sản
chǎn ㄔㄢˇ

sản

phồn thể

Từ điển phổ thông

sinh đẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật phẩm do người làm ra hoặc từ thiên nhiên sinh ra. ◎ Như: "quáng sản" , "thổ sản" , "hải sản" , "đặc sản" .
2. (Danh) Của cải, nhà đất. ◎ Như: "tài sản" tiền của, "bất động sản" nhà cửa, ruộng nương, đất đai.
3. (Danh) Họ "Sản".
4. (Động) Sinh, đẻ. ◎ Như: "sản tử" sinh con, "sản noãn" đẻ trứng.
5. (Động) Tạo ra, làm ra (tự nhiên có hoặc do người trồng trọt). ◎ Như: "xuất sản" chế tạo ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Sinh đẻ.
② Chỗ sinh ra, như thổ sản vật ấy chỉ đất ấy mới có.
③ Của cải, như ruộng đất nhà cửa, đồ đạc để cho người ta nương đó mà sống đều gọi là sản nghiệp .
④ Ðàn bà đẻ gọi là sản phụ , sau khi đẻ rồi mà ốm gọi là sản hậu , v.v.
⑤ Một thứ âm nhạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sinh đẻ: Đẻ non; Cá đẻ trứng;
② Sản xuất: 沿 Vùng ven biển sản xuất tôm cá;
③ Của cải: Tài sản; Gia tài;
④ Sản phẩm: Thổ sản; Đặc sản;
⑤ (văn) Một loại âm nhạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẻ con. Td: Sinh sản — Làm ra. Td: Sản xuất — Của cải. Thành ngữ: Khuynh gia bại sản ( cửa nhà nghiêng đổ của cải sạch không ).

Từ ghép 55

quyên, thân
juān ㄐㄩㄢ, shēn ㄕㄣ, yuán ㄩㄢˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Quyên độc — Một âm khác là Thân. Xem Thân.

Từ ghép 2

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, mình mẩy, thân, thân thể, tính mạng: Toàn thân, cả người; Xả thân cứu người; Thân cây; Thân thuyền; Lòng sông;
② Bản thân, đích thân, tự mình: Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); Dấn mình đến chỗ đó; Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mình người. Td: Thân thể — Phần chính của vật. Td: Thân cây, Thân áo — Chỉ con người. Đoạn trường tân thanh : » Đã mang lấy nghiệp vào thân « — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Thân.

Từ ghép 87

an thân 安身ảo thân 幻身ẩn thân 隱身bạch thân 白身bản thân 本身bán thân bất toại 半身不遂bạt thân 拔身bất hoại thân 不壞身bình thân 平身chân thân 真身chích thân 隻身chung thân 終身cô thân 孤身cô thân chích ảnh 孤身隻影dẫn thân 引身diệp thân 葉身dung thân 容身dưỡng thân 養身đích thân 的身độ thân 度身độc thân 獨身đơn thân 單身hạ bán thân 下半身hậu thân 後身hiến thân 獻身hiện thân 現身hóa thân 化身hoại thân 壞身hộ thân 護身hồn thân 渾身huyễn thân 幻身khả thân 可身khiết thân 潔身khổ thân 苦身khuất thân 屈身kiện thân 健身kim thân 金身lập thân 立身lõa thân 裸身mại thân 賣身mãn thân 滿身miễn thân 免身ngũ đoản thân tài 五短身材nhất thân 一身nhuận thân 潤身phá thân 破身pháp thân 法身phấn cốt toái thân 粉骨碎身phân thân 分身phi thân 飛身quyên thân 捐身sao thân 抄身sát thân 殺身sát thân thành nhân 殺身成仁sắc thân 色身tam thân 三身tàng thân 藏身táo thân 澡身thành thân 成身thân danh 身名thân giá 身價thân phận 身分thân tài 身材thân thế 身世thân thể 身体thân thể 身體thất thân 失身thiết thân 切身thoát thân 脫身thủ thân 守身thượng bán thân 上半身thượng thân 上身tiền thân 前身tiến thân 進身toàn thân 全身trắc thân 側身trì thân 持身trí thân 置身trí thân 致身tu thân 修身tùy thân 隨身văn thân 文身vấn thân 問身xả thân 捨身xả thân 舍身xích thân 赤身xuất thân 出身

