chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu trục xe
2. đường rẽ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đầu trục xe;
Đường rẽ;
③ Trợ từ cuối câu: ? Hứa Do nói: Nhà ngươi đến làm gì? (Trang tử: Đại tông sư).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
huyễn
xuàn ㄒㄩㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tự khoe mình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rao bán dọc đường, bán.
2. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
3. (Tính) Tự khoe mình. ◇ Việt tuyệt thư : "Huyễn nữ bất trinh, huyễn sĩ bất tín" (Việt tuyệt ngoại truyện kí Phạm Bá ) Con gái tự khoe là đẹp thì không chính đính, kẻ tự khoe là học rộng không đáng tin.

Từ điển Thiều Chửu

① Tự khoe mình, kẻ làm trò tự khoe tài mình ở nơi đường xá gọi là huyễn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoe khoang khoác lác;
② Tự khoe khoang về mình, tự giới thiệu mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự cầu tiến. Tự làm cho đời biết đến. Td: Huyễn lộ ( tài năng tự nhiên lộ ra ).
diêm, thiềm
yán ㄧㄢˊ

diêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mái hiên, mái nhà
2. vành mũ, diềm mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái hiên nhà. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa đường diêm ảnh mộ vân phi" (Xuân cảnh ) Bóng hiên nhà vẽ mây chiều bay.
2. (Danh) Vành. ◎ Như: "mạo diêm" diêm mũ, vành mũ, "tán diêm" mái dù.
3. Cũng đọc là "thiềm".
4. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Mái nhà.
② Cái diềm, vành, như mạo diêm diềm mũ, vành mũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Diêm .

thiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mái hiên, mái nhà
2. vành mũ, diềm mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái hiên nhà. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa đường diêm ảnh mộ vân phi" (Xuân cảnh ) Bóng hiên nhà vẽ mây chiều bay.
2. (Danh) Vành. ◎ Như: "mạo diêm" diêm mũ, vành mũ, "tán diêm" mái dù.
3. Cũng đọc là "thiềm".
4. § Cũng viết là .

Từ ghép 1

giảng
jiǎng ㄐㄧㄤˇ

giảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

giảng giải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa giải, thương nghị. ◎ Như: "giảng hòa" giải hòa, "giảng giá" trả giá, mặc cả. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi binh thâm hĩ, quả nhân dục cát Hà Đông nhi giảng" , (Tần sách tứ, Tam quốc công Tần ) Quân ba nước tiến sâu quá rồi, quả nhân muốn cắt đất Hà Đông để giảng hòa.
2. (Động) Dùng lời nói cho hiểu rõ nghĩa, thuyết minh. ◎ Như: "giảng thư" giảng sách, "giảng kinh" . ◇ Trần Nhân Tông : "Trai đường giảng hậu tăng quy viện" (Thiên Trường phủ ) Ở nhà trai giảng xong, sư về viện.
3. (Động) Nói, bàn, kể, trình bày. ◎ Như: "giảng Anh ngữ" nói tiếng Anh, "giảng cố sự" kể chuyện. ◇ Thủy hử truyện : "Khán khán ai bộ thậm khẩn, các xứ thôn phường giảng động liễu" , (Đệ thập nhất hồi) Tình hình lùng bắt ráo riết, các xóm phường đều bàn tán xôn xao.
4. (Động) Chú ý, chú trọng. ◎ Như: "giảng hiệu suất" chú trọng đến năng suất. ◇ Luận Ngữ : "Đức chi bất tu, học chi bất giảng, văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , , , (Thuật nhi ) Đạo đức chẳng trau giồi, học vấn chẳng chú trọng (cho tinh tường), nghe điều nghĩa mà không làm theo, có lỗi mà không sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
5. (Động) Xét, so sánh cao thấp. ◎ Như: "giá thứ cạnh kĩ thị giảng văn đích hoàn thị giảng vũ đích?" lần tranh tài này là xét về văn hay là xét về võ?
6. (Động) Mưu toan. ◇ Tả truyện : "Giảng sự bất lệnh" (Tương Công ngũ niên ) Mưu tính việc không tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa giải, lấy lời nói bảo cho hai bên hiểu ý tứ nhau mà hòa với nhau không tranh giành nhau nữa gọi là giảng. Như giảng hòa .
② Giảng giải, lấy lời nói mà nói cho người ta hiểu rõ nghĩa gọi là giảng. Như giảng thư giảng sách, giảng kinh , v.v.
③ Bàn nói.
④ Tập, xét.
⑤ Mưu toan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói: Anh ấy biết nói tiếng Việt; Vừa rồi anh ấy nói gì?;
② Kể: Kể những chuyện đã qua;
③ Giảng, giảng giải, giải thích: Giảng bài; Bài thơ cổ này khó giảng lắm;
④ Chú ý: Công tác phải chú ý đến năng suất;
⑤ (văn) Tập, xét;
⑥ (văn) Mưu toan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Nói. Chẳng hạn Giảng Hoa ngữ ( nói tiếng Trung Hoa ) — Nói rõ ý nghĩa — Dạy học cũng nói là Giảng học — Làm cho hai bên được hòa thuận êm đẹp. Chẳng hạn Giảng hòa.

