dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa trạm (đưa thư, truyền chỉ dụ)
2. việc quân đội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa dùng để đưa thư từ, công văn ngày xưa. ◇ Bạch Cư Dị : "Đạo phùng trì dịch giả, Sắc hữu phi thường cụ" , (Kí ẩn giả ) Trên đường gặp người ruổi ngựa trạm, Sắc mặt sợ kinh hồn.
2. (Danh) Trạm. § Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là "dịch thừa" . ◇ Lục Du : "Dịch ngoại đoạn kiều biên, Tịch mịch khai vô chủ" , (Vịnh mai ) Ngoài trạm bên cầu gãy, (Hoa mai) không có chủ lặng lẽ nở.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa trạm, dùng ngựa đưa thư. Ngày xưa đặt các trạm để truyền đưa văn thư, mỗi trạm có một chức quan coi giữ, gọi là dịch thừa .
② Lạc dịch liền nối không dứt. Cũng viết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngựa trạm (để đưa thư từ, công văn thời xưa). 【】dịch trạm [yìzhàn] (cũ) Trạm dịch (trạm truyền thư tín, công văn thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng ngựa để cguyển giấy tờ như thư từ theo đường bộ.

Từ ghép 9

bác, pháo
pào ㄆㄠˋ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

khẩu pháo

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Súng lớn, bắn những tảng đá lớn để phá thành giặc thời xưa, nay còn gọi là Đại bác. Thật ra phải đọc là Pháo. Xem thêm vần Pháo.

Từ ghép 1

pháo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. máy bắn đá
2. pháo
3. mìn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máy bắn đá (thời xưa). ◇ Đường Thư : "Dĩ cơ phát thạch, vi công thành giới, hiệu tương quân pháo" , , (Lí Mật truyện ).
2. § Cũng như "pháo" .
3. § Tục viết là "pháo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái máy bắn đá, cái súng trái phá (đại bác).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Máy bắn đá;
② Súng đại bác, trọng pháo, pháo. Như , (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái máy, cái dụng cụ bắn đá để phá thành giặc thời xưa — Thứ súng lớn, có tầm bắn xa ngày nay, tức Đại bác — Chữ này ta vẫn quen đọc Bác, phải đọc Pháo mới đúng— Như chữ Pháo .

