thủy
shuǐ ㄕㄨㄟˇ

thủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước
2. sao Thủy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước.
2. (Danh) Chất lỏng. ◎ Như: "dược thủy" thuốc nước, "nịnh mông thủy" nước chanh.
3. (Danh) Chỉ chung: sông, hồ, ngòi, khe, suối, v.v.
4. (Danh) Sao "Thủy", một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
5. (Danh) Tiền thu nhập thêm, tiền phụ thêm. ◎ Như: "ngoại thủy" thu nhập thêm, "thiếp thủy" khoản bù chênh lệnh.
6. (Danh) Lượng từ: lần, nước (số lần giặt rửa). ◎ Như: "tẩy liễu kỉ thủy" đã rửa mấy nước.
7. (Danh) Họ "Thủy".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước.
② Sông, ngòi, khe, suối, phàm cái gì bởi nước mà thành ra đều gọi là thủy.
③ Sao Thủy, một ngôi sao ở gần mặt trời nhất.
③ Bạc đúc có thứ tốt thứ kém, gia giảm cho nó đều gọi là thân thủy , thiếp thủy , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước: Nước mưa; Thuốc nước; Cá gặp nước;
② Sông, hồ, biển: Sông Hán Thủy; Sông Tương; Đường bộ và đường thủy;
③ Trình độ, mức: Trình độ văn hóa; Mức sống;
④ Tên chức quan thời xưa;
⑤ [Shuê] Tên một dân tộc ít người của Trung Quốc (ở tỉnh Quý Châu): Dân tộc Thủy;
⑥ [Shuê] Sao Thủy;
⑦ [Shuê] (Họ) Thủy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước — Tên một ngôi sao, tức Thủy tinh — Một trong Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa Thổ ) — Tên bộ chữ Hán, tức bộ Thủy.

Từ ghép 109

âm dương thủy 陰陽水ẩm thủy tư nguyên 飲水思源ân thủy 溵水bá thủy 灞水bạch khai thủy 白开水bạch khai thủy 白開水bạch thủy 白水bài thủy 排水bái thủy 浿水cao sơn lưu thủy 高山流水cật thủy 吃水châm trầm thủy để 針沈水底chi thủy 枝水dâm thủy 淫水dẫn thủy 引水dược thủy 藥水đại hồng thủy 大洪水điểm thủy 點水đình thủy 停水giao long đắc thủy 蛟龍得水hắc thủy 黑水hồng thủy 洪水hy thủy 浠水kinh thủy 經水lai thủy 涞水lai thủy 淶水lưu thủy 流水mãn đầu vụ thủy 滿頭霧水mặc thủy 墨水nghịch thủy 逆水ngư thủy 魚水nhược thủy 弱水ôn thủy 溫水pháp thủy 法水phí thủy 沸水phó chi lưu thủy 付之流水phong thủy 沣水phong thủy 灃水phong thủy 風水quy thủy 潙水quý thủy 癸水ráng thủy 絳水sơn cao thủy trường 山高水長sơn cùng thủy tận 山窮水盡sơn thủy 山水sơn thủy họa 山水畫suy sơn bại thủy 衰山敗水tâm thủy 心水tân thủy 薪水thanh thủy 清水thâm thủy 深水thệ thủy 逝水thiên sơn vạn thủy 千山萬水thu thủy 秋水thủy binh 水兵thủy bình 水平thủy đạo 水道thủy đậu 水痘thủy để lao châm 水底撈針thủy điệt 水蛭thủy đình 水亭thủy giảo 水餃thủy hành 水行thủy kê tử 水雞子thủy kê tử 水鸡子thủy lão nha 水老鴉thủy lão nha 水老鸦thủy lộ 水路thủy lôi 水雷thủy lợi 水利thủy lục 水陸thủy lục đạo tràng 水陸道場thủy lục pháp hội 水陸法會thủy lục trai 水陸齋thủy mặc 水墨thủy nê 水泥thủy ngân 水銀thủy ngân 水银thủy ngưu 水牛thủy ô tha 水烏他thủy phi cơ 水飛機thủy quân 水軍thủy quốc 水國thủy sản 水產thủy sư 水師thủy tai 水災thủy tề 水臍thủy thần 水神thủy thổ 水土thủy thủ 水手thủy tiên 水仙thủy tinh 水星thủy tinh 水晶thủy tộc 水族thủy triều 水潮thủy trình 水程thủy vận 水運thủy xa 水車tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiềm thủy đĩnh 潛水艇tín thủy 信水tinh đình điểm thủy 蜻蜓點水trị thủy 治水trinh thủy 湞水tự lai thủy 自來水tự lai thủy 自来水úng thủy 壅水vân thủy 雲水yển thủy 鄢水
giao, giáo
jiāo ㄐㄧㄠ, Jiào ㄐㄧㄠˋ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạy, dạy bảo, chỉ bảo;
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: ? Ai bảo (khiến) anh đi?; ? Ai cho phép mày vào nhà đó?; Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 婿 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: Đạo Phật; Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu , của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dạy: Dạy học; Dạy nghề. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ — Bảo cho biết — Con đường tu hành. Tức Tôn giáo.