Từ ghép 16

gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái, quả, con

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: cái, tấm, quả, người, v.v. ◎ Như: "nhị cá man đầu" hai cái bánh bột, "tam cá bình quả" ba quả táo. § Lượng từ "cá" nhiều khi không cần trong tiếng Việt. ◎ Như: "tam cá nguyệt" ba tháng.
2. (Danh) Lượng từ: Dùng trước một con số ước chừng. ◎ Như: "tha nhất thiên bào cá bách nhi bát thập lí dã bất giác đắc lụy" anh ấy một ngày đi chừng tám chục trăm dặm đường mà vẫn không thấy mệt.
3. (Danh) Lượng từ: Dùng giữa động từ và bổ ngữ, làm cho bổ ngữ mang tính chất của tân ngữ. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Liêm quân mã thần binh, bị Tống Giang, Lâm Xung sát cá tận tuyệt" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Quân mã và thần binh của Cao Liêm bị Tống Giang, Lâm Xung giết sạch hết cả.
4. (Tính) Đơn, lẻ, riêng. ◎ Như: "cá nhân" một người riêng biệt, "cá tính" tính riêng của mỗi một người.
5. (Đại) Cái này, cái đó. ◎ Như: "cá trung tư vị" trong mùi vị đó.
6. (Trợ) Đặt giữ động từ và bổ từ, để tăng cường ngữ khí. ◎ Như: "kiến cá diện" gặp mặt (một chút), "khốc cá bất đình" khóc không thôi.
7. (Trợ) Dùng sau định ngữ. Tương đương với "đích" : của. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim niên thị nhĩ sư mẫu cá chánh thọ" (Đệ tứ thập hồi).
8. (Trợ) Dùng sau "ta" , biểu thị số lượng không xác định: những. ◎ Như: "na ta cá hoa nhi" những bông hoa ấy, "giá ma ta cá thư na khán đắc hoàn" những bấy nhiêu sách thì xem sao hết được.
9. (Trợ) Dùng sau từ chỉ thời gian, biểu thị vào thời gian đó. ◇ Vô danh thị : "Ý huyền huyền phán bất đáo lai nhật cá" (Tạ Kim Ngô , Đệ nhị chiệp ) Lòng canh cánh không yên chẳng biết rồi ngày mai ra sao.
10. § Tục dùng như "cá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ cá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) a. Cái, quả, câu... (đặt trước danh từ): Ba quả táo; Một câu chuyện; Hai tuần lễ. b. Đứng trước con số ước chừng: Công việc này chừng hai ba ngày sẽ làm xong; Anh ấy một ngày đi độ trăm dặm đường cũng không thấy mệt; c. Đứng sau động từ có tân ngữ: Anh ấy tắm một cái là mất nửa tiếng. d. Đứng giữa động từ và bổ ngữ: Mưa không ngớt; Đập tan tành; Ăn cho no; Chạy mất hết;
② Riêng lẻ: Cá biệt; Cá thể;
③ (văn) Xem (2) (bộ );
④ (văn) Xem (3). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái. Một chiếc. Tiếng dùng để đếm vật — Xem cá nhân — Cái. Chiếc. Chẳng hạn — Giá cái ( cái này ).

