phồn thể
Từ điển phổ thông
2. để lẫn lộn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đâm, cắm vào. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Thiên chu ngọc sóc sam vân lập, Nhất tuệ châu lưu lạc kính hàn" 千株玉槊攙雲立, 一穗珠旒落鏡寒 (Phật nhật san vinh trưởng lão phương trượng 佛日山榮長老方丈).
3. (Động) Châm biếm, mỉa mai, chế nhạo. ◇ Lí Văn Úy 李文蔚: "Xảo ngôn tương hí, lãnh ngữ tương sam" 巧言相戲, 冷語相攙 (Tương thần linh ứng 蔣神靈應, Đệ nhị chiệp).
4. (Động) Chiếm lấy, đoạt. ◇ Lương Khải Siêu 梁啟超: "Hỗ sam hỗ đoạt, nhi chủ quyền như dịch kì hĩ" 互攙互奪, 而主權如弈碁矣 (Trung quốc chuyên chế chánh trị tiến hóa sử luận 中國專制政治進化史論, Đệ nhị chương) Mà chủ quyền chiếm đoạt lẫn nhau như cuộc cờ vậy.
5. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. ◎ Như: "nê lí sam trước thạch hôi" 泥裡攙著石灰 trộn vôi với bùn.
6. (Động) Chen vào, dự vào.
7. (Động) Kéo dắt, nâng đỡ, dìu. ◎ Như: "sam phù" 攙扶 dìu dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Cô nương tài hảo liễu, ngã khiếu Thu Văn muội muội đồng trước nhĩ sam hồi cô nương, hiết hiết khứ bãi" 姑娘才好了, 我叫秋紋妹妹同著你攙回姑娘, 歇歇去罷 (Đệ cửu thập lục hồi) Cô mới khỏe, để tôi bảo em Thu Văn cùng chị dìu cô về nghỉ thôi.
8. (Danh) Tên sao.
Từ điển Thiều Chửu
② Bỏ lẫn lộn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Pha, trộn, độn: 酒裡攙水了 Rượu có pha nước; 攙石灰 Trộn vôi; 別把小米和大米攙在一起 Đừng trộn lẫn kê với gạo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. biện bác
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: 子言非不辯也 Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: 辯治百官,領理萬事 Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như 辨);
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như 變, bộ 言).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển trích dẫn
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Hôn ám, tối tăm. ◇ Trương Ngạn Viễn 張彥遠: "Trương Hiếu Sư vi phiếu kị úy, vưu thiện họa địa ngục, khí hậu u mặc" 張孝師為驃騎尉, 尤善畫地獄, 氣候幽默 (Lịch đại danh họa kí 歷代名畫記, Đường triều thượng 唐朝上).
3. Khôi hài ý vị. § Phiên âm Anh ngữ "humour". ◇ Ba Kim 巴金: "Một hữu hàm súc, một hữu u mặc, một hữu kĩ xảo, nhi thả dã một hữu khoan dong" 沒有含蓄, 沒有幽默, 沒有技巧, 而且也沒有寬容 (Trầm lạc tập 沉落集, Tự 序).
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Kiểu mẫu, nguyên tắc. ◎ Như: "văn pháp" 文法 nguyên tắc làm văn, "ngữ pháp" 語法 quy tắc về ngôn ngữ, "thư pháp" 書法 phép viết chữ.
3. (Danh) Cách thức, đường lối. ◎ Như: "phương pháp" 方法 cách làm, "biện pháp" 辦法 đường lối, cách thức.
4. (Danh) Thuật, kĩ xảo. ◎ Như: "đạo sĩ tác pháp" 道士作法 đạo sĩ làm phép thuật, "ma pháp" 魔法 thuật ma quái.
5. (Danh) Đạo lí Phật giáo ("pháp" 法 là dịch nghĩa tiếng Phạn "dharma", dịch theo âm là "đạt-ma"). ◎ Như: "Phật pháp" 佛法 lời dạy, giáo lí của đức Phật, "thuyết pháp" 說法 giảng đạo. ◇ Ngũ đăng hội nguyên 五燈會元: "Pháp thượng ứng xả, hà huống phi pháp" 法尚應捨, 何況非法 (Cốc san tàng thiền sư 谷山藏禪師) Phật pháp còn buông xả, huống chi không phải Phật pháp.
