duệ, nhuệ, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, ruì ㄖㄨㄟˋ, yuè ㄩㄝˋ

duệ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén.
2. (Tính) Nhọn. ◇ Đỗ Phủ : "Duệ đầu tướng quân lai hà trì, Lệnh ngã tâm trung khổ bất túc" , (Cửu vũ kì vương tướng quân bất chí ) Tướng quân đầu nhọn đến sao mà chậm trễ, Khiến cho lòng ta khổ sở biết bao.
3. (Tính) Mạnh mẽ, tinh nhuệ. ◇ Chiến quốc sách : "Sử khinh xa duệ kị xung Ung Môn" 使 (Tề sách nhất ) Cho xe nhẹ quân kị hùng mạnh xông thẳng tới Ung Môn.
4. (Tính) Nhạy, thính. ◎ Như: "cảm giác mẫn duệ" cảm giác bén nhạy.
5. (Phó) Nhanh chóng, rõ rệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ phẫn khuể đắc tật, thực duệ giảm" 忿, (Vân La công chúa ) Cha tức giận quá phát bệnh, ăn uống rõ ràng kém đi.
6. (Danh) Vũ khí sắc, nhọn. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
7. (Danh) Lực lượng hùng mạnh. ◎ Như: "dưỡng tinh súc duệ" nuôi dưỡng lực lượng giỏi mạnh.
8. (Danh) Họ "Duệ".
9. § Ta quen đọc là "nhuệ".
10. § Cũng viết.

Từ ghép 2

nhuệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sắc, nhọn
2. mũi nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén.
2. (Tính) Nhọn. ◇ Đỗ Phủ : "Duệ đầu tướng quân lai hà trì, Lệnh ngã tâm trung khổ bất túc" , (Cửu vũ kì vương tướng quân bất chí ) Tướng quân đầu nhọn đến sao mà chậm trễ, Khiến cho lòng ta khổ sở biết bao.
3. (Tính) Mạnh mẽ, tinh nhuệ. ◇ Chiến quốc sách : "Sử khinh xa duệ kị xung Ung Môn" 使 (Tề sách nhất ) Cho xe nhẹ quân kị hùng mạnh xông thẳng tới Ung Môn.
4. (Tính) Nhạy, thính. ◎ Như: "cảm giác mẫn duệ" cảm giác bén nhạy.
5. (Phó) Nhanh chóng, rõ rệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ phẫn khuể đắc tật, thực duệ giảm" 忿, (Vân La công chúa ) Cha tức giận quá phát bệnh, ăn uống rõ ràng kém đi.
6. (Danh) Vũ khí sắc, nhọn. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
7. (Danh) Lực lượng hùng mạnh. ◎ Như: "dưỡng tinh súc duệ" nuôi dưỡng lực lượng giỏi mạnh.
8. (Danh) Họ "Duệ".
9. § Ta quen đọc là "nhuệ".
10. § Cũng viết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc bén, nhọn, mũi nhọn: Sắc bén, sâu sắc;
② Nhanh, gấp, tinh nhanh, lanh lợi: Nhạy, nhạy cảm, rất thính; 退 Nó tiến lên nhanh và lui cũng nhanh (Mạnh tử);
③ Mạnh, hùng mạnh, tinh nhuệ: Hăng hái tiến lên, tiến mạnh bước; Quân đội tinh nhuệ; Tinh nhuệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuệ .

