Từ điển trích dẫn

1. Ở chính giữa. ◇ Chu Lễ : "Tiên vương chi táng cư trung, dĩ chiêu mục vi tả hữu" , (Xuân quan , Trủng nhân ).
2. Làm trung gian. ◎ Như: "cư trung điều đình" 調.
3. Không nghiêng về một bên, bất thiên ỷ. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Cố quân tử chi âm, ôn nhu cư trung, dĩ dưỡng sanh dục chi khí" , , (Biện nhạc ).
4. Làm quan ở trong triều. ◇ Sử Kí : "Cập chư Lữ giai nhập cung, cư trung dụng sự, như thử tắc thái hậu tâm an" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ).
5. Ở trong quân. ◇ Phó Lượng : "Khoảnh nhung xa viễn dịch, cư trung tác hãn" , (Vi Tống Công Cầu gia tặng Lưu tiền quân biểu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ đạo vừa phải, bình thường.

Từ điển trích dẫn

1. Trỏ hươu bảo là ngựa. § Ý nói làm điên đảo đen trắng, rối loạn phải trái. ◇ Tần tính lục quốc bình thoại : "Triệu Cao lộng quyền, chỉ lộc vi mã, khi áp quần thần" , 鹿, (Quyển thượng) Triệu Cao lộng quyền, chỉ hươu bắt nói là ngựa, coi thường áp đảo các quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trỏ hươu làm ngựa, ý nói lầm lẫn, không phân biệt phải trái hay dở.

phong cách

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong cách

Từ điển trích dẫn

1. Phong độ, phẩm cách. ◇ Bắc sử : "Nhiên thiếu phong cách, hiếu tài lợi, cửu tại tả hữu, bất năng liêm khiết" , , , (Trương Lượng truyện ).
2. Khí độ, khí phách. ◇ Lí Triệu : "Giám Hư vi tăng, pha hữu phong cách, nhi xuất nhập nội đạo tràng, mại lộng quyền thế" , , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
3. Phong thái, phong vận. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên ước ngũ thập dư, do phong cách" , (Xảo Nương ).
4. Cái đặc sắc trong cách điệu sáng tác hoặc thành quả (của tác gia hoặc nghệ thuật gia). ◇ Tư Mã Quang : "Quân hỉ vi thi, hữu tiền nhân phong cách" , (Ngu bộ lang trung Lí Quân mộ chí minh ).
5. Phiếm chỉ cái đặc sắc của sự vật. ◇ Liêu trai chí dị : "(Trần Cửu) cư sổ nhật, dong ích quang trạch, ngôn luận đa phong cách" (), , (Cái Tiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp điệu bộ bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Nắm bắt và buông thả. ◇ Lí Ung : "Tập như dị quốc chi đồng minh, tán nhược chư hầu chi bội ước. Điệt vi cầm túng, canh vi xúc bác" , . , (Đấu áp phú ) Họp lại như nước khác nhau mà đồng minh, tan ra như chư hầu mà bội ước. Thay đổi bắt thả, luân phiên đụng chạm.
2. Tỉ dụ sự tình nặng hay nhẹ, chậm hay gấp. ◇ Nguyên Chẩn : "Thiếu học độc kinh sử tử, chí cổ kim thành bại chi ngôn, vưu sở cùng cứu, toại quán xuyên ư thần xu quỷ tàng chi gian, nhi tận đắc cầm túng thỉ trương chi thuật hĩ" , , , 穿, (Đường Cố Nam Dương quận vương tặng mỗ quan bi văn minh ) Thời trẻ học tập kinh sử, cho tới lời thành công thất bại xưa nay, càng nghiên cứu sâu xa thì càng thông suốt cái chỗ thần kì áo diệu của binh thư, mà đạt được hết cái thuật phải nắm hay buông, khi căng lúc chùng vậy.

Từ điển trích dẫn

1. Bơi, lội. ◇ Bắc sử : "Kiến nhị đại điểu, cao trượng dư, hạo thân chu túc, du vịnh tự nhược" , , , (Tùy kỉ hạ , Dương Đế ).
2. Môn thể dục bơi lội.
3. Mượn chỉ động vật trong nước. ◇ Nhan Diên Chi : "Du vịnh chi sở toàn tụy, Tường sậu chi sở vãng hoàn" , (Tam nguyệt tam nhật Khúc thủy thi tự ) Chỗ cá tôm tụ tập, Nơi điểu thú đi về.
4. Thấm nhuần. ◇ Vương Phân : "Đỗ Phủ thị tri kì nhiên dã, cố kì vi thi dã, đạo nguyên ư Phong, Nhã, du vịnh hồ Li Tao, tẩm dâm hồ Hán, Ngụy, phiếm lạm ư Lục Triều, nhi dĩ kỉ chi vi hải yên" , , , , , , (Dữ hữu nhân thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bơi lội.

