Từ điển trích dẫn

1. Nhà tu đi (hành khất) các nơi tìm thầy học đạo.
2. Ăn xin, hành khất. ◇ Bích Dã : "Kim thiên đích hành cước hảo mạ! Na lí, chỉ tại nhất gia nhân gia lí yếu đáo liễu kỉ căn lạn hồng thự" ! , (Đăng lung tiêu ).
3. Đi trên đường, tẩu lộ.
4. Hai chân động đậy không ngừng. ◇ Tống Thư : "Kí Chi bất dục dữ Ân Cảnh Nhân cửu tiếp sự, nãi từ cước tật tự miễn quy. Tại gia mỗi dạ thường ư sàng thượng hành cước, gia nhân thiết dị chi nhi mạc hiểu kì ý" , . , (Cổ Kí Chi truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. Ðến tham vấn một vị lão sư.
2. Trong tông "Lâm Tế" tại Nhật Bản thì "tham thiền" đồng nghĩa với "độc tham" (tiếng Nhật: dokusan), tức là người tham thiền gặp riêng vị thầy. Ðộc tham là một trong những yếu tố rất quan trọng để thiền sinh có thể trình bày những vấn đề liên hệ đến việc tu tập, trắc nghiệm mức độ thông đạt đạo của mình.
3. Theo thiền sư "Ðạo Nguyên Hi Huyền" thì "tham thiền" chính là sự tu tập thiền đúng đắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dự vào việc yên lặng, một phép tu đạo của nhà Phật.

cơ bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cơ bản, căn bản, cơ sở, nền tảng

Từ điển trích dẫn

1. Căn bản, trọng yếu nhất.
2. Đất dùng làm căn cứ, cơ địa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền Đức thừa trước tửu hứng, thất khẩu đáp đạo: Bị nhược hữu cơ bổn, thiên hạ lục lục chi bối, thành bất túc lự dã" , : , , (Đệ tam thập tứ hồi) Huyền Đức đang lúc tửu hứng buột miệng đáp rằng: Bị nếu có đất làm căn cứ, thì chẳng lo gì vì những bọn tầm thường trong thiên hạ cả.
3. ☆ Tương tự: "cơ sở" , "căn bản" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nền gốc. Cũng như Căn bản.
nho, nhu
rú ㄖㄨˊ

nho

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. nho nhã
3. đạo Nho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuật sĩ ngày xưa, chỉ chung những người có tài nghệ hoặc kiến thức đặc thù.
2. (Danh) Học giả, người có học thức. ◎ Như: "thạc học thông nho" người học giỏi hơn người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích hồ lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
3. (Danh) Đạo Nho, tức học phái do "Khổng Tử" khai sáng.
4. (Tính) Văn vẻ, nề nếp. ◎ Như: "nho phong" , "nho nhã" .
5. (Tính) Hèn yếu, nhu nhược. § Thông "nhu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò. Tên chung của những người có học, như thạc học thông nho người học giỏi hơn người.
② Nho nhã. Phàm cái gì có văn vẻ nề nép đều gọi là nho. Như nho phong , nho nhã , v.v.
③ Ðạo Nho, bây giờ thường gọi đạo học của đức Khổng là Nho giáo để phân biệt với Ðạo giáo , Phật giáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nho, người có học thức, học trò (chỉ chung người học sâu hiểu rộng thời xưa): Đại nho;
② [Rú] Đạo nho, nho học (một học phái do Khổng Tử sáng lập thời Chiến quốc ở Trung Quốc): Nhà nho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học rộng. Td: Thạc nho ( người có sức học lớn lao ) — Người theo học đường lối Khổng giáo — Chỉ đường lối của Khổng giáo — Mềm yếu — Cũng đọc là Nhu — Thơ Trần Tế Xương có câu: » Cái học nhà nho đã hỏng rồi, mười người đi học chín người thôi «.

Từ ghép 41

nhu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Nho. Xem Nho .

Từ ghép 1

vĩnh cửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vĩnh cửu, vĩnh viễn, lâu dài, mãi mãi

Từ điển trích dẫn

1. Lâu dài, trường cửu. ◇ Trần Thư : "Loạn li vĩnh cửu, quần đạo khổng đa" , (Cao Tổ kỉ thượng ).
2. Vĩnh viễn, mãi mãi. ◇ Mưu Dung : "Công nghiệp yếu đương thùy vĩnh cửu, Lợi danh na đắc tại tu du" , (Kí Chu Thiều Châu ).
3. ☆ Tương tự: "hằng cửu" , "trường kì" , "trường cửu" , "vĩnh hằng" , "vĩnh viễn" .
4. ★ Tương phản: "lâm thì" , "tạm thì" , "sát na" , "thuấn gian" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lâu dài. Mãi mãi.

