Từ điển trích dẫn

1. Xa hoa, lãng phí. ◇ Lỗ Tấn : "Xa xỉ hòa dâm mĩ chỉ thị nhất chủng xã hội băng hội hủ hóa đích hiện tượng, quyết bất thị nguyên nhân" , (Nam khang bắc điệu tập 調, Quan ư nữ nhân ).
2. Ý nói văn từ phù hoa diễm lệ. ◇ Chung Vanh : "Huệ Hưu dâm mĩ, tình quá kì tài" , (Thi phẩm , Quyển hạ ).
3. Dâm đãng, đồi trụy. § Thường dùng về âm nhạc. ◇ Giản Văn Đế : "Dâm mĩ chi thanh, hân chi giả chúng" , (Lục căn sám văn ).
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

chung
zhōng ㄓㄨㄥ

chung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chén uống rượu
2. tụ hợp lại
3. họ Chung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chén đựng rượu.
2. (Danh) Lượng từ: chén. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Lễ tất, tứ tửu tam chung" , (Quyển hạ).
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng, sáu hộc bốn đấu là một "chung". ◎ Như: "vạn chung" ý nói bổng lộc hậu. ◇ Nguyễn Trãi : "Vạn chung cửu đỉnh hà tất nhiên?" (Côn sơn ca ) Muôn chung chín đỉnh để làm gì?
4. (Danh) Cái chuông (nhạc khí). § Thông "chung" .
5. (Danh) Chuông nhà chùa (đánh vào để báo giờ). § Thông "chung" .
6. (Danh) Tiếng gọi em (một dân tộc thiểu số ngày xưa).
7. (Danh) Đời Đường, tục gọi cha vợ là "chung".
8. (Danh) Họ "Chung". ◎ Như: "Chung Tử Kì" . ◇ Nguyễn Trãi : "Chung Kì bất tác chú kim nan" (Đề Bá Nha cổ cầm đồ ) Không làm được Chung Kì vì đúc tượng vàng Chung Kì khó.
9. (Động) Tụ họp, tích tụ. ◎ Như: "chung linh dục tú" tụ hội anh linh un đúc xinh đẹp, "nhất kiến chung tình" vừa mới gặp đã dốc lòng thương yêu. ◇ Đỗ Phủ : "Tạo hóa chung thần tú, Âm dương cát hôn hiểu" , (Vọng Nhạc ) Tạo hóa tích tụ vẻ đẹp lạ thường, Âm dương (phía bắc và phía nam của núi) vạch rõ tối và sáng.
10. (Động) Được, gặp, đến lúc, tao phùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chén, cái cốc uống rượu.
② Họp, un đúc. Như chung linh dục tú chỗ khí linh tú nó tụ vào cả đấy.
③ Một thứ để đong ngày xưa, sáu hộc bốn đấu gọi là một chung. Vì thế cho nên gọi bổng lộc hậu là vạn chung .
④ Họ Chung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (như [zhong]);
② (văn) Tụ họp lại, un đúc lại: Tình yêu đúc lại, rất yêu; Chỗ tụ họp người hiền tài;
③ (văn) Đồ đong lường thời xưa (bằng 6 hộc 4 đấu);
④ [Zhong] (Họ) Chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chén nhỏ để uống rượu. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo» . — Tên một đơn vị đo lường thời cổ, dùng để đong thóc gạo, tức là cái thùng lớn, dung tích bằng 6 hộc 4 đấu. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Lọ là thiên tứ vạn chung «. — Cái chuông — Tụ lại — Đúc kết lại.

