dịch, thế
tī ㄊㄧ, tì ㄊㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ, xé
2. chọn và nhặt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt xé xương thịt. ◇ Thư Kinh : "Phần chích trung lương, khô dịch dựng phụ" , (Thái thệ thượng ).
2. (Động) Gỡ, xé, lóc, róc. ◎ Như: "dịch nhục" lóc thịt, "bả cốt đầu dịch đắc can can tịnh tịnh" róc xương sạch sẽ.
3. (Động) Xỉa, cạy, khêu. ◎ Như: "dịch nha" xỉa răng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí bình hậu, trùng dịch liễu đăng, phương tài thụy hạ" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đến sau bình phong, khêu lại đèn, rồi mới đi ngủ.
4. (Động) Loại bỏ, trừ khử. ◎ Như: "dịch trừ ác tập" trừ bỏ thói xấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sấn kim nhật thanh tịnh, đại gia thương nghị lưỡng kiện hưng lợi dịch tệ đích sự tình, dã bất uổng thái thái ủy thác nhất tràng" , , (Đệ ngũ thập lục hồi) Nhân hôm nay vắng vẻ, mọi người cùng bàn đôi việc, làm thế nào tăng thêm lợi ích trừ bỏ tệ hại, để khỏi phụ lòng ủy thác của bà.
5. (Động) Khơi thông. ◇ Hoài Nam Tử : "Dịch hà nhi đạo cửu kì" (Yếu lược ).
6. (Động) Chạm, khắc. ◇ Thủy hử truyện : "Bổn thân tính Kim, song danh Đại Kiên, khai đắc hảo thạch bi văn, dịch đắc hảo đồ thư, ngọc thạch, ấn kí" , , , , , (Đệ tam thập bát hồi) Người này họ Kim, tên kép là Đại Kiên, mở ngôi hàng khắc bia, chạm trổ các con dấu ngọc ngà rất giỏi.
7. (Động) Chọn, nhặt.
8. (Động) Dựng lên, dựng đứng. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyết ngôn vị liễu, chỉ kiến Lâm Xung song mi dịch khởi, lưỡng nhãn viên tĩnh" , , (Đệ thập cửu hồi) Lời nói chưa dứt thì thấy Lâm Xung đôi mày dựng ngược, hai mắt trợn tròn.
9. (Động) Quấy động.
10. (Động) Nhìn giận dữ, tật thị. § Thông "dịch" .
11. Một âm là "thế". (Động) Cạo, cắt. § Thông "thế" . ◇ Bắc sử : "Phụ mẫu huynh đệ tử, tắc thế phát tố phục" , (Xích Thổ truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ, xé.
② Chọn, nhặt. Trong một số nhiều đồ, chọn lấy cái tốt còn cái hư hỏng bỏ đi gọi là dịch trừ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lóc: Lóc thịt;
② Xỉa, cạy, khêu: Xỉa răng; Khêu đèn; Cạy ở khe cửa ra;
③ Chọn lấy (cái tốt), loại bỏ: Chọn cái tốt bỏ cái hỏng; Loại bỏ những quả hỏng; (cũ) Hàng xấu bán hạ giá, hàng hạ giá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lóc thịt ra khỏi xương — Lột ra, bóc ra — Gạn lọc cái tốt, bỏ cái xấu — Một âm là Thế.