Từ ghép 16

can, cán, hàn
gān ㄍㄢ, gàn ㄍㄢˋ, hán ㄏㄢˊ

can

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô, hanh, ráo: Khô ráo; Củi khô; Nho khô;
② Hết, cạn, trống không, trống rỗng: Nước sông đã cạn; Ngoài mạnh trong rỗng;
③ Uổng công, mất công vô ích, vô ích: Xem uổng công;
④ Suông, chỉ: Chỉ ăn vã thức ăn chứ không ăn cơm; Chỉ nói không làm;
⑤ Nuôi, hờ: Mẹ nuôi; Con nuôi; Cha hờ;
⑥【】can thúy [gancuì] Thành thật, thẳng thừng, dứt khoát: Anh ấy trả lời dứt khoát; Tôi thành thật nói với anh nhé;
⑦ [Gan] (Họ) Can. Xem [gàn], [qián].

Từ ghép 2

cán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mình, thân
2. gốc cây
3. cán, chuôi
4. tài năng, được việc
5. thành giếng, miệng giếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột đầu tường. § Thông "cán" .
2. (Danh) Thân, mình, bộ phận chủ yếu. ◎ Như: "khu cán" vóc người, mình người, "thụ cán" thân cây, "cốt cán" phần chủ yếu.
3. (Danh) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Đô đầu hữu thậm công cán đáo giá lí?" (Đệ thập tứ hồi) Đô đầu có việc gì đến đây?
4. (Danh) Cái chuôi. ◎ Như: "thược cán" chuôi gáo.
5. (Danh) Tài năng. ◎ Như: "tài cán" .
6. (Danh) Họ "Cán".
7. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "cán đạo" đường chính.
8. (Động) Làm, mưu cầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha lưỡng cá thị ngô tử điệt bối, thượng thả tranh tiên cán công" , (Đệ cửu thập nhị hồi) Hai viên tướng ấy vào hàng con cháu ta, mà còn (biết) tranh nhau lập công trước.
9. Một âm là "hàn". (Danh) Tường bao quanh giếng. § Thông "hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, như khu cán vóc người, mình người.
② Gốc, gốc cây cỏ gọi là cán.
③ Cái chuôi, như thược cán chuôi gáo.
④ Tài năng làm được việc, như tài cán . Tục gọi những người làm việc thạo là năng cán .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân cây, thân cỏ, thân người: Vóc người, thân người;
② Cốt cán, chính, chủ yếu: Nòng cốt của phong trào;
③ Cán bộ: Cán bộ cấp cao; Quan hệ giữa cán bộ và quần chúng;
④ Cái chuôi: Chuôi gáo;
⑤ Làm: Làm những công việc nặng nhọc; Làm những việc xấu; Kiên quyết không làm; ? Anh ấy làm việc gì đấy?;
⑥ Có tài năng, có năng lực, giỏi: Người làm việc có năng lực; Người làm việc giỏi; Tài cán. Xem [gan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thân cây — Phần chính. Phần cốt yếu — Giỏi việc. Chẳng hạn Mẫn cán.