nhu đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

môn võ judo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối cư xử mềm dẻo — Một lối võ của Nhật Bản, dùng sức yếu chống sức mạnh, dùng sự mềm mại chống sự cứng rắn.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí lớn, chính đạo. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô thủy hưng đại nghĩa, vi quốc trừ tặc" , (Đệ lục hồi).
2. Yếu nghĩa trong kinh sách. ◇ Đỗ Dự : "Nhiên Lưu Tử Tuấn Sáng thông đại nghĩa, ... giai tiên nho chi mĩ giả dã" 駿, ... (Xuân Thu Tả Thị truyện tự ).
3. Nghĩa vợ chồng. ◇ Tần Gia : "Kí đắc kết đại nghĩa, hoan lạc khổ bất túc" , (Tặng phụ thi , Chi nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải to lớn, chánh đáng.

Từ điển trích dẫn

1. Sắp đặt, trù tính, an bài. ◇ Hoài Nam Tử : ""Tề tục" giả, (...) thông cổ kim chi luận, quán vạn vật chi lí, tài chế lễ nghĩa chi nghi, phách hoạch nhân sự chi chung thủy giả dã" , (...) , , , (Yếu lược ).
2. Chỉ mưu lược, kế hoạch. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Uông Tú Tài nhãn khán ái cơ thất khứ, nan đạo tựu thị giá dạng bãi liễu! Tha thị cá hữu phách hoạch đích nhân, tức mang trước nhân tứ lộ trảo thính, thị tỉnh phủ châu huyện náo nhiệt thị trấn khứ xứ, tức thiếp liễu bảng văn" , ! , , , (Quyển nhị thất).

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ người có hai mặt trong thần thoại cổ.
2. Hai cái không cùng phương hướng hoặc có phương hướng đối lại nhau. ◎ Như: "ngã quân lưỡng diện giáp công, địch nhân phúc bối thụ địch" , .
3. Hai bên. ◇ Vương Kiến : "Lưỡng diện hữu san sắc, Lục thì văn khánh thanh" , (Tân tu đạo) Hai bên có cảnh núi, Sáu thời nghe tiếng khánh.
4. Phản phúc vô thường.
5. Hai phương diện đối lập của sự vật. ◎ Như: "ngã môn yếu khán đáo vấn đề đích lưỡng diện" chúng ta phải xét tới hai phương diện đối lập của vấn đề.
6. Mặt phải và mặt trái. ◎ Như: "giá chủng y liệu lưỡng diện đích nhan sắc bất nhất dạng" mặt phải và mặt trái thứ vải làm quần áo này màu sắc không như nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai mặt, hai khía cạnh của vấn đề — Chỉ sự phản trắc, sự hai lòng.
nhẫm
rěn ㄖㄣˇ

nhẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ đậu to
2. nhu mì, nhu nhược

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ cây đậu to, hoa trắng, hạt dùng làm thuốc hoặc ép ra dầu được. Còn gọi là "bạch tô" hoặc "nhẫm hồ ma" .
2. (Tính) Nhu mì, nhu nhược, hèn nhát. ◇ Luận Ngữ : "Sắc lệ nhi nội nhẫm, thí chư tiểu nhân, kì do xuyên du chi đạo dã dư" , , 穿 (Dương Hóa ) Những kẻ ngoài mặt oai lệ mà trong lòng hèn yếu, thì ta coi là hạng tiểu nhân, họ có khác nào bọn trộm trèo tường khoét vách đâu?
3. (Phó) "Nhẫm nhiễm" thấm thoát. ◇ Thủy hử truyện : "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" , (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm. § Cũng nói là "nhiễm nhẫm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ đậu to.
② Nhu mì, nhu nhược, mềm. Luận ngữ : Sắc lệ nhi nội nhẫm, thí chư tiểu nhân, kì do xuyên du chi đạo dã dư 穿 (Dương hóa ) những kẻ ngoài mặt oai lệ mà trong lòng nhu nhược, thì ta coi là hạng tiểu nhân, họ có khác nào bọn trộm trèo tường khoét vách đâu?
③ Nhẫm nhiễm thấm thoát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây bạch tô (làm thuốc bắc, hạt có thể ép dầu);
② (văn) Mềm yếu: Ngoài mạnh trong yếu;
③ 【】nhẫm nhiễm [rânrăn] (Thì giờ) thắm thoát trôi qua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, hạt ép thành thứ dầu để quét lên áo tơi lá, hoặc nón lá. Hạt này cũng ăn được — Mềm mại.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.