phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nằm
3. nép, xếp
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nằm, nằm ngửa. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Nham trung hữu tùng, Vạn lí thúy đồng đồng, Ngô ư thị hồ yển tức kì trung" 岩中有松, 萬里翠童童, 吾於是乎偃息其中 (Côn sơn ca 崑山歌) Trong núi có thông, Muôn dặm xanh biếc um tùm, Ta nằm nghỉ ở trong đó.
3. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "yển vũ tu văn" 偃武修文 ngưng việc võ sửa việc văn. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Can qua vị yển tức, An đắc hàm ca miên" 干戈未偃息, 安得酣歌眠 (Kí đề giang ngoại thảo đường 寄題江外草堂) Chiến tranh chưa ngừng, Làm sao say hát ngủ được?
4. (Danh) Họ "Yển".
Từ điển Thiều Chửu
② Nằm.
③ Nghỉ, như yển vũ tu văn 偃武修文, nghỉ việc võ sửa việc văn.
④ Yển kiển 偃蹇 kiêu ngạo. Cũng có nghĩa là bị bẹp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngừng, nghỉ: 偃武修文 Bỏ việc võ lo việc văn;
③ Nép, xếp.【偃旗息鼓】yển kỳ tức cổ [yănqí-xigư] a. Cờ im trống lặng. (Ngb) Bí mật hành quân, ngừng chiến; b. Im hơi lặng tiếng (thôi công kích hoặc phê phán).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西遊記: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" 鬧天宮攪亂蟠桃者, 何也 (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" 何故 cớ gì? "hà thì" 何時 lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phu tử hà sẩn Do dã?" 夫子何哂由也? (Tiên tiến 先進) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" 起舞弄清影, 何似在人間 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch 李白: "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" 秦王掃六合, 虎視何雄哉 (Cổ phong 古風, kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): 原野何蕭條! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); 漢皆已得楚乎?是何楚人多也! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); 嘻, 亡一羊, 何追者之眾 Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【何必】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: 何必如此 Cần gì phải thế;
④【何不】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: 既然有事, 何不早說 Đã có việc, sao lại không nói trước; 他也進城, 你何不搭他的車一同去呢? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【何曾】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): 恐龍是古代的爬行動物, 咱們何曾見過? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【何嘗】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: 我何嘗不想去, 只是沒工夫罷了? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【何當】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: 卿國史何當成? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); 曹州刺史何當入朝? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); 一去數千里, 何當還故處? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【何等】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: 子之所以教寡人者何等也? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); 夫法度之功者謂何等也? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); 殷殷如雷聲, 烈不知何等 Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: 你知道他是何等人物 Anh biết ông ấy là người như thế nào; 吳王何等主也 Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); 此何等城 Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: 他們生活得何等幸福 Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【何妨】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: 何妨試試 Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【何故】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): 吾是以憂, 子賀我, 何故? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); 何故涉吾 地? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); 子何故而哭悲若此乎? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【何遽】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): 此何遽不爲福乎? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); 室有百戶, 閉其一, 盜何遽無從入? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【何苦】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: 冒着這麼大的雨趕去看電影, 何苦呢? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【何況】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: 這根木頭連小伙子都抬不動, 何況老人呢? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【何乃】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: 惡惡止其身, 何乃上及 父祖邪? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【何乃…爲】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: 何乃遲爲? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【何其】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: 何其糊塗 Lú lẫn làm sao; 彼仁義何其多憂也 Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【何如】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: 我還不清楚他是何如人 Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; 你試試看, 何如 Anh làm thử coi ra sao; 子將何如? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); 何如取之邪? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: 與其強攻, 何如智取 Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【何若】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: 順天之意何若? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【何事】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): 爲神有靈兮何事處我天南地北頭? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【何誰】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: 借問此何誰? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như 誰何 [shuíhé];
㉑【何似】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: 庾公問丞相:藍田何似? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【何…爲】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: 何走爲? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【何謂】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: 何謂幸福? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: 此何謂也 Ấy nghĩa là gì;
㉔【何物】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): 何物最黑? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【何暇】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: 汝身之不能治, 而何暇治天下乎? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【何許】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: 他何許人也? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: 先生不知何許人也 Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【何以】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: 昨天已經說定, 今天何以又變卦了呢? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【何意】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: 何意出此言? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【何因】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: 今政治和平, 世無兵革, 上下相安, 何因當有大水一日暴至? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【何用…爲】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 且使鬼神無知, 又何用廟爲?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【何由】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: 韓信曰:然則何由? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【何有】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: 學而不厭 , 誨人不倦, 何有于我哉? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【何緣】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: 何緣見召? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【何在】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: 理由何在 Lí do ở đâu; 困難何在 Khó khăn tại đâu;
㉟【何者】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): 聞卿有四友, 何者是? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); 何者是道人? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); 我慾識佛, 何者即是? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): 何者爲雙聲?何者爲疊韻 Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); 何者最善? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): 萬機何者爲先? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); 朕慾立太子, 何者爲得? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): 冠雖敝, 必加于首, 履雖新, 必關于足何者?上下之分也 Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); 臣領中書則示天下以私矣。何者?臣于陛下, 後之兄也 Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【何…之有】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: 以堯繼堯, 夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); 孔子雲:何陋之有? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); 宋何罪之有? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như 荷 [hè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mồ mả
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" 山陵, "san hướng" 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" 上山 tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" 山村 làng xóm trong núi, "san trại" 山寨 trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".