6. (Danh) Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra, gọi là "pháp". Tức là nội dung tâm thức, đối tượng của mọi quán chiếu, tư tưởng, sự phản ánh của sự vật lên tâm thức con người. ◎ Như: "pháp trần" 法塵 cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động.
7. (Danh) Nước Pháp gọi tắt. Nói đủ là "Pháp-lan-tây" 法蘭西 France.
8. (Danh) Họ "Pháp".
9. (Động) Bắt chước. ◎ Như: "sư pháp" 師法 bắt chước làm theo, "hiệu pháp" 效法 phỏng theo, bắt chước.
10. (Động) Giữ đúng phép, tuân theo luật pháp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tịch thụ nhi bất pháp, triêu xích chi hĩ" 夕受而不法, 朝斥之矣 (Phong kiến luận 封建論) Chiều nay các quan được bổ nhiệm nếu không giữ đúng phép tắc, (thì) sáng hôm sau sẽ bị đuổi không dùng nữa (cách chức).
11. (Tính) Dùng làm khuôn mẫu. ◎ Như: "pháp thiếp" 法帖 thiếp làm mẫu để tập viết.
12. (Tính) Thuộc về nhà Phật. ◎ Như: "pháp y" 法衣 áo cà-sa, "pháp hiệu" 法號 tên mà vị thầy đặt cho đệ tử của mình lúc người này xuất gia thụ giới.
Từ điển Thiều Chửu
② Lễ phép, như phi thánh vô pháp 非聖無法 chê thánh là vô phép.
③ Hình pháp, như chính pháp 正法 đem xử tử.
④ Phép, như văn pháp 文法 phép làm văn, thư pháp 書法 phép viết, v.v.
⑤ Bắt chước, như sư pháp 師法 bắt chước làm theo.
⑥ Nhà Phật gọi đạo là pháp, cho nên giảng đạo gọi là thuyết pháp 說法, tôn xưng các sư giảng đạo là pháp sư 法師, v.v.
⑦ Giỏi một môn gì có thể để cho người trông mình mà bắt chước được đều gọi là pháp. Như pháp thiếp 法帖 cái thiếp để cho người tập.
⑧ Nước Pháp-lan-tây 法蘭西 France gọi tắt là nước Pháp.
⑨ Nhà Phật nói hết thảy mọi sự mọi vật ở thế gian đều là giả cả, đều do cái vọng tâm vọng tạo ra cả, nên gọi là pháp, là cái cảnh của ý căn nương theo đó mà hành động, nên gọi là pháp trần 法塵.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Biện pháp, phương pháp, cách thức, phép tắc, phép: 辦法 Biện pháp; 用法 Cách dùng; 加法 Phép cộng; 用兵之法 Phép dùng binh;
③ Gương mẫu để noi theo, tiêu chuẩn, khuôn phép: 法帖 Thiếp mẫu (để tập viết chữ); 效法 Bắt chước, noi theo; 使内外異法也 Làm cho tiêu chuẩn trong cung và ngoài phủ khác nhau (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
④ Giáo lí đạo Phật: 現身說法 Lấy kinh nghiệm bản thân để giảng giải;
⑤ Phép: 法術 Phù chú của thầy phù thủy;
⑥ (văn) Bắt chước, làm theo: 師法 Bắt chước làm theo; 上胡不法先王之法 Nhà vua sao không bắt chước theo phép tắc của các tiên vương? (Lã thị Xuân thu); 不必法古 Không cần phải bắt chước theo lối cổ (Thương Quân thư: Canh pháp);
⑦ (văn) Giữ đúng phép tắc, tuân thủ luật pháp, thủ pháp: 夕受而不法,朝斥矣 Chiều nay nếu các quan viên được bổ nhiệm mà không giữ đúng phép tắc thì sáng hôm sau sẽ cách chức họ (Liễu Tôn Nguyên: Phong kiến luận);
⑧ [Fă] Nước Pháp;
⑨ [Fă] (Họ) Pháp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 169
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. khéo, lành nghề
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngày nay gọi chung các người thợ là "tượng". ◎ Như: "đồng tượng" 銅匠 thợ đồng, "thiết tượng" 鐵匠 thợ sắt.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy. ◎ Như: "họa đàn cự tượng" 畫壇巨匠 bậc thầy trong ngành hội họa, "văn đàn xảo tượng" 文壇巧匠 tác giả lớn trên văn đàn.