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt xé xương thịt. ◇ Thư Kinh : "Phần chích trung lương, khô dịch dựng phụ" , (Thái thệ thượng ).
2. (Động) Gỡ, xé, lóc, róc. ◎ Như: "dịch nhục" lóc thịt, "bả cốt đầu dịch đắc can can tịnh tịnh" róc xương sạch sẽ.
3. (Động) Xỉa, cạy, khêu. ◎ Như: "dịch nha" xỉa răng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí bình hậu, trùng dịch liễu đăng, phương tài thụy hạ" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đến sau bình phong, khêu lại đèn, rồi mới đi ngủ.
4. (Động) Loại bỏ, trừ khử. ◎ Như: "dịch trừ ác tập" trừ bỏ thói xấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sấn kim nhật thanh tịnh, đại gia thương nghị lưỡng kiện hưng lợi dịch tệ đích sự tình, dã bất uổng thái thái ủy thác nhất tràng" , , (Đệ ngũ thập lục hồi) Nhân hôm nay vắng vẻ, mọi người cùng bàn đôi việc, làm thế nào tăng thêm lợi ích trừ bỏ tệ hại, để khỏi phụ lòng ủy thác của bà.
5. (Động) Khơi thông. ◇ Hoài Nam Tử : "Dịch hà nhi đạo cửu kì" (Yếu lược ).
6. (Động) Chạm, khắc. ◇ Thủy hử truyện : "Bổn thân tính Kim, song danh Đại Kiên, khai đắc hảo thạch bi văn, dịch đắc hảo đồ thư, ngọc thạch, ấn kí" , , , , , (Đệ tam thập bát hồi) Người này họ Kim, tên kép là Đại Kiên, mở ngôi hàng khắc bia, chạm trổ các con dấu ngọc ngà rất giỏi.
7. (Động) Chọn, nhặt.
8. (Động) Dựng lên, dựng đứng. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyết ngôn vị liễu, chỉ kiến Lâm Xung song mi dịch khởi, lưỡng nhãn viên tĩnh" , , (Đệ thập cửu hồi) Lời nói chưa dứt thì thấy Lâm Xung đôi mày dựng ngược, hai mắt trợn tròn.
9. (Động) Quấy động.
10. (Động) Nhìn giận dữ, tật thị. § Thông "dịch" .
11. Một âm là "thế". (Động) Cạo, cắt. § Thông "thế" . ◇ Bắc sử : "Phụ mẫu huynh đệ tử, tắc thế phát tố phục" , (Xích Thổ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thế — Xem Dịch.
viên
yuán ㄩㄢˊ

viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tròn, hình tròn
2. cầu, hình cầu
3. tròn (trăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tròn. § Đối lại với "phương" . ◎ Như: "viên trác" bàn tròn.
2. (Tính) Đầy đủ, hoàn chỉnh, trọn vẹn. ◎ Như: "viên mãn" 滿 hoàn hảo, trọn vẹn, "viên túc" tròn đầy.
3. (Tính) Trơn nhẵn, tròn trĩnh. ◎ Như: "viên hoạt" trơn tru.
4. (Tính) Uyển chuyển. ◇ Thang Hiển Tổ : "Lịch lịch oanh ca lựu đích viên" (Mẫu đan đình ) Trong trẻo oanh ca, uyển chuyển véo von.
5. (Tính) Không trở ngại (thuật ngữ Phật giáo). "Thiên Thai tông" chia Phật giáo làm 4 bực, bực "viên giáo" là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công hành viên mãn, tự tại viên dung, không có gì trở ngại nữa.
6. (Danh) Hình tròn. ◇ Mặc Tử :"Bách công vi phương dĩ củ, vi viên dĩ quy" , (Pháp nghi ) Trăm thợ lấy hình vuông làm khuôn mẫu, lấy hình tròn làm quy tắc.
7. (Danh) Đồng tiền. ◎ Như: "kim viên" đồng tiền vàng, "ngân viên" đồng tiền bạc.
8. (Danh) Lượng từ: một "viên" bằng mười "giác" hào.
9. (Động) Hoàn thành, làm cho hoàn chỉnh. ◎ Như: "tự viên kì thuyết" làm cho hoàn chỉnh lập luận, lí thuyết của mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tạm thả trụ trước, đẳng mãn liễu phục tái viên phòng" , 滿 (Đệ lục thập bát hồi) Hãy tạm ở đây, chờ khi hết tang sẽ làm lễ thành hôn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉ về hình-thể. Từ giữa ruột đo ra đến ngoài vành chỗ nào cũng đều nhau thì chỗ giữa ấy gọi là viên tâm ruột tròn, chỗ vành ngoài gọi là viên chu vòng tròn.
② Trộn, phàm cái gì không lộ cạnh góc ra đều gọi là viên. Như viên thông , viên hoạt , v.v.
③ Ðầy đủ, như viên mãn 滿, viên túc , v.v.
④ Ðồng bạc.
⑤ Tự bênh vực cái thuyết của mình.
⑥ Không trở ngại, tôn Thiên-thai chia Phật-giáo làm 4 bực, bực Viên-giáo là bực cao nhất, vì chứng đến bực ấy thì công-hành viên-mãn, tự-tại viên-dung, không có gì trở ngại nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tròn, hình tròn, hình cầu: Trăng tròn; Lỗ tròn;
② Hoàn mĩ, chu đáo, đầy đủ, viên mãn, trọn vẹn: Anh này làm việc rất chu đáo; Nói như vậy không trọn vẹn (tròn trịa, xuôi); 滿 Tròn đầy, viên mãn;
③ Đồng (đơn vị tiền tệ): Ba trăm đồng nhân dân tệ. Cv. ;
④ Tiền đúc (hình tròn): Tiền bạc; Tiền đồng. Cv. ;
⑤ Tìm cách bênh vực ý kiến hoặc chủ trương của mình: Tự biện hộ cho lí thuyết của mình;
⑥ [Yuán] (Họ) Viên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn hoàn toàn — Tròn. Hình tròn — Đồng bạc ( vì đồng bạc đời xưa hình tròn ) — Tiếng gọi những vật nhỏ, tròn. Td: Viên đạn.