Từ điển Thiều Chửu
② Mồ mả, như san lăng 山陵, san hướng 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san 上山. Cũng đọc là chữ sơn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hình dạng như núi: 冰山Núi băng;
③ Né tằm: 蠶上山了 Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): 山墻 Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. 房山[fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: 山陵 Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mồ mả
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mồ mả. ◎ Như: "san lăng" 山陵, "san hướng" 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
3. (Danh) Né tằm. ◎ Như: "thượng san" 上山 tằm lên né.
4. (Danh) Họ "San".
5. (Tính) Ở trong núi. ◎ Như: ◎ Như: "san thôn" 山村 làng xóm trong núi, "san trại" 山寨 trại trong núi.
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "sơn".
Từ điển Thiều Chửu
② Mồ mả, như san lăng 山陵, san hướng 山向 đều là tên gọi mồ mả cả.
③ Né tằm, tằm lên né gọi là thượng san 上山. Cũng đọc là chữ sơn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hình dạng như núi: 冰山Núi băng;
③ Né tằm: 蠶上山了 Tằm đã lên né (dụm lại như quả núi);
④ Đầu hồi (của ngôi nhà): 山墻 Đầu hồi, đầu chái nhà. Cg. 房山[fángshan];
⑤ (văn) Mồ mả: 山陵 Mồ mả;
⑥ [Shan] (Họ) Sơn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 102
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chỉ, trỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" 三指寬的距離 cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" 旨. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nguyện văn kì chỉ" 願聞其指 (Cáo tử hạ 告子下) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" 指點 trỏ cho biết, "chỉ sử" 指使 sai khiến, "chỉ giáo" 指教 dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" 時針正指九點 kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Xạ ngư chỉ thiên" 射魚指天 (Thẩm phân lãm 審分覽, Tri độ 知度) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" 指望 trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" 這老太太就指著她兒子養活呢 bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" 千人所指, 無病而死 (Vương Gia truyện 王嘉傳) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí 史記: "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" 瞋目視項王, 頭髮上指, 目眥盡裂 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
Từ điển Thiều Chửu
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm 指點, chỉ sử 指使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ 旨.
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngón: 兩指寬的紙條 Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); 下五指雨 Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: 箭頭指向北 Mũi tên chỉ về hướng bắc; 他指著鼻子質問我 Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; 指出應走的路 Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: 不應指著別人生活 Không nên sống dựa vào người khác; 單指著一個人是不能把事情做好的 Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; 我們就指望這點錢度日 Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: 實指你協助 Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: 頭髮上指 Tóc dựng lên (Sử kí); 令人髮指 Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: 千人所指,無病而死 Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như 旨, bộ 日): 孰能稱陛下之指 Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như 旨, bộ 日);
⑪ (văn) Thẳng, suốt: 指通豫南 Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem 指 [zhi], [zhí].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thành đóng ở nơi hiểm yếu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Che lấp. ◎ Như: Bị vật dục nó che lấp mất chân trí gọi là "trần chướng" 塵障, bị phần tri kiến nó che lấp mất chân trí gọi là "lí chướng" 理障, đều là nói về sự làm mất cái sáng láng của bản thể chân tâm vậy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Trương Tiết khả liên trung quốc tử, Nhất quyền chẩm chướng Thái San cao" 張節可憐忠國死, 一拳怎障泰山高 (Đệ nhất nhất cửu hồi) Thương thay Trương Tiết chết vì trung với nước, Nắm đấm làm sao che được núi Thái cao!