Từ ghép 4

đoái

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đoái .
tích
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu vết, dấu tích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết chân. ◎ Như: "túc tích" dấu chân, "tung tích" vết chân. ◇ Vi Ứng Vật : "Lạc diệp mãn không san, Hà xứ tầm hành tích?" 滿, (Kí toàn Tiêu san trung đạo sĩ ) Lá rụng đầy núi trống, Biết đâu tìm dấu chân đi?
2. (Danh) Ngấn, dấu vết. ◎ Như: "ngân tích" ngấn vết, "bút tích" chữ viết hoặc thư họa để lại, "mặc tích" vết mực (chỉ bản gốc viết tay hoặc thư họa nguyên bổn). ◇ Nguyễn Trãi : "Tâm như dã hạc phi thiên tế, Tích tự chinh hồng đạp tuyết sa" , (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Lòng như hạc nội bay giữa trời, Dấu vết tựa như cánh chim hồng giẫm trên bãi tuyết.
3. (Danh) Sự vật, công nghiệp tiền nhân lưu lại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thánh hiền lưu dư tích" (Tặng Dương Trường Sử ) Thánh hiền để lại công nghiệp.
4. (Động) Khảo sát, tham cứu. ◇ Hán Thư : "Thần thiết tích tiền sự, đại để cường giả tiên phản" , (Giả Nghị truyện ) Thần riêng khảo sát việc trước, thường thì kẻ mạnh phản lại đầu tiên.
5. (Động) Mô phỏng, làm theo. ◎ Như: "nghĩ tích" phỏng theo.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như tung tích dấu vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vết, dấu vết, vết chân (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu chân. Vết chân — Việc đời xưa. Dấu vết đời xưa để lại. Td: Cổ tích.

Từ ghép 21

chỉ
zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giấy viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giấy. § Sái Luân nhà Hán sáng tạo ra phép làm giấy trước nhất. ◇ Nguyễn Du : "Bất kiến bình an nhất chỉ thư" (Sơn cư mạn hứng ) Không thấy một tờ thư cho biết có bình an hay không.

Từ điển Thiều Chửu

① Giấy. Sái Luân nhà Hán sáng tạo ra phép làm giấy trước nhất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấy: Giấy đóng gói; Giấy thấm (chặm); Một tờ giấy;
② (loại) Tờ, bản: Ba tờ biên lai; Một bản công văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giấy ( để viết chữ lên ).

Từ ghép 24

niển, niễn, triển
niǎn ㄋㄧㄢˇ, zhǎn ㄓㄢˇ

niển

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trục lăn ( nhà nông thời trước dùng để lăn trên lúa, làm cho hạt lúa rời khỏi nhánh lúa ).

niễn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) § Xem "triển chuyển" .
2. (Động) Quanh co, gián tiếp, gặp khó khăn, bị trở ngại. ◎ Như: "giá tiêu tức thị triển chuyển đắc tri đích" tin tức đó phải khó khăn lắm mới biết được.
3. Một âm là "niễn". (Động) Nghiến nhỏ, nghiền nát. § Thông "niễn" . ◎ Như: "niễn cốc" xay nghiền hạt cốc.
4. (Động) Bánh xe cán, đè. ◇ Triệu Hỗ : "Khiên mã nhai trung khốc tống quân, Linh xa niễn tuyết cách thành vi" , (Khốc Lí tiến sĩ ) Dắt ngựa trên đường khóc tiễn anh, Xe tang cán tuyết cách vòng thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay nghiêng, quay nửa vành. Kinh Thi có câu: Triển chuyển phản trắc trằn trọc trở mình. Vì thế nên sự gì phản phúc bất định cũng gọi là triển chuyển.
② Một âm là niễn. Nghiến nhỏ, dùng vòng sắt quay cho nhỏ các vật gì ra gọi là niễn. Có khi viết là niễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghiến nhỏ (như , bộ ).

triển

phồn thể

Từ điển phổ thông

quay nghiêng, quay nửa vành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) § Xem "triển chuyển" .
2. (Động) Quanh co, gián tiếp, gặp khó khăn, bị trở ngại. ◎ Như: "giá tiêu tức thị triển chuyển đắc tri đích" tin tức đó phải khó khăn lắm mới biết được.
3. Một âm là "niễn". (Động) Nghiến nhỏ, nghiền nát. § Thông "niễn" . ◎ Như: "niễn cốc" xay nghiền hạt cốc.
4. (Động) Bánh xe cán, đè. ◇ Triệu Hỗ : "Khiên mã nhai trung khốc tống quân, Linh xa niễn tuyết cách thành vi" , (Khốc Lí tiến sĩ ) Dắt ngựa trên đường khóc tiễn anh, Xe tang cán tuyết cách vòng thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay nghiêng, quay nửa vành. Kinh Thi có câu: Triển chuyển phản trắc trằn trọc trở mình. Vì thế nên sự gì phản phúc bất định cũng gọi là triển chuyển.
② Một âm là niễn. Nghiến nhỏ, dùng vòng sắt quay cho nhỏ các vật gì ra gọi là niễn. Có khi viết là niễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Quay nghiêng, quay nửa vòng. 【】 triển chuyển [zhănzhuăn]
① Trằn trọc: Trằn trọc mãi không ngủ được; Trằn trọc trở mình (Thi Kinh);
② Quanh co, không dễ dàng: Anh ấy từ nước Pháp qua nhiều nơi mới đến được Hà Nội. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay vòng.