Từ điển trích dẫn

1. Trách điều lỗi, trách bị. ◇ Tiết Dụng Nhược : "Trừng Không tức thâm tự cữu trách, khể thủ sám hối" , (Tập dị kí , Bình đẳng các ).
2. Tội lỗi. ◇ Vương Tây Ngạn 西: "Tự tòng tha nhất xuất thế, gia cảnh tựu nhất thiên bất như nhất thiên, nhân thử tiện thành vi toàn gia đích oán phủ, đam phụ liễu toàn bộ đích cữu trách" , , 便, (Cổ ốc , Đệ nhất bộ ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rầy mắng điều lỗi.

Từ điển trích dẫn

1. Ra làm quan. ◇ Tô Thức : "Gia cư thê nhi hào, Xuất sĩ viên hạc oán" , (Hòa mục phụ tân lương ) Ở nhà thì vợ con kêu gào, Ra làm quan thì vượn hạc oán trách.

Từ điển trích dẫn

1. Tiền bạc, của cải trong nhà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vệ Hoằng tận xuất gia tài, trí bạn y giáp kì phan" , (Đệ ngũ hồi) Vệ Hoằng đem hết cả gia tài, sắm sửa áo giáp, cờ quạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung tiền bạc của cải trong nhà.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .
2. Tính toán, so đo. ◎ Như: "cân cân kế giảo" . ◇ Nhan thị gia huấn : "Kế giảo truy thù, trách đa hoàn thiểu" , (Trị gia ).
3. Tranh biện, tranh luận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã dữ nhĩ đô nhất bàn vị chủ công xuất lực, hà tất kế giảo?" , ? (Đệ tam hồi) (Đệ thất nhất hồi).
4. Bàn thảo, thương lượng. ◇ Lí Thọ Khanh : "Nhĩ thuyết đích thị. Nhĩ thỉnh tương chúng nhân lai kế giảo" . (Ngũ viên xuy tiêu , Đệ tam chiết).
5. Lễ tiết, cấm kị. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ môn xuất gia nhân, thiên hữu hứa đa kế giảo, cật phạn tiện dã niệm tụng niệm tụng" , 便 (Đệ nhất tam hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Ra sức, tận lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đại trượng phu bất dữ quốc gia xuất lực, hà cố trường thán?" , (Đệ nhất hồi) Bậc đại trượng phu không tận lực vì nước, cớ sao lại thở dài?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ra sức. Gắng sức.
mó ㄇㄛˊ, mú ㄇㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khuôn bằng gỗ
2. mô phỏng
3. gương mẫu
4. mơ hồ, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn mẫu. ◎ Như: "mô phạm" khuôn mẫu, chỉ ông thầy, "giai mô" kiểu mẫu.
2. (Danh) "Mô dạng" hình dạng, dáng điệu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiện thị đệ tử môn, khán na tăng nhân toàn bất tự xuất gia nhân mô dạng" 便, (Đệ lục hồi) Ngay cả các đệ tử đây, xem nhà sư đó chẳng ra dáng người tu hành.
3. (Danh) Họ "Mô".
4. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◎ Như: "mô phỏng" 仿 bắt chước, theo khuôn mẫu.
5. (Tính) Không rõ ràng. ◎ Như: "mô hồ" lờ mờ. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn mẫu, như mô phạm , mô dạng , v.v.
② Mô hồ lờ mờ. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mô, khuôn mẫu: Mô hình; Gương mẫu, mẫu mực;
② Mô phỏng: 仿 Bắt chước, phỏng theo;
③ Gương mẫu (anh hùng): Anh hùng lao động, lao động gương mẫu;
④ 【】mô hồ [móhu] a. Mờ, lờ mờ, mập mờ, mê man, mơ hồ, tối nghĩa: Nét chữ mờ (mờ); Mê man; Biết mập mờ, hiểu biết lơ mơ; b. Lẫn lộn. Cv. . Xem [mú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn: Khuôn chì; Khuôn đồng. Xem [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách chức. Kiểu. Mẫu — Theo kiểu mà bắt chước.