Từ ghép 7

yến
yàn ㄧㄢˋ

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yến tiệc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiệc, bữa tiệc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung nghênh tiếp Huyền Đức nhập thành, tự lễ tất, đại thiết diên yến khánh hạ" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung đón tiếp (Lưu) Huyền Đức vào thành, làm lễ xong, bày tiệc lớn ăn mừng.
2. (Động) Bày tiệc, mở tiệc. ◎ Như: "yến khách" mở tiệc đãi khách.
3. (Động) Ở yên, nghỉ ngơi. ◇ Hán Thư : "Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, thị dữ thái tử yến giả dã" , , , (Giả Nghị truyện ) Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, cùng với thái tử ở yên.
4. (Tính) Yên ổn, yên tĩnh. ◎ Như: "tịch nhiên yến mặc" yên tĩnh trầm lặng.
5. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thi Kinh : "Yến nhĩ tân hôn, Như huynh như đệ" , (Bội phong , Cốc phong ) Chàng vui với vợ mới cưới, Như anh như em.
6. (Phó) An nhàn, an tĩnh. ◇ Tô Thức : "Khể thủ Quan Âm, Yến tọa bảo thạch" , (Ứng mộng Quan Âm tán ) Cúi đầu sát đất lạy Quan Âm, An tĩnh ngồi đá báu.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên nghỉ.
② Thết, ăn yến. Lấy rượu thịt thết nhau gọi là yến.
③ Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đãi, mời, thết (tiệc): Đãi khách, thết khách;
② Yến tiệc, tiệc tùng: Dự tiệc;
③ Yên vui: Yên vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Xem Yến tức — Vui vẻ, sung sướng — Bữa tiệc đãi khách. Thường chỉ bữa tiệc do vua khoản đãi. Truyện Hoa Tiên : » Dẫu nhàn gửi dưới bệ rồng, Đầu xuân yến mở, cửa đông tiệc bày «.

Từ ghép 26

bát, phạt
bō ㄅㄛ, fá ㄈㄚˊ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

đẩy, cậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, bài trừ, đánh tan. ◎ Như: "bát thảo" phát cỏ, "bát vân kiến nhật" vén mây thấy mặt trời.
2. (Động) Chuyển, xoay lại. ◎ Như: "bát loạn phản chánh" chuyển loạn thành chánh.
3. (Động) Phát ra. ◎ Như: "chi bát" chia ra, phân tán, "bát khoản" chi tiền ra.
4. (Động) Khêu, bới, cạy, nạy, gảy. ◎ Như: "khiêu bát" bới ra, "bát thuyền" bơi thuyền, "bát huyền" gảy đàn, "bát đăng" khêu đèn.
5. (Động) Đụng chạm, xung đột. ◇ Sầm Tham : "Tướng quân kim giáp dạ bất thoát, Bán dạ quân hành qua tương bát" , (Tẩu mã xuyên hành phụng tống Phong đại phu xuất sư tây chinh 西) Tướng quân áo giáp sắt đêm không cởi, Nửa đêm quân đi giáo mác đụng chạm nhau.
6. (Danh) Cái vuốt (phiến nhỏ như cái móng để gảy đàn). ◇ Bạch Cư Dị : "Khúc chung thu bát đương tâm hoạch, Tứ huyền nhất thanh như liệt bạch" , (Tì bà hành ) Khúc nhạc gảy xong, thu cái vuốt, đánh xuống giữa đàn, Bốn dây cùng bung lên một tiếng như xé lụa.
7. (Danh) Lượng từ: nhóm, toán, đám, đợt. ◎ Như: "phân thành lưỡng bát nhân tiến hành công tác" chia làm hai nhóm người tiến hành công việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Trừ sạch, đánh tan, như bát khai vân vụ trừ sạch mây mù.
② Chuyển, xoay lại, như bát loạn phản chánh dẹp loạn chuyển lại chánh.
③ Phát ra, như chi bát chi phát ra.
④ Khêu, bới, như khiêu bát khiêu gợi, bát thuyền bơi thuyền, v.v.
⑤ Gảy đàn.
⑥ Cái móng tay giả để gảy đàn.
⑦ Cung lật trái lại.
⑧ Tốc lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khêu, cạy, nạy, quay, vặn, nhể, lể: Khêu (bấc) đèn; Cạy cửa, nạy cửa; Quay điện thoại; Vặn kim đồng hồ; Lấy kim nhể (lễ) cái gai trên tay ra;
② Bỏ ra, đưa ra, rút ra, chỉ ra, phát cho, cấp cho.【】 bát khoản [bokuăn] a. Chi một khoản tiền, bỏ ra một số tiền, cấp kinh phí, chi ngân sách, chuẩn chi: Ủy ban chuẩn chi; b. Khoản tiền chi, ngân sách chi, kinh phí: Ngân sách quân sự; Phần chi của ngân sách là khoản chi của nhà nước;
③ Quay, quay hướng, xoay lại, chuyển lại, xoay chuyển: Quay đầu ngựa lại, quay ngựa; Chuyển loạn thành chánh;
④ (văn) Trừ sạch, đánh tan: Trừ sạch mây mù;
⑤ (văn) Gảy đàn;
⑥ (văn) Tốc lên;
⑦ (văn) Miếng gảy đàn, phím đàn, miếng khảy (thường làm bằng móng tay giả);
⑧ Tốp, toán, đám, nhóm, đợt: Chia làm hai tốp đi vào hội trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị yên. Giẹp yên — Giẹp đi — Cái đồ để gảy đàn — Một âm khác là Phạt.