Từ ghép 1

bẩm, lẫm
bǐn ㄅㄧㄣˇ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, lǐn ㄌㄧㄣˇ

bẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vâng mệnh, tuân theo
2. thưa bẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu, nhận, thừa thụ. ◎ Như: "bẩm lệnh" nhận lệnh. ◇ Tả truyện : "Tiên vương sở bẩm ư thiên địa, dĩ vị kì dân dã" , (Chiêu Công nhị thập lục niên ).
2. (Động) Thưa, trình (kẻ dưới thưa việc với người trên). ◎ Như: "bẩm cáo" thưa trình.
3. (Danh) Tính có được từ lúc mới sinh. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" trời cho năng khiếu khác thường.
4. Một âm là "lẫm". (Danh) Kho lúa. § Thông "lẫm" . ◇ Tân Đường Thư : "Kim lẫm vô kiến lương, nan dĩ trì cửu" , (Lí Mật truyện ) Nay kho không có lương, khó mà giữ được lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng mệnh, bẩm mệnh.
② Bẩm, kẻ dưới thưa việc gì với người trên xưng là bẩm. Tục viết.
③ Bẩm phú, tính trời phú cho.
④ Một âm là lẫm. Cấp lúa kho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẩm, năng khiếu, tính nết, tính tình: Thiên bẩm, khiếu trời sinh;
② (cũ) Thưa, bẩm: Bẩm báo, trình thưa;
③ (văn) Vâng mệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận được. Ta hiểu là nhận được do trời cho — Lời quan dưới trình với quan trên. Ta hiểu là thưa với người trên. Một âm khác là Lẫm.

Từ ghép 13

lẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lúa từ kho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu, nhận, thừa thụ. ◎ Như: "bẩm lệnh" nhận lệnh. ◇ Tả truyện : "Tiên vương sở bẩm ư thiên địa, dĩ vị kì dân dã" , (Chiêu Công nhị thập lục niên ).
2. (Động) Thưa, trình (kẻ dưới thưa việc với người trên). ◎ Như: "bẩm cáo" thưa trình.
3. (Danh) Tính có được từ lúc mới sinh. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" trời cho năng khiếu khác thường.
4. Một âm là "lẫm". (Danh) Kho lúa. § Thông "lẫm" . ◇ Tân Đường Thư : "Kim lẫm vô kiến lương, nan dĩ trì cửu" , (Lí Mật truyện ) Nay kho không có lương, khó mà giữ được lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng mệnh, bẩm mệnh.
② Bẩm, kẻ dưới thưa việc gì với người trên xưng là bẩm. Tục viết.
③ Bẩm phú, tính trời phú cho.
④ Một âm là lẫm. Cấp lúa kho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cấp lúa kho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấp phát lương thực — Kính sợ — Một âm là Bẩm.
cổn
gǔn ㄍㄨㄣˇ

cổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo cổn (lễ phục của vua)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ phục của thiên tử mặc khi tế tự.
2. (Danh) Áo lễ của "tam công" (ba bậc quan cao nhất thời xưa).
3. (Danh) Mượn chỉ thiên tử.
4. (Danh) Mượn chỉ "tam công" .
5. § Cũng viết là "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Sủi, sôi: Nước trong nồi đã sôi; Sôi sùng sục;
② Lăn đi: Quả bóng lăn đi lăn lại;
③ Cuồn cuộn chảy: Dòng dầu thô chảy cuồn cuộn;
④ Cút, bước: ! Cút đi!;
⑤ Lộn, nhào: Từ trên ngựa lộn xuống (nhào xuống);
⑥ Lẫn vào: Số tiền ấy lẫn vào trong đó;
⑦ Viền: Đường viền; Viền đăng ten.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cổn .