Từ ghép 19

hàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột đầu tường. § Thông "cán" .
2. (Danh) Thân, mình, bộ phận chủ yếu. ◎ Như: "khu cán" vóc người, mình người, "thụ cán" thân cây, "cốt cán" phần chủ yếu.
3. (Danh) Sự tình, sự việc. ◇ Thủy hử truyện : "Đô đầu hữu thậm công cán đáo giá lí?" (Đệ thập tứ hồi) Đô đầu có việc gì đến đây?
4. (Danh) Cái chuôi. ◎ Như: "thược cán" chuôi gáo.
5. (Danh) Tài năng. ◎ Như: "tài cán" .
6. (Danh) Họ "Cán".
7. (Tính) Chủ yếu, chính. ◎ Như: "cán đạo" đường chính.
8. (Động) Làm, mưu cầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tha lưỡng cá thị ngô tử điệt bối, thượng thả tranh tiên cán công" , (Đệ cửu thập nhị hồi) Hai viên tướng ấy vào hàng con cháu ta, mà còn (biết) tranh nhau lập công trước.
9. Một âm là "hàn". (Danh) Tường bao quanh giếng. § Thông "hàn" .
học
xué ㄒㄩㄝˊ

học

phồn thể

Từ điển phổ thông

học hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiểu, lĩnh hội. ◇ Thư Kinh : "Học vu cổ huấn nãi hữu hoạch" (Thuyết mệnh hạ ) Thông hiểu những lời răn dạy của người xưa thì thì tiếp thu được (đạo lí).
2. (Động) Nghiên cứu, học tập. ◎ Như: "học kĩ thuật" học kĩ thuật, "học nhi bất yếm" học hỏi không chán.
3. (Động) Bắt chước, mô phỏng. ◎ Như: "học kê khiếu" bắt chước tiếng gà gáy.
4. (Danh) Trường học. ◎ Như: "tiểu học" , "trung học" , "đại học" .
5. (Danh) Môn, ngành. ◎ Như: "khoa học" .
6. (Danh) Nhà Phật chia ra hai hạng: (1) "Hữu học" hạng còn phải học mới biết. (2) "Vô học" hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt chước, chịu nghe người ta dạy bảo mà bắt chước làm gọi là học.
② Chỗ học, như học đường , học hiệu , tức là trường học bây giờ.
③ Phàm các sự vật gì vì nghiên cứu mà biết tới giường mối ngành ngọn của nó đều gọi là học như học thuật , khoa học , v.v.
④ Nhà Phật chia ra hai hạng: 1) hữu học hạng còn phải học mới biết. 2) vô học hạng không cần phải học cũng biết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Học, học tập: Học văn hóa; ? Nhỏ mà không học thì đến lúc già còn làm gì được? (Tam tự kinh);
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: Học rộng tài cao;
④ Môn học: Y học;
⑤ Trường học: Đi học, vào trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ thầy dạy để thêm hiểu biết — Thu thập hiểu biết bằng cách đọc sách cho thuộc — Bắt chước — Hiểu ra. Giác ngộ.

Từ ghép 126

âm học 音學âm vận học 音韻學ấu học 幼學bác học 博學bác học hoành từ 博學宏詞bác học hồng nho 博學鴻儒bác vật học 博物學bão học 飽學bất học vô thuật 不學無術chánh trị kinh tế học 政治經濟學chuyển học 轉學cổ học 古學cung học 宮學cựu học 舊學cựu học sinh 舊學生dạ học 夜學du học 遊學đại học 大學điện học 電學đình học 停學đốc học 督學đông học 冬學động học 動學đồng học 同學giám học 監學giảng học 講學giáo học 教學hán học 漢學hảo học 好學hậu học 後學hiếu học 好學hình học 形學hóa học 化學học bạ 學簿học bộ 學部học bổng 學俸học cấp 學級học chánh 學政học chế 學制học chính 學政học đồ 學徒học đường 學堂học gia 學家học giả 學者học giới 學界học hạnh 學行học hiệu 學校học hội 學會học khoa 學科học khóa 學課học khóa tiền 學課錢học khu 學區học kì 學期học kỳ 學期học linh 學齡học lực 學力học phái 學派học phí 學費học phiệt 學閥học phong 學風học quan 學官học sĩ 學士học sinh 學生học tập 學習học thuật 學術học thuyết 學說học thức 學識học vấn 學問học vị 學位học viện 學院học vụ 學務học xá 學舍hương học 鄉學khai học 開學khoa học 科學khuyến học 勸學kinh học 經學lưu học sinh 畱學生nghĩa học 義學ngụy học 偽學nhập học 入學nhiệt học 熱學nho học 儒學nông học 農學nữ học 女學nữ học sinh 女學生phác học 樸學phạn học 梵學pháp học 法學phóng học 放學phụ học 婦學quang học 光學quần học 羣學sâm lâm học 森林學sinh lí học 生理學sinh vật học 生物學số học 數學sơ học 初學sở học 所學sử học 史學sư phạm học hiệu 師範學校tài học 才學tài sơ học thiển 才疏學淺tán học 散學tạp học 雜學tân học 新學tây học 西學thất học 失學thật học 實學thượng học 上學tiểu học 小學toán học 算學tòng học 從學triết học 哲學trung học 中學tu từ học 修辭學túc học 宿學tuyệt học 絶學vãn học 晚學văn học 文學vận động học 運動學vận học 韻學vật lí học 物理學xã hội học 社會學y học 醫學y khoa đại học 醫科大學
di, dị
yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