Từ điển trích dẫn

1. Vận động và giữ yên. ◇ Dịch Kinh : "Thoán viết: Cấn, chỉ dã. Thì chỉ tắc chỉ, thì hành tắc hành, động tĩnh bất thất kì thì, kì đạo quang minh" : , . , , , (Cấn quái ) Thoán nói: Cẩn, là ngừng chỉ. Đúng lúc thì ngừng, phải lúc thì làm, hành động và ngưng tĩnh không trái thời, thì đạo sáng rõ.
2. Hành vi cử chỉ. ◇ Trang Tử : "Động tĩnh vô quá, vị thường hữu tội" , (Thiên hạ ) Hành vi cử chỉ đều không lỗi, chưa hề có tội.
3. Sinh hoạt hằng ngày.
4. Chỉ tình hình, tin tức. ◎ Như: "yếu đả thính khán động tĩnh chẩm ma dạng?" phải hỏi thăm xem tình hình ra sao?
5. Tiếng động, thanh âm. ◎ Như: "ốc tử lí tĩnh tiễu tiễu đích, nhất điểm động tĩnh đô một hữu" , trong nhà lặng lẽ, không có một tiếng động nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tình hình, tin tức.

Từ điển trích dẫn

1. Điềm triệu tốt lành. ◇ Sử Kí : "Danh thật thuần túy, trạch lưu thiên lí, thế thế xưng chi nhi vô tuyệt, dữ thiên địa chung thủy, khởi đạo đức chi phù nhi thánh nhân sở vị cát tường thiện sự giả dư?" , , , , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cả danh lẫn thực đều trọn vẹn, ân trạch thấm nhuần ngàn dặm, đời đời xưng tụng không dứt, cùng với trời đất trường tồn, đó há chẳng phải là dấu hiệu của đạo đức, điều mà thánh nhân gọi là điềm lành việc tốt đó sao?
2. Chỉ tốt đẹp thuận lợi. ◇ Hậu Hán Thư : "(Kì binh) dĩ chiến tử vi cát lợi, bệnh chung vi bất tường" (), (Tây Khương truyện 西).
3. Mĩ hiệu gọi thầy tăng (thời nhà Nguyên).
4. Chỉ "cát tường tọa" , "kết già phu tọa" tức ngồi thiền định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điềm lành, cũng như Cát triệu .

đông tây

phồn thể

Từ điển phổ thông

một cái gì đó

Từ điển trích dẫn

1. Phương đông và phương tây.
2. Từ đông tới tây. ◇ Khang Hữu Vi : "Cử toàn địa kinh vĩ phân vi bách độ, xích đạo chi bắc ngũ thập độ, xích đạo chi nam ngũ thập độ, đông tây bách độ, cộng nhất vạn độ" , , , 西, (Đại đồng thư , Tân bộ đệ nhất chương ). § Ghi chú: 100x100 = 10.000.
3. Gần bên, bên cạnh. ◇ Âu Dương Tu : "Niệm hoa ý hậu hà dĩ báo? Duy hữu túy đảo hoa đông tây" ? 西 (Tứ nguyệt cửu nhật u cốc kiến phi đào thịnh khai ).
4. Bốn phương. ◇ Đỗ Phủ : "Ngã lí bách dư gia, Thế loạn các đông tây" , 西 (Vô gia biệt ) Làng tôi có hơn trăm nhà, Gặp thời loạn, mỗi người đều phân tán khắp bốn phương trời.
5. Phẩm vật làm ra ở bốn phương, nói gọn lại thành "đông tây". Ngày xưa cũng chỉ sản nghiệp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Các sắc đông tây khả dụng đích chỉ hữu nhất bán, tương na nhất bán hựu khai liễu đan tử, dữ Phụng Thư khứ chiếu dạng trí mãi" 西, , (Đệ tứ ngũ hồi) Các thứ dùng được chỉ có một nửa, còn thiếu một nửa, liền biên vào đơn đưa cho Phượng Thư theo thế mà mua.
6. Phiếm chỉ các thứ sự vật (cụ thể hoặc trừu tượng). ◇ Sa Đinh : "Cảm tình chân thị nhất chủng kì quái đích đông tây" 西 (Sấm quan , Nhất).
7. Đặc chỉ người hoặc động vật (hàm nghĩa có cảm tình yêu, ghét). ◎ Như: "tha dưỡng đích kỉ chích tiểu đông tây chân khả ái" 西.

Từ điển trích dẫn

1. Đứa trẻ làm đày tớ trong nhà. Ngày xưa gọi chung nô bộc là "gia đồng" . ◇ Sử Kí : "Bất Vi gia đồng vạn nhân" (Lã Bất Vi liệt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ làm đày tớ trong nhà. Thằng nhỏ.

sâm sai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

sâm si

phồn thể

Từ điển phổ thông

so le nhau

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So le không đều, cũng đọc là Sâm sai.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.