4. (Tính) Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. ◎ Như: "tượng tâm" 匠心 tâm cơ linh xảo, khéo léo. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ vũ dực ngô chi văn chương dã" 古人匠心妙旨所以羽翼吾之文章也 (Hoa Tiên kí hậu tự 花箋記後序) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng 字匠 viết giỏi, họa tượng 畫匠 vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng 宗匠.
③ Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng 意匠, tượng tâm 匠心, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bậc thầy, người kiệt xuất: 文壇巨匠 Bậc thầy trên văn đàn; 使用語言的巨匠 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ;
③ (văn) Khéo: 匠心 Ý khéo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ 國學: "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" 而卻至佻天之功以為己力, 不亦難乎 (Chu ngữ trung 周語中) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Diêu kì kì nhật" 佻其期日 王霸篇 (Vương bá 王霸) Làm chậm trễ ngày hẹn.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ 國學: "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" 而卻至佻天之功以為己力, 不亦難乎 (Chu ngữ trung 周語中) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Diêu kì kì nhật" 佻其期日 王霸篇 (Vương bá 王霸) Làm chậm trễ ngày hẹn.
Từ điển Thiều Chửu
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ 國學: "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" 而卻至佻天之功以為己力, 不亦難乎 (Chu ngữ trung 周語中) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Diêu kì kì nhật" 佻其期日 王霸篇 (Vương bá 王霸) Làm chậm trễ ngày hẹn.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" 賜也, 始可與言詩已矣 (Thuật nhi 述而) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí 史記: "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 酈生瞋目案劍叱使者曰: 走!復入言沛公 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" 一言 một câu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" 詩三百, 一言以蔽之, 曰思無邪 (Vi chánh 為政) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" 五言詩 thơ năm chữ, "thất ngôn thi" 七言詩 thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 子貢問曰: 有一言而可以終身行之者乎? 子曰: 其恕乎! 己所不欲, 勿施於人 (Vệ Linh Công 衛靈公) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" 楊朱, 墨翟之言盈天下 (Đằng Văn Công hạ 滕文公下) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo sư thị" 言告師氏 (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" 言 đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" 我 "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" 言言 cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí 禮記: "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" 君子之飲酒也, 受一爵而色洒如也, 二爵而言言斯 (Ngọc tảo 玉藻) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" 誾誾.
Từ điển Thiều Chửu
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn 一言. Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà 一言以蔽之曰思無邪 một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi 五言詩 thơ năm chữ, thất ngôn thi 七言詩 thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị 言告師氏 tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân 言言 cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nói: 知無不言 Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: 五言詩 Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; 全書約五十萬言 Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): 言告師氏 Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 111
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Thói quen, kĩ xảo hoặc đặc điểm về cách hành văn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Hội hựu lệnh nhân ư trung đồ tiệt liễu Đặng Ngải biểu văn, án Ngải bút pháp, cải tả ngạo mạn chi từ, dĩ thật kỉ chi ngữ" 會又令人於中途截了鄧艾表文, 按艾筆法, 改寫傲慢之辭, 以實己之語 (Đệ nhât nhất bát hồi) (Chung) Hội lại sai người giữa đường chặn lấy biểu văn của Đặng Ngải, rồi theo lối hành văn của Ngải mà sửa lại thành những lời ngạo mạn, để chứng thực lời nói của mình.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.