khác nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khác. § Trái lại với "đồng" cùng. ◎ Như: "dị tộc" họ khác, không cùng dòng giống, "dị nhật" ngày khác, "dị nghị" ý kiến khác, "dị đồ" không đỗ đạt mà ra làm quan (khác với "chánh đồ" là đi theo đường khoa cử).
2. (Tính) Lạ, của người ta. ◎ Như: "dị hương" quê người. ◇ Vương Duy : "Độc tại dị hương vi dị khách, Mỗi phùng giai tiết bội tư thân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Một mình ở quê người làm khách lạ, Mỗi lần gặp tiết trời đẹp càng thêm nhớ người thân.
3. (Tính) Đặc biệt. ◎ Như: "dị số" số được hưởng ân đặc biệt, "dị thái" vẻ riêng biệt.
4. (Tính) Quái lạ, lạ lùng. ◎ Như: "kì dị" kì quái, "hãi dị" kinh sợ.
5. (Động) Chia lìa. ◎ Như: "phân dị" anh em chia nhau ở riêng, "li dị" vợ chồng bỏ nhau.
6. (Động) Lấy làm lạ, cho là khác thường. ◇ Đào Uyên Minh : "Hốt phùng đào hoa lâm, giáp ngạn sổ bách bộ, trung vô tạp thụ, phương thảo tiên mĩ, lạc anh tân phân, ngư nhân thậm dị chi" , , , , , (Đào hoa nguyên kí ) Bỗng gặp một rừng hoa đào, mọc sát bờ mấy trăm bước, không xen loại cây nào khác, cỏ thơm tươi đẹp, hoa rụng rực rỡ, người đánh cá lấy làm lạ.
7. (Danh) Chuyện lạ, sự kì quái. ◇ Liêu trai chí dị : "Thành thuật kì dị, tể bất tín" , (Xúc chức ) Thành kể lại những chuyện kì lạ về nó (về con dế), quan huyện không tin.
8. (Danh) Họ "Dị".

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, trái lại với tiếng cùng. Như dị vật vật khác, dị tộc họ khác, v.v.
② Khác lạ, như dị số số được hưởng ân đặc biệt, dị thái vẻ lạ, v.v.
③ Quái lạ, như kì dị , hãi dị , v.v.
④ Chia lìa, như phân dị anh em chia nhau ở riêng, li dị vợ chồng bỏ nhau, v.v.
⑤ Khác, như dị nhật ngày khác, dị hương làng khác, v.v.
⑥ Ðường riêng, như lấy khoa cử kén người, ai đỗ mà ra làm quan gọi là chánh đồ , không đỗ đạt gì mà ra gọi là dị đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