Từ ghép 32

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng nhỏ, tiếng khẽ. ◇ Mao Thuẫn : "Vương Hòa Phủ bổn lai tảng tử cực hưởng lượng, thử thì khước thiên thiên dụng liễu đê điệu" , 調 (Tí dạ , Tam) Vương Hòa Phủ xưa nay họng lớn oang oang, lúc đó lại cứ lí nha lí nhí.
2. Nhẹ nhàng mềm mỏng, không vênh váo huyênh hoang. ◎ Như: "nhân thử sự thái quá mẫn cảm, song phương đô dĩ đê điệu đích thái độ lai xử lí" , 調 vì việc này rất là tế nhị nhạy cảm, hai bên đều lấy thái độ mềm mỏng mà đối xử.
ôn
wēn ㄨㄣ, wò ㄨㄛˋ, yūn ㄩㄣ

ôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch, bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "kê ôn" dịch gà. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
2. (Danh) Tai ương. ◇ Lỗ Tấn : "Tha dĩ vi aQ giá hồi khả tao liễu ôn, nhiên nhi bất đáo thập miểu chung, aQ dã tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích tẩu liễu" Q. , Q 滿 (Nột hảm , aQ chánh truyện Q).
3. (Danh) Tiếng chửi rủa: đồ mắc dịch. ◇ Trương Thiên Dực : "Nhậm bác bì! Ôn tộc thân! Súc sanh!" ! ! ! (Tích bối dữ nãi tử ).
4. (Động) Mắc phải bệnh truyền nhiễm. ◇ Ngô Tổ Tương : "Ngã chỉ đương ôn tử lưỡng đầu trư. Chương tam ca, nhĩ cấp ngã dã tả cá ngũ thập ba" . , (San hồng , Tam thập).
5. (Tính) Ù lì, thiếu sinh khí. ◎ Như: "giá xuất hí, tình tiết tông, nhân vật dã ôn" , , .

