kí);
⑪ [Wéi] (Họ) Duy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cột mui xe thời xưa — Dây ở góc lưới để kéo lưới lên — Cột lại. Liên kết lại — Cái dây — Cũng dùng như chữ Duy hoặc .

Từ ghép 16

triệu
zhào ㄓㄠˋ

triệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, phát sinh
2. sửa cho ngay
3. mưu loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◇ Đại Việt Sử Kí : "Thiên địa khai triệu chi thì" (Ngoại kỉ ) Khi trời đất mới mở mang.
2. (Động) Gây ra, phát sinh. ◎ Như: "triệu họa" gây vạ, "triệu sự" sinh chuyện.
3. (Động) Chỉnh, sửa cho ngay. ◇ Quốc ngữ : "Chuyển bổn triệu mạt" (Tề ngữ ) Giữ gốc cho bằng, sửa ngọn cho ngay.
4. (Danh) Họ "Triệu".
5. § Có khi viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt đầu, gây mới, phát sinh. Như triệu họa gây vạ. Có khi viết là .
② Chính, sửa cho ngay.
③ Mưu loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắt đầu, mở đầu: Khởi đầu dựng ra nghiệp đế (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
② Gây, gây ra: Gây ra; Người gây sự; Gây loạn, nổi loạn;
③ (văn) Chỉnh sửa cho ngay;
④ (văn) Mưu toan;
⑤ [Zhào] (Họ) Triệu. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu — Dựng nên — Ngay thẳng — Chăm chỉ, thành thật.
nguyện
yuàn ㄩㄢˋ

nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng mong cầu, sự mong muốn, hi vọng, kì vọng. ◎ Như: "tâm nguyện" niềm mong ước trong lòng, "chí nguyện" điều mong mỏi. ◇ Đào Uyên Minh : "Phú quý phi ngô nguyện, đế hương bất khả kì" , (Quy khứ lai từ ) Giàu sang chẳng phải là điều ta mong mỏi, cõi tiên không thể ước ao.
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử : "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" thực tình muốn thế, "phát nguyện" mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ : "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" , (Túy lưu Đông Dã ).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (): , (Quyển hạ ).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử : "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" , (Vương chế ) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Muốn. Lòng mong cầu gọi là tâm nguyện . Ðem cái quyền lợi mình muốn được hưởng mà yêu cầu pháp luật định cho gọi là thỉnh nguyện .
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện (thực tình muốn thế), phát nguyện (mở lòng muốn thế), thệ nguyện (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sự mong muốn, lòng mong muốn, nguyện vọng: Nguyện vọng bình sinh; Như mong muốn. 【】 nguyện vọng [yuànwàng] Nguyện vọng, ước vọng, (điều) mong muốn: Một ước vọng từ bao đời; Phù hợp nguyện vọng của nhân dân;
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; Quân tình nguyện; Tự nguyện tự giác; Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, trông đợi. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú có câu: » Cho nên đây phải họa vần Chiến tụng, nguyện ngô quân đem lại nếp hoàng đồ « — Cầu khẩn van xin. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bạc sinh quỳ xuống vội vàng, quá lời nguyện hết Thánh hoàng, Thổ công «.

Từ ghép 21

phất
fú ㄈㄨˊ

phất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng
2. trừ đi

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Chẳng. ◎ Như: "phi nghĩa phất vi" không phải nghĩa chẳng làm. ◇ Sử Kí : "Trường An chư công mạc phất xưng chi" (Vũ An Hầu truyện ) Các nhân sĩ ở Trường An không ai là không khen ngợi ông.
2. (Động) Trừ khử tai họa cầu phúc. § Cũng như "phất" . ◇ Thi Kinh : "Sanh dân như hà, Khắc nhân khắc tự, Dĩ phất vô tử" , , (Đại nhã , Sanh dân ) Sinh ra người ấy như thế nào, Cúng tế hết lòng, Để trừ cái nạn không có con.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như phi nghĩa phất vi chẳng phải nghĩa chẳng làm.
② Trừ đi.
③ Một nguyên chất trong hóa học, dịch âm chữ Flourine.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không (= + ): Cho nhà của người anh là nhà phi nghĩa mà không ở (Luận hoành);
② Không, chẳng (dùng như , bộ ): Các nhân sĩ ở Trường An không ai là không khen ngợi ông ta (Sử kí); đế không tin điều đó (Nam sử);
③ Trừ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng. Đừng. Không được.