①Khác: Không có ý kiến khác; Bọn cường đạo chỉ yêu nhà mình, không yêu những nhà khác (Mặc tử).【】dị thường [yìcháng] a. Khác thường, phi thường, đặc biệt: Nét mặt khác thường; b. Hết sức, rất: Rất rõ ràng;
② (văn) Cái khác, việc khác, người khác (dùng như đại từ biểu thị sự phiếm chỉ): Ta tưởng ngươi hỏi về những người khác (Luận ngữ);
③ (văn) Dị, chia lìa, tách, bỏ: Li dị, vợ chồng bỏ nhau;
④ Lạ, khác lạ, dị thường, kì cục: Rất lấy làm lạ; Người lạ thường;
⑤ (văn) Cho là lạ, lấy làm lạ: Ông chài rất lấy làm lạ về cảnh tượng này (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑥ (văn) Chuyện lạ, việc lạ, tính cách lạ, bản lãnh đặc biệt: Thành kể lại những chuyện lạ về nó (về con dế) (Liêu trai chí dị: Xúc chức); Ghi chép về những việc lạ; Không có chuyện đặc biệt (lạ) nào khác (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân ra, chia ra — Khác nhau. Không giống — Cái khác — Lạ lùng, không giống thông thường.

Từ ghép 58

trắc
cè ㄘㄜˋ, zè ㄗㄜˋ, zhāi ㄓㄞ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

một bên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên. ◎ Như: "lưỡng trắc" hai bên, "tùy thị tại trắc" theo hầu ở bên cạnh. ◇ Tấn Thư : "Thường dữ quần nhi hí ư đạo trắc" (Vương Nhung truyện ) Thường cùng đám trẻ con chơi đùa bên đường.
2. (Động) Nghiêng. ◎ Như: "trắc nhĩ khuynh thính" nghiêng tai lắng nghe, "trắc thân nhi quá" nghiêng mình lách qua.
3. (Động) Ở vào, náu mình. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử cùng tích chi hương, trắc khê cốc chi gian" , 谿 (Nguyên đạo ) Ở nơi làng quê hẻo lánh, náu mình trong khoảng khe hang.
4. (Tính) Bên cạnh, phụ, lẽ. ◎ Như: "trắc diện" mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
5. (Tính) Hèn, dốt. ◎ Như: "trắc lậu" hèn kém.
6. (Phó) Lóm, lấm lét. ◎ Như: "vô trắc thính" chớ nghe lóm. ◇ Nguyễn Du : "Thê kiến kì phu trắc mục thị" (Tô Tần đình ) Vợ thấy chồng lấm lét nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên, như trắc diện mặt bên, trắc thất vợ lẽ.
② Lóng, như vô trắc thính chớ nghe lóng.
③ Nghiêng, như trắc mục nghé mắt, trắc thân nghiêng mình.
④ Hèn dốt, như trắc lậu hèn kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía, cạnh, bên: Hai bên đường cái; Khổng tử đi qua bên núi Thái Sơn (Lễ kí);
② Lệch về một phía, nghiêng, vểnh: Nằm nghiêng; (Nghiêng người) lách vào; Vểnh tai nghe;
③ Đầu óc nhỏ hẹp, hèn dốt, có định kiến: Hèn kém. Xem [zhai], [zè].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zè]. Xem [cè], [zhai].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Nghiêng: Xe chạy nghiêng trên đồi. Xem [cè], [zè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng lệch — Thấp hẹp — Như Trắc — Bên cạnh. Một bên — Gần sát.