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh ôn dịch, bệnh truyền nhiễm gọi là ôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm, toi: Phòng ngừa bệnh dịch; Bệnh toi gà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Sai, phái khiển. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Đào Khiêm tiên đả phát Trần Nguyên Long vãng Thanh Châu khứ cật, nhiên hậu mệnh Mi Trúc tê phó Bắc Hải" , (Đệ nhất nhất hồi).
2. Đuổi, xua. ◇ Vô danh thị : "Na cá đệ tử hài nhi, bất tự hảo nhân, thâu đông mạc tây, đả phát tha khứ liễu bãi" , , 西, (Thôn lạc đường , Tiết tử ).
3. Cho đưa đi, làm cho cách xa. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nguyên lai bộ thính dã nhân vi phong thanh bất hảo, tiên đả phát gia quyến tiến phủ, ngoại diện khước man trước bất thuyết khởi" , , (Đệ nhị bát hồi).
4. Đặc chỉ gả con gái. ◇ Long Xuyên huyện chí : "Giá nữ viết đả phát" (Thổ ngữ ).
5. Phát, cấp cho. ◇: "Lí Phú dã khởi lai liễu, khán kiến Lệ Hoa tiện đạo: Thỉnh tiểu thư đả phát điểm ngân tử, mãi điểm lương thực hảo khai thuyền" , 便: , (Đệ lục hồi).
6. Phục thị, hầu hạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tài cương Uyên Ương tống liễu hảo ta quả tử lai, đô phái tại na thủy tinh hang lí ni, khiếu tha môn đả phát nhĩ cật" , , (Đệ tam nhất hồi).
7. Xếp đặt, lo liệu. ◇ Anh liệt truyện : "Bất miễn hữu hứa đa tân quan đáo nhậm, tham thượng ti, án tân khách, công đường yến khánh đích hành nghi, Lượng Tổ nhất nhất đích đả phát hoàn sự" , , , , (Đê nhị ngũ hồi).
8. Ứng đáp, trả lời. ◇ Kim Bình Mai : "Như kim yêm nương yếu hòa nhĩ đối thoại lí, nhĩ biệt yếu thuyết ngã đối nhĩ thuyết, giao tha quái ngã, nhĩ tu dự bị ta thoại nhi đả phát tha" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
9. Cho qua đi, tiêu trừ hết. ◎ Như: "đả phát thì gian" . ◇ Từ Trì : "Tha luyện thối, luyện yêu, luyện thủ, luyện nhãn, luyện xướng. Giá trung gian tha đả phát điệu liễu lưỡng niên đích Hương Cảng u cư sanh hoạt" , , , , . (Mẫu đan , Ngũ).
biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

Từ điển trích dẫn

1. Không xâm phạm lẫn nhau, không nhiễu loạn lẫn nhau. ◇ Hoài Nam Tử : "Tiền hậu bất tương niên, tả hữu bất tương can" , (Binh lược ) Tiền quân và hậu quân không giẫm đạp lên nhau, tả quân và hữu quân không phạm vào nhau.
2. Không dính líu gì, không liên quan.
3. Không sao, không hại gì, không quan trọng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thuyết ngã giá thị tòng thai lí đái lai đích nhất cổ nhiệt độc, hạnh nhi ngã tiên thiên tráng, hoàn bất tương can" , , (Đệ thất hồi) Người bảo tôi bị nhiệt độc từ khi ở trong thai, may mà thể chất bẩm phú mạnh khỏe, nên không việc gì.
đạt
dá ㄉㄚˊ, tà ㄊㄚˋ, tì ㄊㄧˋ

đạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

qua, thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thông suốt. ◎ Như: "tứ thông bát đạt" thông cả bốn mặt suốt cả tám phía, "trực đạt" thẳng suốt.
2. (Động) Thông hiểu sự lí. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã đạt, ư tòng chánh hồ hà hữu" (Ung dã ) Tứ (Tử Cống) thông hiểu sự lí, tòng sự chính trị có gì mà không được.
3. (Động) Biểu thị, diễn tả. ◎ Như: "từ bất đạt ý" lời không diễn tả hết được ý tưởng.
4. (Động) Đến. ◇ Đỗ Phủ : "Kí thư trường bất đạt" (Nguyệt dạ ức xá đệ ) Gửi thư, nhưng thường không tới nơi.
5. (Động) Nên, hoàn thành, thực hiện. ◎ Như: "mục đích dĩ đạt" hoàn thành mục đích.
6. (Tính) Không câu nệ thói tục, tự do tự tại. ◎ Như: "đạt nhân" người khoáng đạt tự tại, "đạt kiến" cái nhìn, quan điểm, ý kiến khoáng đạt, không câu nệ gò bó.
7. (Tính) Hiển quý. ◎ Như: "đạt quan quý nhân" quan sang người quý.
8. (Tính) Thường mãi, không đổi. ◎ Như: "đạt đức" thường đức, đức luôn luôn như vậy (Nhân, Trí, Dũng, v.v.) "đạt đạo" đạo thường, đạo không thay đổi.
9. (Danh) Con dê con. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.
10. (Danh) Họ "Đạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Suốt. Như tứ thông bát đạt thông cả bốn mặt suốt cả tám phía. Phàm từ chỗ này tới chỗ kia mà được thông suốt không ngăn trở gì đều gọi là đạt. Như trực đạt thẳng suốt.
② Hiển đạt. Như đạt quan quý nhân quan sang người quý.
③ Suốt lẽ, người thông hiểu lí sự gọi là người đạt, người không câu nệ tục đời cũng gọi là đạt.
④ Tiến đạt lên.
⑤ Đều.
⑥ Nên.
⑦ Đến.
⑧ Con dê con.
⑨ Họ Ðạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, suốt, đến: Ở đây, tàu hỏa thông suốt khắp nơi; Đến thẳng;
② Đạt, đạt tới, làm tròn, thành, nên: Năng suất lương thực đạt nghìn cân; Đã đạt tới mục đích; Đạt thành;
③ Hiểu rõ, thấu đạt, thông đạt: Hiểu rõ lí lẽ; Thấu lẽ quyền biến;
④ Diễn đạt, chuyển đạt, nói lên, phổ biến: Lời không diễn đạt hết ý; Phổ biến; Đã chuyển đạt lên cấp trên;
⑤ (cũ) Hiển đạt.【】đạt quan [dáguan] Quan lại hiển đạt;
⑥ [Dá] (Họ) Đạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường lớn — Thông hiểu — Rõ ràng — Tới, đến — Đưa lên. Dẫn tới — Thành việc, Thành công — Thông suốt, không bị ngăn cản — Khắp nơi.

Từ ghép 38

hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vườn nuôi thú để chơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vườn có tường bao quanh, thường để nuôi các giống thú. ◎ Như: "viên hữu" vườn tược, "lộc hữu" 鹿 vườn hươu.
2. (Danh) Nơi sự vật tụ tập. ◇ Kính hoa duyên : "Môn thượng hữu phó đối liên, tả đích thị: Ưu du đạo đức chi tràng, Hưu tức thiên chương chi hữu" , : , (Đệ nhị thập tam hồi) Trên cửa có một bộ câu đối, viết rằng: Vui thú nơi trường đạo đức, Nghỉ ngơi chỗ hội văn chương.
3. (Động) Hạn chế, câu thúc. ◎ Như: "hữu ư nhất ngung" nhốt vào một xó. ◇ Trang Tử : "Biện sĩ vô đàm thuyết chi tự, tắc bất lạc, sát sĩ vô lăng tối chi sự, tắc bất lạc, giai hữu ư vật giả dã" , , , , (Từ Vô Quỷ ) Kẻ biện thuyết không có chỗ để biện luận thì không vui, kẻ xem xét không việc lấn hiếp chỉ trích thì không vui, (những người này) đều bị ngoại vật ràng buộc cả.
4. (Động) Tụ tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi các giống thú để chơi.
② Hẹp hòi, như hữu ư nhất ngung rốt chặt vào một xó.
③ Vườn tược.
④ Chỗ mà mọi sự vật họp nhiều ở đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn nuôi thú (để chơi), vườn thú: 鹿 Vườn nuôi hươu;
② Vườn tược;
③ Bị hạn chế, bị câu thúc, bị ràng buộc, bị đóng khung, hẹp hòi;
④ (văn) Chỗ tụ họp của nhiều sự vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thửa vườn có tường xây xung quanh — Khu đất bốn bề biệt lập — Vườn nuôi gia súc — Kiến thức nhỏ bé, có giới hạn hẹp hòi.

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn nuôi thú (để chơi), vườn thú: 鹿 Vườn nuôi hươu;
② Vườn tược;
③ Bị hạn chế, bị câu thúc, bị ràng buộc, bị đóng khung, hẹp hòi;
④ (văn) Chỗ tụ họp của nhiều sự vật.
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.