Từ ghép 93

âm giáo 陰教ấn độ giáo 印度教ba tư giáo 波斯教bạch liên giáo 白蓮教bái hỏa giáo 拜火教bái vật giáo 拜物教cải giáo 改教chế giáo 制教chỉ giáo 指教chính giáo 政教công giáo 公教danh giáo 名教dị giáo 異教di giáo 遺教đa thần giáo 多神教đạo giáo 道教gia giáo 家教gia tô giáo 耶穌教giáo chủ 教主giáo dân 教民giáo dục 教育giáo đạo 教导giáo đạo 教導giáo đồ 教徒giáo đường 教堂giáo giới 教界giáo hóa 教化giáo hoàng 教皇giáo học 教学giáo học 教學giáo hội 教會giáo hối 教誨giáo huấn 教訓giáo huấn 教训giáo hữu 教友giáo khoa 教科giáo khu 教区giáo khu 教區giáo lệnh 教令giáo lí 教理giáo luyện 教練giáo luyện 教练giáo mẫu 教母giáo nghi 教仪giáo nghi 教儀giáo nghĩa 教义giáo nghĩa 教義giáo phái 教派giáo phụ 教父giáo phường 教坊giáo sĩ 教士giáo sinh 教生giáo sư 教师giáo sư 教師giáo thất 教室giáo thụ 教授giáo viên 教员giáo viên 教員hành giáo 行教hỏa giáo 火教hoàng giáo 黃教hồi giáo 回教khổng giáo 孔教kinh giáo 經教lao giáo 劳教lao giáo 勞教lễ giáo 禮教lĩnh giáo 領教ma giáo 魔教mẫu giáo 母教ngoại giáo 外教nhất thần giáo 一神教nho giáo 儒教nội giáo 內教phật giáo 佛教phong giáo 風教phụ giáo 婦教phu giáo 敷教phụng giáo 奉教quản giáo 管教quốc giáo 國教suất giáo 帥教tà giáo 邪教tam giáo 三教tận giáo 儘教tân giáo 新教thai giáo 胎教thỉnh giáo 請教thụ giáo 受教tông giáo 宗教trợ giáo 助教truyền giáo 传教truyền giáo 傳教
mán, mô, mạc, mạn, mộ
màn ㄇㄢˋ, mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

mán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặt trái của đồng tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn che trên sân khấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn, bạt: Lều bạt; Màn đêm;
② Màn (sân khấu): Mở màn; Hạ màn; Màn bạc;
③ Màn (kịch): Cảnh một màn hai;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Phủ, che trùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che phía trên — Che trùm.