Từ ghép 9

phạt

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm lá chắn thật lớn, dùng để ngăn đỡ gươm đao — Một âm là Bát. Xem Bát.
khoát, quáng, quảng
guǎng ㄍㄨㄤˇ

khoát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề ngang. Chiều ngang — Các âm khác là Quảng, Quáng.

Từ ghép 1

quáng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tòa nhà lớn không có bốn tường, điện lớn.
2. (Danh) Bề ngang, bề rộng. ◎ Như: "trường tam xích, quảng nhất xích" , bề dọc ba thước, bề ngang một thước.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Quảng Đông" , "Quảng Tây" 西 và "Quảng Châu" .
4. (Danh) Mười lăm cỗ xe binh gọi là một "quảng".
5. (Danh) Họ "Quảng".
6. (Động) Mở rộng, tăng gia. ◎ Như: "tăng quảng kiến văn" mở mang kiến thức. ◇ Dịch Kinh : "Phù Dịch, thánh nhân sở dĩ sùng đức nhi quảng nghiệp dã" , (Hệ từ thượng ) Đạo Dịch, thánh nhân dùng nó để nâng cao đức hạnh, mở rộng sự nghiệp.
7. (Động) Truyền bá, phổ biến. ◇ Vương Chước : "Khúc bãi, vô bất cảm khấp, nhân quảng kì khúc, truyền vu nhân gian" , , , (Bích kê mạn chí ) Ca xong, không ai không cảm động rớt nước mắt, nhân đó đem phổ biến khúc nhạc, truyền ở nhân gian.
8. (Tính) Rộng. ◎ Như: "địa quảng nhân hi" đất rộng người thưa.
9. (Tính) Cao xa. ◇ Tuân Tử : "Quân tử bần cùng nhi chí quảng" (Tu thân ) Người quân tử nghèo khó nhưng ý chí cao xa.
10. (Tính) Đông người. ◎ Như: "đại đình quảng chúng" chỗ đông người, trước công chúng.
11. Một âm là "quáng". (Động) Đo ngang, đo mặt đất về phía đông tây gọi là "quáng" , về phía nam bắc gọi là "luân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng.
② Mở rộng.
③ Mười lăm cỗ xe binh gọi là một quảng.
④ Tên đất.
⑤ Một âm là quáng. Ðo ngang, đo mặt đất, đo về phía đông tây gọi là quáng , về phía nam bắc gọi là luân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, quảng, ngang: Quảng trường; Đất rộng người thưa; Biết rộng; Dọc 3 thước, ngang 1 thước;
② Phổ biến rộng rãi, mở rộng: Phổ biến phương pháp công tác mới;
③ Đông: Nơi đông người, trước công chúng;
④ Đơn vị xe binh thời xưa (gồm 15 cỗ xe);
⑤ (văn) Đo đất về phía đông tây, đo đất theo chiều ngang;
⑥ Quảng Đông và Quảng Tây (gọi tắt): Quảng Đông và Quảng Tây; Hàng Quảng Đông; Hội chợ Quảng Châu;
⑦ [Guăng] (Họ) Quảng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang. Nằm ngay — 15 cỗ xe gọi là một Quáng — Các âm khác là Quáng, Khoát.

quảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rộng lớn
2. rộng về phương Đông Tây (xem: mậu )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tòa nhà lớn không có bốn tường, điện lớn.
2. (Danh) Bề ngang, bề rộng. ◎ Như: "trường tam xích, quảng nhất xích" , bề dọc ba thước, bề ngang một thước.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Quảng Đông" , "Quảng Tây" 西 và "Quảng Châu" .
4. (Danh) Mười lăm cỗ xe binh gọi là một "quảng".
5. (Danh) Họ "Quảng".
6. (Động) Mở rộng, tăng gia. ◎ Như: "tăng quảng kiến văn" mở mang kiến thức. ◇ Dịch Kinh : "Phù Dịch, thánh nhân sở dĩ sùng đức nhi quảng nghiệp dã" , (Hệ từ thượng ) Đạo Dịch, thánh nhân dùng nó để nâng cao đức hạnh, mở rộng sự nghiệp.
7. (Động) Truyền bá, phổ biến. ◇ Vương Chước : "Khúc bãi, vô bất cảm khấp, nhân quảng kì khúc, truyền vu nhân gian" , , , (Bích kê mạn chí ) Ca xong, không ai không cảm động rớt nước mắt, nhân đó đem phổ biến khúc nhạc, truyền ở nhân gian.
8. (Tính) Rộng. ◎ Như: "địa quảng nhân hi" đất rộng người thưa.
9. (Tính) Cao xa. ◇ Tuân Tử : "Quân tử bần cùng nhi chí quảng" (Tu thân ) Người quân tử nghèo khó nhưng ý chí cao xa.
10. (Tính) Đông người. ◎ Như: "đại đình quảng chúng" chỗ đông người, trước công chúng.
11. Một âm là "quáng". (Động) Đo ngang, đo mặt đất về phía đông tây gọi là "quáng" , về phía nam bắc gọi là "luân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng.
② Mở rộng.
③ Mười lăm cỗ xe binh gọi là một quảng.
④ Tên đất.
⑤ Một âm là quáng. Ðo ngang, đo mặt đất, đo về phía đông tây gọi là quáng , về phía nam bắc gọi là luân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, quảng, ngang: Quảng trường; Đất rộng người thưa; Biết rộng; Dọc 3 thước, ngang 1 thước;
② Phổ biến rộng rãi, mở rộng: Phổ biến phương pháp công tác mới;
③ Đông: Nơi đông người, trước công chúng;
④ Đơn vị xe binh thời xưa (gồm 15 cỗ xe);
⑤ (văn) Đo đất về phía đông tây, đo đất theo chiều ngang;
⑥ Quảng Đông và Quảng Tây (gọi tắt): Quảng Đông và Quảng Tây; Hàng Quảng Đông; Hội chợ Quảng Châu;
⑦ [Guăng] (Họ) Quảng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà thật lớn — To lớn — Rộng — Chỉ mặt trăng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thân sao nhiều nỗi bất bằng, Liều như cung Quảng ả Hằng nghĩ sao «.

Từ ghép 33

hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
trở
zhù ㄓㄨˋ, zǔ ㄗㄨˇ

trở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cản trở
2. hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất hiểm yếu. ◎ Như: "hiểm trở" đất hiểm yếu.
2. (Danh) Chướng ngại. ◎ Như: "thông hành vô trở" đường đi không có chướng ngại.
3. (Động) Ngăn cách. ◎ Như: "trở cách" ngăn cách. ◇ Đỗ Phủ : "Yên trần trở trường hà" (Khiển hứng ) Khói bụi ngăn cách, sông thì dài.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận. ◎ Như: "át trở" ngăn cấm, "vi chi khí trở" làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại.
5. (Động) Từ chối, cự tuyệt. ◎ Như: "thôi tam trở tứ" nhiều lần từ chối. ◇ Thi Kinh : "Kí trở ngã đức, Cổ dụng bất thụ" , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) cự tuyệt điều hay việc phải (của em), Cũng như đem bán mà không ai mua.
6. (Động) Cậy, dựa vào. ◇ Tả truyện : "Trở binh nhi an nhẫn" (Ẩn Công tứ niên ) Dựa vào thế quân mà ở yên. ◇ Phan Nhạc : "Xuẩn xuẩn khuyển dương, Trở chúng lăng quả (Mã khiên đốc lụy" ) , Chó cừu ngu xuẩn, Cậy đông hiếp ít.
7. (Động) Nghi hoặc. ◇ Kê Khang : "Túc hạ âm tự trở nghi" (Dữ Lữ Trường Đễ tuyệt giao thư ) , Túc hạ ngầm nghi hoặc.
8. (Tính) Gian nan, nguy hiểm. ◇ Cổ thi : "Đạo lộ trở thả trường, Hội diện an khả tri?" , (Hành hành trùng hành hành ) Đường đi khó khăn, lại thêm xa xôi, Biết làm sao gặp mặt?

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểm trở. Chỗ núi hiểm hóc gọi là hiểm , chỗ nước nguy hiểm gọi là trở .
② Ngăn trở. Cùng nghĩa với chữ trở . Như vi chi khí trở làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại. Lại cản trở không cho làm cũng gọi là trở.
③ Gian nan.
④ Cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn trở, cản trở, chặn, trở ngại: Ngăn, ngăn cản; Khuyên ngăn; Đường đi không có gì trở ngại;
② Hiểm trở;
③ Gian nan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, khó thể vượt qua. Td: Hiểm trở — Xa xôi, khó gặp gỡ. Td: Cách trở — Ngăn cách.