Từ ghép 4

phảng
fǎng ㄈㄤˇ

phảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phảng phất )

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) "Phảng phất" lờ mờ, không rõ. § Còn viết. ◇ Đào Tiềm : "Phảng phất nhược hữu quang" (Đào hoa nguyên kí ) Mờ mờ như có ánh sáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Phảng phất lờ mờ. Hình như có mà chưa thấy đích thực gọi là phảng phất. Có khi viết彿.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giống, tựa như: Cô bé xinh đẹp này giống như một nàng tiên nhỏ; (hay 彿) Giống, trông như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phảng phất : Thấy sơ, không rõ.

Từ ghép 1

diêm, thiềm
yán ㄧㄢˊ

diêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mái hiên, mái nhà
2. vành mũ, diềm mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái hiên nhà. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa đường diêm ảnh mộ vân phi" (Xuân cảnh ) Bóng hiên nhà vẽ mây chiều bay.
2. (Danh) Vành. ◎ Như: "mạo diêm" diêm mũ, vành mũ, "tán diêm" mái dù.
3. Cũng đọc là "thiềm".
4. § Cũng viết.

Từ điển Thiều Chửu

① Mái nhà.
② Cái diềm, vành, như mạo diêm diềm mũ, vành mũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Diêm .

thiềm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mái hiên, mái nhà
2. vành mũ, diềm mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái hiên nhà. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa đường diêm ảnh mộ vân phi" (Xuân cảnh ) Bóng hiên nhà vẽ mây chiều bay.
2. (Danh) Vành. ◎ Như: "mạo diêm" diêm mũ, vành mũ, "tán diêm" mái dù.
3. Cũng đọc là "thiềm".
4. § Cũng viết.

Từ ghép 1

thụ
shù ㄕㄨˋ

thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dựng đứng, chiều dọc
2. nét dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng đứng. ◎ Như: "thụ kì can" dựng cột cờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại ư thành thượng thụ khởi hàng kì" (Đệ ngũ thập nhị hồi) Bèn dựng cờ hàng trên mặt thành.
2. (Danh) Chiều dọc.
3. (Danh) Tên nét viết dọc trong chữ Hán. § Nét ngang trong chữ Hán gọi là "hoạch" , nét dọc gọi là "thụ" .
4. (Danh) Thằng nhỏ, trẻ hầu trai chưa đến tuổi đội mũ. ◎ Như: "mục thụ" thằng bé chăn trâu, cũng gọi là "mục đồng" . § Vua Tấn Cảnh Công bệnh, nằm mê thấy hai thằng bé con núp ở dưới mạng mỡ, vì thế bây giờ mới gọi bị bệnh là "vi nhị thụ sở khốn" .
5. (Danh) Chức bầy tôi nhỏ ở trong cung. ◎ Như: "nội thụ" quan hầu trong, "bế thụ" quan hầu thân được vua yêu.
6. (Tính) Hèn mọn. ◎ Như: "thụ nho" kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng đứng, thụ kì can dựng cột cờ.
② Chiều dọc, nét ngang của chữ gọi là hoạch , nét dọc gọi là thụ .
③ Thằng nhỏ, trẻ hầu trai chưa đến tuổi đội mũ gọi là thụ, như mục thụ thằng bé chăn trâu, cũng gọi là mục đồng . Vua Tấn Cảnh Công ốm, nằm mê thấy hai thằng bé con núp ở dưới mạng mỡ, vì thế bây giờ mới gọi bị bệnh là vi nhị thụ sở khốn .
④ Chức bầy tôi nhỏ ở trong cung, như nội thụ quan hầu trong, bế thụ quan hầu thân được vua yêu.
⑤ Hèn mọn, như thụ nho kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựng lên: Dựng cái gậy lên; Dựng cột cờ;
② Dọc: Viết dọc;
③ Nét sổ: Chữ thập (trong chữ Hán) là một nét ngang một nét sổ;
④ (văn) Đứa nhỏ, thằng nhỏ, thằng bé: Đứa bé chăn trâu;
⑤ (văn) Chức quan nhỏ trong cung: Quan hầu trong; Quan hầu được vua yêu;
⑥ (văn) Hèn mọn: Kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Dựng lên — Tiếng gọi kẻ chưa trưởng thành. Td: Thụ tử ( đứa trẻ con ).

Từ ghép 1

phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.