Từ ghép 3

ngộ
yù ㄩˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp nhau, không hẹn mà gặp. ◎ Như: "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Sử Kí : "Hoàn chí Lật, ngộ Cương Vũ Hầu, đoạt kì quân, khả tứ thiên dư nhân" , , , (Cao Tổ bản kỉ ) (Bái Công) quay về đến đất Lật, gặp Cương Vũ Hầu, cướp quân (của viên tướng này), đuợc hơn bốn nghìn người.
2. (Động) Mắc phải, tao thụ. ◎ Như: "ngộ vũ" gặp mưa, "ngộ nạn" mắc nạn. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc dĩ khẩu ngữ ngộ thử họa, trùng vi hương đảng sở tiếu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ này vì lời nói mà mắc cái vạ này, lại thêm bị làng xóm chê cười.
3. (Động) Hợp, thích hợp, khế hợp, đầu hợp. ◎ Như: "vị ngộ" chưa hợp thời (chưa hiển đạt). ◇ Chiến quốc sách : "Vương hà bất dữ quả nhân ngộ" (Tần tứ ) Vua sao không hợp với quả nhân?
4. (Động) Đối xử, tiếp đãi. ◎ Như: "quốc sĩ ngộ ngã" đãi ta vào hàng quốc sĩ. ◇ Sử Kí : "Hàn Tín viết: Hán Vương ngộ ngã thậm hậu, tái ngã dĩ kì xa, ý ngã dĩ kì y, tự ngã dĩ kì thực" : , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hàn Tín nói: Vua Hán đãi tôi rất hậu, lấy xe của mình để cho tôi đi, lấy áo của mình để cho tôi mặc, lấy cơm của mình để cho tôi ăn.
5. (Động) Đối phó, chống cự. ◇ Thương quân thư : "Dĩ thử ngộ địch" (Ngoại nội ) Lấy cái này đối địch.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "giai ngộ" dịp tốt, dịp may, "cơ ngẫu" cơ hội, "tế ngộ" dịp, cơ hội.
7. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Gặp nhau giữa đường gọi là ngộ. Sự gì thốt nhiên gặp phải cũng gọi là ngộ. Như ngộ vũ gặp mưa, ngộ nạn gặp nạn, v.v.
② Hợp. Như thù ngộ sự hợp lạ lùng, ý nói gặp kẻ hợp mình mà được hiển đạt vậy. Vì thế cho nên học trò lúc còn nghèo hèn gọi là vị ngộ .
③ Thết đãi. Như quốc sĩ ngộ ngã đãi ta vào hàng quốc sĩ.
④ Ðối địch, đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp gỡ, gặp phải, hội kiến, hội ngộ: Gặp mưa; Không hẹn mà gặp; Gặp ở ngoài đường (Luận ngữ);
② Đối đãi, đãi ngộ: Đãi ngộ; Đãi ngộ đặc biệt; Đãi ta như đãi hàng quốc sĩ (Sử kí: Thích khách liệt truyện); Đối đãi người cung kính (Hán thư);
③ Dịp, cảnh ngộ: Dịp may, dịp tốt; Tùy theo cảnh ngộ mà chấp nhận; Cơ hội, dịp;
④ (văn) Tiếp xúc, cảm xúc: Thần chỉ tiếp xúc bằng cảm giác chứ không nhìn bằng mắt (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
⑤ (văn) Chiếm được lòng tin (của bề trên hoặc vua chúa...), gặp và hợp nhau: Sắp già được gặp và hợp với vua chưa hận muộn (Đỗ Phủ: Tòng sự hành);
⑥ [Yù] (Họ) Ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ. Không hẹn mà gặp. Td: Hội ngộ — Hợp nhau — Đối xử. Td: Đãi ngộ.

Từ ghép 19

kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

Từ điển trích dẫn

1. § Như chữ "kì" .

kỳ

phồn thể

Từ điển phổ thông

kỳ lạ, lạ lùng

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Kì .
sang, sanh, thương
chēng ㄔㄥ, qiāng ㄑㄧㄤ, qiàng ㄑㄧㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái thương (binh khí)
2. khẩu súng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc ba chân.
2. Một âm là "thương". (Danh) Cây giáo, thương. § Thường dùng chữ . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xuất mã đĩnh thương nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Tế ngựa vác giáo nghênh chiến.
3. (Danh) Cây súng. Thường dùng chữ . ◎ Như: "bộ thương" súng trường.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "sang".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vạc ba chân.
② Một âm là thương. Cái súng. Như bộ thương súng trường. Ta quen đọc là chữ sang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súng: Súng trường; Súng máy, súng liên thanh;
② (văn) Tiếng chuông;
③ Cây giáo: Giáo dài, cây thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vạc ba chân (vạc để nấu thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chuông — Cây súng. Cũng viết: cũng đọc Thương.

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái vạc ba chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc ba chân.
2. Một âm là "thương". (Danh) Cây giáo, thương. § Thường dùng chữ . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xuất mã đĩnh thương nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Tế ngựa vác giáo nghênh chiến.
3. (Danh) Cây súng. Thường dùng chữ . ◎ Như: "bộ thương" súng trường.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "sang".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vạc ba chân.
② Một âm là thương. Cái súng. Như bộ thương súng trường. Ta quen đọc là chữ sang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vạc ba chân (vạc để nấu thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chuông — Các âm khác là Sang, Thương. Xem các âm này.

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái thương (binh khí)
2. khẩu súng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc ba chân.
2. Một âm là "thương". (Danh) Cây giáo, thương. § Thường dùng chữ . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xuất mã đĩnh thương nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Tế ngựa vác giáo nghênh chiến.
3. (Danh) Cây súng. Thường dùng chữ . ◎ Như: "bộ thương" súng trường.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "sang".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vạc ba chân.
② Một âm là thương. Cái súng. Như bộ thương súng trường. Ta quen đọc là chữ sang cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Súng: Súng trường; Súng máy, súng liên thanh;
② (văn) Tiếng chuông;
③ Cây giáo: Giáo dài, cây thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thương .
cản
gǎn ㄍㄢˇ, qián ㄑㄧㄢˊ

cản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngựa chạy.
2. (Động) Thú vật cong đuôi chạy.
3. Một dạng của .