3. (Động) Bảo hộ, phòng vệ. ◎ Như: "bảo chướng" 保障 bảo vệ.
4. (Danh) Bờ đê. ◎ Như: "đê chướng" 堤障 đê phòng.
5. (Danh) Màn che cửa, bình phong. ◎ Như: Ngày xưa, nhà quý phái đi ra ngoài có tấm bình che trước mặt gọi là "bộ chướng" 步障 hay "hành chướng" 行障, đều là những thứ dùng để che mà đẹp vậy.
6. (Danh) Thành hay trại ngày xưa, xây đắp để phòng giữ những nơi hiểm yếu. ◎ Như: "đình chướng" 亭障 các thứ xây đắp phòng giữ ngoài biên.
7. (Danh) Khuyết điểm, sự trục trặc nhỏ. ◎ Như: "cơ khí phát sanh cố chướng" 機器發生故障 máy móc giở chứng cũ.
8. Cũng viết là 鄣.
Từ điển Thiều Chửu
② Che lấp. Bị vật dục nó che lấp mất chân tri gọi là trần chướng 塵障, bị phần tri kiến nó che lấp mất chân tri gọi là lí chướng 理障 đều là nói về sự làm mất cái sáng láng của bản thể chân tâm vậy.
③ Cái bức che cửa. Các nhà quý phái đi ra ngoài có tấm bình che trước mặt gọi là bộ chướng 步障 hay hành chướng 行障 đều là thứ dùng để che mà đẹp vậy.
④ Các cái xây đắp dùng để che chở phòng giữ phần nhiều đều gọi là chướng. Như cái bờ đê gọi là đê chướng 堤障, cái ụ thành gọi là bảo chướng 保障, các nơi phòng giữ ngoài biên đắp tường đất để ngăn ngựa trận, xây chòi để trông được xa gọi là đình chướng 亭障. Có khi viết là 鄣.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chắn, che: 風障 Hàng rào chắn gió; 障眼法 Thuật (phép) che mắt;
③ (văn) Bức che, tấm che, màn che: 步障 (hay 行障) Màn che bụi lúc đi đường (của nhà quý phái thời xưa);
④ (văn) Vật xây đắp lên để che chở: 堤障 Bờ đê; 保障 Ụ thành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" 漂流汝曷辜 (Cái tử 丐子) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" 何. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" 寓形宇內復幾時, 曷不委心任去留 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" 何不. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" 晚餐將備, 曷入食堂乎 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" 豈. ◇ Tuân Tử 荀子: "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" 眾庶百姓皆以貪利爭奪為俗, 曷若是而可以持國乎 (Cường quốc 彊國) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" 蝎.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gì, nào (đặt trước danh từ): 懷哉,懷哉!曷月予還歸哉? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): 藐藐孤女,曷依曷恃? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: 王曰:縳者曷爲者也? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): 蹈死不顧,亦曷故哉? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí).【曷若】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【曷爲】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: 吾子其曷歸? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【曷其】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: 曷其有極? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với 豈, bộ 豆): 曷若是而可以持國乎? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như 盍, bộ 皿, hoặc tương đương với 何不): 中心好之,曷不食之? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử 莊子: "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" 此四六者不盪胸中則正 (Canh Tang Sở 庚桑楚) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái 葉方藹: "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" 摧堅挫鋒, 盪彼蟊賊 (Quan lũng bình 關隴平).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết 續世說: "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" 宋顏延年有愛姬, 非姬食不飽寢不安, 姬憑寵, 嘗蕩延年墜牀致損, 子峻殺之 (Hoặc nịch 惑溺).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" 盪舟 đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" 盪鞦韆 lắc xích đu. ◇ Giang Yêm 江淹: "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" 帳裏春風盪, 簷前還燕拂 (Điệu thất nhân thập thủ 悼室人十首).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" 是故剛柔相摩, 八卦相盪 (Hệ từ thượng 繫辭上) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết 古今小說: "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" 左伯桃冒雨盪風, 行了一日, 衣裳都沾濕了 (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha 羊角哀死戰荊軻).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" 江淮多鉛錫錢, 以銅盪外, 不盈斤兩, 帛價益貴 (Thực hóa chí tứ 食貨志四).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm 宋濂: "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" 則其情景相融盪而生意逸發於毫素間 (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư 跋黃魯直書). § "Hào tố" 毫素 bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn 張惠言: "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" 其盪而不反, 傲而不理, 枝而不物 (Từ tuyển tự 詞選序).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông 燙. ◇ Chu Quyền 朱權: "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" 好酒呵! 我兩箇買些吃, 就借你那爐子盪一盪 (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như 卓文君私奔相如, Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" 簜.