Từ ghép 1

wěi ㄨㄟˇ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái đuôi
2. theo sau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đuôi. ◎ Như: "ngư vĩ" đuôi cá.
2. (Danh) Phần cuối. ◎ Như: "niên vĩ" cuối năm, "thủ vĩ bất ứng" đầu cuối chẳng ứng nhau.
3. (Danh) Sao "Vĩ", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị đếm số con cá. ◎ Như: "nhất vĩ ngư" một con cá.
5. (Tính) Thuộc về phần cuối, phía sau. ◎ Như: "vĩ thanh" đoạn nhạc cuối.
6. (Tính) Lẻ, còn lại. ◎ Như: "vĩ số" số lẻ, "vĩ khoản" khoản tiền còn dư lại.
7. (Động) Đuổi theo sau. ◇ Liêu trai chí dị : "Tân lang xuất, kiến tân phụ huyễn trang, xu chuyển xá hậu. Nghi nhi vĩ chi" , , . (Tân lang ) Chú rể ra, thấy cô dâu trang phục lộng lẫy, rảo bước quành ra sau nhà, sinh nghi nên theo sau.
8. (Động) Chim muông giao phối. ◇ Liệt Tử : "Hùng thư tại tiền, tư vĩ thành quần" , (Hoàng đế ) Con trống con mái từ trước, giao phối sinh sôi thành bầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðuôi.
② Cuối, như thủ vĩ bất ứng đầu cuối chẳng ứng nhau.
③ Sao vĩ, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Số cuối.
⑤ Theo sau.
⑥ Vụn vặt.
⑦ Chim muông giao tiếp nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuôi: Đuôi lợn (heo);
② (Phần) cuối: Từ đầu chí cuối; Đầu cuối không ứng nhau;
③ Số cuối;
④ Vụn vặt;
⑤ Đuổi, theo sau: Đuổi theo sau;
⑥ (loại) Con (cá): Ba con cá chép; Hai con cá vàng;
⑦ [Wâi] Sao Vĩ (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑧ 【】giao vĩ [jiao wâi] Nhảy đực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đuôi của loài vật. Tục ngữ: » Nhất thủ nhì vĩ « — Phần cuối. Phần đuôi — Đi theo sau — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 25

phiếm, phủng
fá ㄈㄚˊ, fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phù phiếm
2. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh, lênh đênh. ◇ Tô Thức : "Tô Tử dữ khách phiếm chu ư Xích Bích chi hạ" (Tiền Xích Bích phú ) Tô Tử cùng với khách bơi thuyền chơi ở dưới núi Xích Bích.
2. (Động) Hiện ra, bốc lên. ◎ Như: "kiểm thượng phiếm liễu nhất tằng hồng quang" trên mặt bừng đỏ lên (một lớp). ◎ Như: "na điều thủy câu phiếm trước nhất trận trận ác xú" cái rãnh nước đó bốc lên từng luồng hôi thối.
3. (Động) Tràn, ngập. ◇ Diệp Đình Quản : "Hà lộ bạo trướng, tây phiếm đông tố" , 西 (Xuy võng lục , Tam Hà huyện liêu bi ).
4. (Động) Lật, lật đổ. ◎ Như: "phiếm giá" lật xe. ◇ Sử Kí : "Tề vương khởi, Hiếu Huệ diệc khởi, thủ chi dục câu vi thọ, thái hậu nãi khủng, tự khởi phiếm Hiếu Huệ chi" , , , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tề vương đứng dậy, Hiếu Huệ cũng đứng dậy nâng chén muốn cùng (với Tề vương) chúc thọ, thái hậu sợ quá, tự mình đứng dậy hất đổ chén rượu của Hiếu Huệ.
5. (Động) Thua, bại. ◇ Hán Thư : "Đại mệnh tương phiếm, mạc chi chấn cứu" , (Thực hóa chí thượng ) Mệnh lớn sắp thất bại, không ai cứu vãn được.
6. (Tính) Không thiết thực. ◎ Như: "văn chương phù phiếm" văn chương không thiết thực.
7. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. § Thông "phiếm" . ◎ Như: "kỉ trương phiếm hoàng đích tướng phiến" mấy tấm hình ố vàng.
8. (Phó) Không chuyên chỉ vào một sự gì nhất định. ◎ Như: "phiếm luận" bàn phiếm, nói chuyên không theo một chủ đề, mục đích rõ rệt.
9. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. ◎ Như: "quảng phiếm" rộng khắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi lồng bồng.
② Phù phiếm (không thiết thực).
③ Nói phiếm, không chuyên chỉ vào một sự gì gọi là phiếm luận bàn phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trôi nổi, nổi lềnh bềnh, lênh đênh: Đi chơi thuyền;
② Hiện ra, ửng lên, phảng phất: Mặt ửng đỏ; Phảng phất mùi thơm;
③ Rộng, rộng khắp, chung chung, bông lông, phù phiếm, qua loa: Bàn rộng; Chỉ chung; Và lại ung dung qua lại mà quan sát rộng khắp (Lưu Hướng: Cửu thán, Tư cổ);
④ Lan tràn, tràn ngập, ngập lụt: Vùng Hoàng Hà ngập lụt trước kia;
⑤ (văn) Lật đổ: ,… Ngựa làm lật xe, ... cũng là do cách người ta điều khiển nó mà thôi (Hán thư: Võ đế kỉ). Xem [fàn], [Fàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Trôi nổi, không nhất định — Rộng rãi — Như hai chữ Phiếm , .

Từ ghép 15

phủng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật úp — Một âm là Phiếm. Xem Phiếm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.