Từ ghép 12

quốc
guó ㄍㄨㄛˊ

quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất nước, quốc gia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất phong cho chư hầu hoặc quân vương ngày xưa (thực ấp). ◎ Như: "Lỗ quốc" , "Tề quốc" .
2. (Danh) Nước, có đất, có dân, có chủ quyền. ◎ Như: "Trung quốc" , "Mĩ quốc" .
3. (Danh) Miền, địa phương. ◎ Như: "thủy hương trạch quốc" vùng sông nước. ◇ Vương Duy : "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" , (Tương tư ) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
4. (Danh) Họ "Quốc".
5. (Tính) Đại biểu cho quốc gia. ◎ Như: "quốc kì" , "quốc ca" .
6. (Tính) Thuộc về quốc gia. ◎ Như: "quốc nhân" người trong nước, "quốc thổ" đất đai quốc gia, lãnh thổ quốc gia.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước, có đất có dân, có quyền cai trị gọi là nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước, quốc: Tổ quốc; Nước ngoài; Giữ nhà giữ nước; Quốc kì; Quốc tịch;
② (Của) Trung Quốc, trong nước: Tranh Trung Quốc; Sản phẩm trong nước (do Trung Quốc sản xuất);
③ [Guó] (Họ) Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nước, chỉ chung lĩnh thổ, dân chúng và chính quyền.