Từ ghép 17

gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ chồng, mẹ vợ, cô ruột
2. con gái chưa chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Phụ nữ gọi mẹ chồng là "cô". ◇ Phù sanh lục kí : "Ninh thụ trách ư ông, vật thất hoan ư cô dã" , (Khảm kha kí sầu ) (Em) thà chịu cha khiển trách, chớ đừng làm mất lòng mẹ. (2) Chị em với cha gọi là "cô". (3) Chị dâu gọi em gái chồng là "cô". (4) Mẹ vợ gọi là "ngoại cô" .
2. (Danh) Tiếng gọi chung đàn bà con gái.
3. (Danh) Tục gọi con gái chưa chồng là "cô".
4. (Danh) Phụ nữ xuất gia tu hành. ◎ Như: "ni cô" , "đạo cô" .
5. (Danh) Họ "Cô".
6. (Phó) Hẵng, hãy, cứ, hãy tạm. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Cổ tiên chi sự cô trí vật luận" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Việc đời trước hẵng tạm không bàn. ◇ Mạnh Tử : "Cô xả nhữ sở học nhi tòng ngã" (Lương Huệ vương hạ ) Hãy bỏ cái mi học mà theo ta.
7. (Phó) § Xem "cô tức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ chồng.
② Chị dâu gọi em gái chồng là tiểu cô .
③ Chị em với bố cũng gọi là cô.
④ Mẹ vợ cũng gọi là ngoại cô .
⑤ Tiếng gọi chung của đàn bà con gái. Tục gọi con gái chưa chồng là cô.
⑥ Tiếng giúp lời, nghĩa là hẵng, hãy. Như cô xả nhữ sở học nhi tòng ngã hãy bỏ cái mày học mà theo ta.
⑦ Cô tức núm náu, yêu không phải đạo gọi là cô tức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cô (gọi chung đàn bà con gái, hoặc gọi con gái chưa chồng): Em gái chồng; Sư cô, ni cô;
② Cô (em hoặc chị gái của cha);
③ Mẹ chồng;
④ Mẹ vợ: Mẹ vợ;
⑤ (văn) Tạm thời, hãy tạm: Tạm không bàn tới; Ông hãy tạm chờ đó (Hàn Phi tử).【】 cô thả [guqiâ] (pht) Tạm thời, hãy: Anh hãy thử xem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mẹ chồng — Chị hoặc em gái của cha — Tiếng người vợ gọi chị hoặc em gái của chồng mình — Tiếng gọi chung đàn bà con gái. Ta chỉ dùng để gọi người con gái hoặc đàn bà thật trẻ mà thôi.

Từ ghép 25

hoang
huǎng ㄏㄨㄤˇ

hoang

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói dối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời không thật, lời nói dối. ◎ Như: "mạn thiên đại hoang" dối trá ngập trời. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất gia nhân hà cố thuyết hoang?" (Đệ lục hồi) Đã là người tu hành sao còn nói dối?
2. (Động) Dối trá, lừa đảo. ◇ Vô danh thị : "Dã tắc thị hoang nhân tiền lí" (Lam thái hòa , Đệ nhất chiết) Tức là lừa gạt lấy tiền người ta vậy.
3. (Tính) Hư, giả, không thật. ◎ Như: "hoang ngôn" lời dối trá, "hoang thoại" chuyện bịa đặt, "hoang giá" giá nói thách.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Nói) dối, gạt, láo: Nói dối, nói láo. (Ngb) (Nói) thách: Nói thách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hoang

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.