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như 趟. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" 不知暫時請他回省, 這個缺就請老哥去辛苦一盪 (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".
Từ điển Thiều Chửu
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh 易經: Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng 是故剛柔相摩,八卦相盪 (Hệ từ thượng 繫辭上) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đồ để rửa;
③ Rung động.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. một chức quan
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mĩ xưng dùng cho đàn ông. ◎ Như: "Chu lang" 周郎 chàng Chu, "thiếu niên lang" 少年郎 chàng tuổi trẻ.
3. (Danh) Gọi phụ nữ cũng dùng chữ "lang". ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thái Nguyên Vương sanh, tảo hành, ngộ nhất nữ lang, bão bộc độc bôn, thậm gian ư bộ" 太原王生, 早行, 遇一女郎, 抱襆獨奔, 甚艱於步 (Họa bì 畫皮) Vương sinh người ở Thái Nguyên, sáng sớm đi đường, gặp một người con gái ôm khăn gói đi một mình, bước đi có vẻ rất khó nhọc.
4. (Danh) Tiếng phụ nữ gọi chồng hoặc tình nhân. ◇ Lí Bạch 李白: "Lang kị trúc mã lai, Nhiễu sàng lộng thanh mai" 郎騎竹馬來, 繞床弄青梅 (Trường Can hành 長干行) Chàng cưỡi ngựa tre lại, Vòng quanh giường nghịch mai xanh.
5. (Danh) Tiếng xưng hô của đầy tớ đối với chủ.
6. (Danh) Họ "Lang".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cô, chàng, anh chàng (lối xưng hô đối với một số người): 女郎 Cô gái; 貨郎 Anh bán hàng rong; 放牛郎 Anh (chàng) chăn trâu;
③ (cũ) Chàng (phụ nữ gọi chồng hoặc người yêu): 送郎從軍 Tiễn chồng (chàng) tòng quân;
④ [Láng] (Họ) Lang. Xem 郎 [làng].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự vật thuộc về ngày xưa. ◎ Như: "quý cổ tiện kim" 貴古賤今 trọng cổ khinh kim.
3. (Danh) Thơ theo lối cổ, thơ cổ thể. ◎ Như: "ngũ cổ" 五古, "thất cổ" 七古.
4. (Danh) Họ "Cổ".
5. (Tính) Thuộc về ngày xưa, quá khứ, cũ. ◎ Như: "cổ nhân" 古人 người xưa, "cổ sự" 古事 chuyện cũ. ◇ Mã Trí Viễn 馬致遠: "Cổ đạo tây phong sấu mã, tịch dương tây hạ, đoạn tràng nhân tại thiên nhai" 古道西風瘦馬, 夕陽西下, 斷腸人在天涯 (Khô đằng lão thụ hôn nha từ 枯藤老樹昏鴉詞) Đường xưa gió tây ngựa gầy, mặt trời chiều lặn phương tây, người đứt ruột ở phương trời.
6. (Tính) Chất phác. ◎ Như: "cổ phác" 古樸 mộc mạc, "nhân tâm bất cổ" 人心不古 lòng người không chất phác.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chuyện cổ, việc cổ, việc xưa: 授古證今 Dẫn việc xưa để minh chứng việc nay;
③ Cổ thể thi (gọi tắt).【古體詩】cổ thể thi [gưtêshi] Thơ cổ thể;
④ [Gư] (Họ) Cổ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 69
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) "Sư bồ" 樗蒲 một trò chơi ngày xưa, ném năm hạt gỗ màu, tùy theo màu sắc mà định hơn thua, tựa như trò đánh xúc xắc ngày nay. § Cũng viết là "sư bồ" 摴蒱.
3. (Tính) Gỗ cây sư không dùng được việc gì, nên tự nhún mình nói là "sư tài" 樗材 kẻ vô tài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.