Từ ghép 190

ái quốc 愛國anh quốc 英國áo quốc 奧國bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bản quốc 本國báo quốc 報國bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bế quan tỏa quốc 閉關鎖國bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民các quốc 各國chiến quốc 戰國cố quốc 故國cử quốc 舉國cường quốc 強國dân quốc 民國dị quốc 異國đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đảo quốc 島國đế quốc 帝國địch quốc 敵國đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đức quốc 德國đương quốc 當國hạ quốc 下國hải quốc 海國hàn quốc 韓國hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hợp chúng quốc 合衆國hưng quốc 興國ích quốc 益國khai quốc 開國kiến quốc 建國kinh quốc 經國lạc quốc 樂國lân quốc 鄰國lập quốc 立國lí quốc 理國liệt quốc 列國lục quốc 六國mại quốc 賣國mẫu quốc 母國mĩ quốc 美國mỹ quốc 美國ngã quốc 我國ngoại quốc 外國pháp quốc 法國phật quốc 佛國phiên quốc 藩國phú quốc 富國phục quốc 復國quân quốc 軍國quốc âm 國音quốc bản 國本quốc bảo 國寶quốc binh 國兵quốc bính 國柄quốc bộ 國步quốc ca 國歌quốc chủ 國主quốc cố 國故quốc công 國公quốc cữu 國舅quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨quốc doanh 國營quốc duệ 國裔quốc dụng 國用quốc duy 國維quốc điển 國典quốc định 國定quốc độ 國度quốc đố 國蠹quốc đô 國都quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quốc giao 國交quốc giáo 國教quốc hiến 國憲quốc hiệu 國號quốc họa 國禍quốc hoa 國花quốc hoa 國華quốc hóa 國貨quốc hội 國會quốc hồn 國魂quốc huy 國徽quốc húy 國諱quốc hương 國香quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化quốc kế 國計quốc khánh 國慶quốc khí 國氣quốc khố 國庫quốc khố khoán 國庫券quốc kì 國旗quốc kỳ 國旗quốc lập 國立quốc lực 國力quốc mạch 國脉quốc mẫu 國母quốc mệnh 國命quốc nạn 國難quốc ngoại 國外quốc ngữ 國語quốc nhạc 國樂quốc nội 國內quốc nội 國内quốc pháp 國法quốc phí 國費quốc phòng 國防quốc phong 國風quốc phú 國富quốc phụ 國父quốc quang 國光quốc quyền 國權quốc sản 國產quốc sắc 國色quốc sắc thiên hương 國色天香quốc sĩ 國士quốc sự 國事quốc sứ 國使quốc sử 國史quốc sư 國師quốc sự phạm 國事犯quốc sử quán 國史館quốc tang 國喪quốc táng 國葬quốc tặc 國賊quốc tệ 國幣quốc tệ 國敝quốc tế 國際quốc tế công pháp 國際公法quốc tế địa vị 國際地位quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quốc tế mậu dịch 國際貿易quốc tế thái không trạm 國際太空站quốc tế tư pháp 國際私法quốc thần 國神quốc thế 國勢quốc thể 國體quốc thị 國是quốc thích 國戚quốc thủ 國手quốc thù 國讐quốc thuật 國術quốc thuế 國稅quốc tỉ 國壐quốc tịch 國籍quốc tính 國姓quốc tính 國性quốc tộc 國族quốc trái 國債quốc trụ 國柱quốc túy 國粹quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quốc uy 國威quốc văn 國文quốc vận 國運quốc vụ 國務quốc vụ khanh 國務卿quốc vương 國王quý quốc 貴國siêu quốc gia 超國家sở quốc 楚國sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集tá quốc khanh 佐國卿tam quốc 三國thái quốc 泰國thuộc quốc 屬國thủy quốc 水國thượng quốc 上國toàn quốc 全國tổ quốc 祖國trị quốc 治國trung quốc 中國tuẫn quốc 殉國tướng quốc 相國ưu quốc 憂國vạn quốc 萬國vong quốc 亡國vọng quốc 望國vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織xa quốc 奢國y quốc 醫國
lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ nghi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghi thức trong đời sống xã hội (do quan niệm đạo đức và phong tục tập quán hình thành). ◎ Như: "hôn lễ" nghi thức hôn nhân, "tang lễ" nghi tiết về tang chế, "điển lễ" điển pháp nghi thức.
2. (Danh) Phép tắc, chuẩn tắc, quy phạm. ◇ Lễ Kí : "Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị, minh thị phi dã" , , , , (Khúc lễ thượng ) Lễ, đó là để định thân hay sơ, xét sự ngờ vực, phân biệt giống nhau và khác nhau, tỏ rõ đúng và sai.
3. (Danh) Thái độ và động tác biểu thị tôn kính. ◎ Như: "lễ nhượng" thái độ và cử chỉ bày tỏ sự kính nhường, "tiên lễ hậu binh" trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Bị viễn lai cứu viện, tiên lễ hậu binh, chủ công đương dụng hảo ngôn đáp chi" , , (Đệ thập nhất hồi) Lưu Bị từ xa lại cứu, trước dùng lễ sau dùng binh, chúa công nên lấy lời tử tế đáp lại.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Lễ Kí" .
5. (Danh) Kinh điển của nhà Nho. § Ghi chú: Từ nhà Hán về sau gọi chung "Chu Lễ" , "Nghi Lễ" và "Lễ Kí" là "Tam lễ" .
6. (Danh) Vật biếu tặng, đồ vật kính dâng. ◎ Như: "lễ vật" tặng vật dâng biếu để tỏ lòng tôn kính, "hiến lễ" dâng tặng lễ vật.
7. (Danh) Họ "Lễ".
8. (Động) Tế, cúng. ◇ Nghi lễ : "Lễ san xuyên khâu lăng ư Tây môn ngoại" 西 (Cận lễ ) Tế núi sông gò đống ở ngoài cửa Tây.
9. (Động) Tôn kính, hậu đãi. ◇ Lễ Kí : "Lễ hiền giả" (Nguyệt lệnh ) Tôn kính hậu đãi người hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ, theo cái khuôn mẫu của người đã qua định ra các phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế cho đến đi đứng nói năng đều có cái phép nhất định phải như thế gọi là lễ.
② Kinh Lễ.
③ Ðồ lễ, nhân người ta có việc mà mình đưa vật gì tặng gọi là lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, lễ nghĩa: Lễ tang;
② Lễ phép, chào: Lễ phép; Lịch sự lễ phép; Kính chào;
③ (văn) Tôn kính;
④ Tặng phẩm, quà: Lễ mọn tình thâm;
⑤ Sách Chu lễ, Nghi lễ và Lễ kí;
⑥ [Lê] (Họ) Lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thờ phượng quỷ thần, tức tế lễ, cúng lễ — Cách bày tỏ sự kính trọng. Cách cư xử đẹp đẽ — Đồ vật đem biếu người khác để bày tỏ lòng kính trọng — Tên ba bộ sách của Trung Hoa thời cổ, quy định cách đối xử giữa người này với người khác, tức là các bộ Lễ kí, Chà lễ và Nghi lễ.

Từ ghép 53

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.