Từ ghép 15

mạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền thời xưa, mặt phải có chữ, mặt trái tức mặt sau thì trơn — Một âm khác là Mạc. Xem Mạc.

mộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa nhỏ lệ, tức mưa Ngâu vào tháng 7 âm lịch, coi như nước mắt của Ngưu lang và Chức nữ.
oa, qua
guō ㄍㄨㄛ, wō ㄨㄛ

oa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước xoáy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Qua" , ở tỉnh Hà Nam.
2. Một âm là "oa". (Danh) Nước xoáy.
3. (Danh) Chỗ lũm xuống như xoáy. ◎ Như: "tửu oa" lũm đồng tiền (chỗ xoáy trên má khi cười, nói).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Qua.
② Một âm là oa. Nước xoáy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên sông: Sông Oa (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc). Xem [wo].

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ nước xoáy: Xoáy nước. Xem [guo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ nước chảy xoáy tròn — Cái lũm đồng tiền ở má — Một âm là Qua. Xem Qua.

Từ ghép 1

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

sông Qua (ở tỉnh An Huy của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Qua" , ở tỉnh Hà Nam.
2. Một âm là "oa". (Danh) Nước xoáy.
3. (Danh) Chỗ lũm xuống như xoáy. ◎ Như: "tửu oa" lũm đồng tiền (chỗ xoáy trên má khi cười, nói).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Qua.
② Một âm là oa. Nước xoáy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Qua hà, thuộc tỉnh An huy — Một âm là Oa. Xem Oa.
y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意sơ ý 初意sơ ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意tư ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
bì ㄅㄧˋ, mì ㄇㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Bí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Bí", thuộc tỉnh "Hà Nam" .
2. (Danh) Nước suối. ◇ Thi Kinh : "Bí chi dương dương, Khả dĩ lạc cơ" , (Trần phong , Hoành môn ) (Nhìn) nước suối cuốn trôi, Có thể vui mà quên đói.
3. (Động) Rỉ ra, tiết ra. ◎ Như: "phân bí" rỉ ra, bài tiết.
4. (Tính) Nhanh, tuôn tuôn (dáng nước chảy).

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Bí.
② Phòi ra, phàm chất lỏng vì ép mà do các lỗ nhỏ chảy ra đều gọi là bí.
③ Suối chảy tuôn tuôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sông Bí (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
② Tên huyện (ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc): Huyện Bí Dương. Xem [mì].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết ra, rỉ ra;
② (văn) Suối chảy tuôn tuôn. Xem [Bì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng suối chảy — Tên sông, tức Bí thủy, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam — Tên của một huyện tỉnh Hà Nam, tức Bí Dương — Cũng đọc âm Tất.

Từ điển trích dẫn

1. Tin tức tốt đẹp, tin lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhạc tiếng hát êm tai — Tin tức tốt đẹp. Tin lành.
nghi, ngực
nì ㄋㄧˋ, yí ㄧˊ

nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên núi ở Hà Nam)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cửu Nghi" tên núi ở tỉnh Hồ Nam. Tương truyền vua Thuấn chết ở đây. § Còn gọi là "Thương Ngô san" .
2. Một âm là "ngực". (Tính) Tuổi nhỏ mà thông tuệ.
3. (Tính) Cao, cao lớn.
4. (Tính) Cao thượng, kiệt xuất.
5. (Danh) Lúc nhỏ tuổi, ấu niên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửu nghi núi Cửu-nghi.
② Một âm là ngực. Kì ngực bé mà có khí tranh vanh khác người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem nghĩa ③;
② Tên núi: Núi Cửu Nghi (ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, tức Cửu nghi, ở Trung Hoa — Một âm là Ngực. Xem Ngực.

ngực

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Cửu Nghi" tên núi ở tỉnh Hồ Nam. Tương truyền vua Thuấn chết ở đây. § Còn gọi là "Thương Ngô san" .
2. Một âm là "ngực". (Tính) Tuổi nhỏ mà thông tuệ.
3. (Tính) Cao, cao lớn.
4. (Tính) Cao thượng, kiệt xuất.
5. (Danh) Lúc nhỏ tuổi, ấu niên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửu nghi núi Cửu-nghi.
② Một âm là ngực. Kì ngực bé mà có khí tranh vanh khác người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết ( nói về trẻ con bắt đầu hiểu biết về xung quanh ) — Dáng núi cao — Cao cả — Một âm là Nghi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.