Từ ghép 15

khu, âu
ōu ㄛㄨ, qū ㄑㄩ

khu

phồn thể

Từ điển phổ thông

khu vực, vùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia ra, phân biệt. ◎ Như: "khu biệt" phân biệt. ◇ Luận Ngữ : "Thí chư thảo mộc, khu dĩ biệt hĩ" , (Tử Trương ) Ví như cây cỏ, chia ra các loài khác nhau.
2. (Danh) Cõi, miền, vùng. ◎ Như: "công nghiệp khu" khu công nghiệp. ◇ Vương Bột : "Gia quân tác tể, lộ xuất danh khu" , (Đằng Vương Các tự ) Nhân cha tôi làm quan tể (ở Giao Chỉ), tôi lên đường thăm miền danh tiếng này.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh. ◎ Như: "cảnh khu" khu canh gác, "khu trưởng" chức quan coi một khu.
4. (Danh) Nhà nhỏ.
5. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "khu khu chi vật" vật nho nhỏ. § Xem "khu khu" .
6. Một âm là "âu". (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một "âu".
7. (Danh) Họ "Âu".
8. (Động) Ẩn giấu. ◇ Tả truyện : "Ngô tiên quân Văn Vương tác bộc âu chi pháp" (Chiêu Công thất niên ) Vua trước của ta Văn Vương làm ra phép ẩn giấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chia từng loài. Như khu biệt phân ra từng khu từng thứ.
② Cõi, chia đất ra từng giới hạn gọi là khu. Các nhà canh gác chia ra từng khu, mỗi tụi coi gác một chỗ gọi là cảnh khu , chức quan coi một khu ấy là khu trưởng , một cái nhà cũng gọi là nhất khu .
③ Khu khu mỏn mọn.
④ Một âm là âu. Cái âu, một thứ đấu đời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một âu.
④ Họ Âu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khu, vùng: Khu công nghiệp; Khu tự trị; Vùng núi; Vùng mỏ; Vùng ngoại ô;
② Phân biệt, chia ra;
③ 【】 khu khu [ququ] Nhỏ, bé, nhỏ nhặt, nhỏ mọn: Việc nhỏ nhặt có đáng kể gì đâu; Nhưng mà nước Tần dùng miếng đất nhỏ xíu, đạt được quyền lực của hoàng đế (Giả Nghị: Quá Tần luận). Xem [ou].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng ra — Vùng đất có ranh giới rõ rệt, riêng biệt với các vùng xung quanh — Cái nhà nhỏ.

Từ ghép 11

âu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái âu
2. âu (đơn vị đo khối lượng, bằng bốn đấu)
3. họ Âu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia ra, phân biệt. ◎ Như: "khu biệt" phân biệt. ◇ Luận Ngữ : "Thí chư thảo mộc, khu dĩ biệt hĩ" , (Tử Trương ) Ví như cây cỏ, chia ra các loài khác nhau.
2. (Danh) Cõi, miền, vùng. ◎ Như: "công nghiệp khu" khu công nghiệp. ◇ Vương Bột : "Gia quân tác tể, lộ xuất danh khu" , (Đằng Vương Các tự ) Nhân cha tôi làm quan tể (ở Giao Chỉ), tôi lên đường thăm miền danh tiếng này.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh. ◎ Như: "cảnh khu" khu canh gác, "khu trưởng" chức quan coi một khu.
4. (Danh) Nhà nhỏ.
5. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "khu khu chi vật" vật nho nhỏ. § Xem "khu khu" .
6. Một âm là "âu". (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng thời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một "âu".
7. (Danh) Họ "Âu".
8. (Động) Ẩn giấu. ◇ Tả truyện : "Ngô tiên quân Văn Vương tác bộc âu chi pháp" (Chiêu Công thất niên ) Vua trước của ta Văn Vương làm ra phép ẩn giấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chia từng loài. Như khu biệt phân ra từng khu từng thứ.
② Cõi, chia đất ra từng giới hạn gọi là khu. Các nhà canh gác chia ra từng khu, mỗi tụi coi gác một chỗ gọi là cảnh khu , chức quan coi một khu ấy là khu trưởng , một cái nhà cũng gọi là nhất khu .
③ Khu khu mỏn mọn.
④ Một âm là âu. Cái âu, một thứ đấu đời xưa, bốn thưng là một đấu, bốn đấu là một âu.
④ Họ Âu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái âu (một thứ đấu thời xưa, bằng 12 thưng);
② [Ou] (Họ) Âu. Xem [qu].

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.