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Cong đuôi chạy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi theo, xua, lùa, xua đuổi: Anh đi trước, tôi đuổi theo sau; ! Đuổi nhanh lên; Xua ruồi, đuổi ruồi;
② Vội vàng, vội vã, hấp tấp, lật đật: Anh ta vội phóng xe đạp về nhà máy; Gấp rút hoàn thành nhiệm vụ. 【 】cản khẩn [gănjên] Nhanh lên, gấp, ngay, vội vàng: Vội vàng phanh xe ngay; Giải thích ngay; Anh ấy ăn vội ăn vàng rồi lên công trường ngay; 【 】cản khoái [gănkuài] Nhanh lên, mau lên: Đi theo tôi mau lên; 【】 cản mang [gănmáng] Vội vàng, gấp, mau: Anh ta vội vàng xin lỗi;
③ Đánh, đánh đuổi: Đánh xe ngựa;
④ Vào lúc, gặp: Gặp một trận mưa; Vừa đúng lúc anh ấy có ở nhà;
⑤ Đợi (chờ) đến: Đợi đến mai hãy hay;
⑥ (văn) Cong đuôi chạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Cản .
sấu
shòu ㄕㄡˋ

sấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vò võ một mình
2. gầy, mòn
3. nhạt, ít màu
4. nạc, ít mỡ
5. đất cằn cỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gầy, còm. ◇ Nguyễn Du : "Chỉ hữu sấu tích vô sung phì" (Phản chiêu hồn ) Chỉ có người gầy gò, không ai béo tốt.
2. (Tính) Nạc (thịt). ◎ Như: "sấu nhục" thịt nạc.
3. (Tính) Xấu, cằn cỗi (đất). ◎ Như: "giá khối địa thái sấu liễu" thửa ruộng này cằn cỗi quá.
4. (Tính) Nhỏ mà dắn dỏi, có sức (chữ viết).
5. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "tiêu sấu" sút kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Gầy, mòn.
② Nhỏ.
③ Xấu, ít màu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gầy, còm: Gầy như que củi;
② Hẹp, chật: 穿 Chiếc áo này mặc hơi chật;
③ Nhỏ
④ Thịt nạc: Mua ít thịt nạc;
⑤ Xấu, ít màu mỡ, cằn cỗi: Thửa ruộng này xấu quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gầy gò, ốm yếu — Không được phong phú.

Từ ghép 7

khoác, khuếch
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoác

phồn thể

Từ điển phổ thông

mở rộng ra, nới rộng

khuếch

phồn thể

Từ điển phổ thông

mở rộng ra, nới rộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, rộng. ◎ Như: "độ lượng khôi khuếch" độ lượng lớn lao. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Tư Mã binh pháp, hoành khuếch thâm viễn" : , (Tư Mã Nhương Tư truyện ) Thái Sử Công nói: Ta đọc binh pháp của Tư Mã (Nhương Tư), bao la sâu xa.
2. (Tính) Rỗng không. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử đại khuếch chi vũ, du vô cực chi dã" , (Tinh thần ) Khiến cho không gian trống rỗng, rong chơi ở cõi vô cùng.
3. (Danh) Vành ngoài, chu vi. ◎ Như: "luân khuếch" vành bánh xe, "nhĩ khuếch" vành tai.
4. (Động) Mở rộng. ◎ Như: "khuếch sung" mở rộng ra, "khai khuếch" mở mang, "khuếch đại" mở lớn.
5. (Động) Trừ sạch. ◎ Như: "khuếch thanh lậu tập" trừ khử những tập quán xấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, như độ lượng khôi khuếch độ lượng lớn lao. Làm việc không thiết thực gọi là khuếch lạc , với đời không hợp cũng gọi là khuếch lạc.
② Mở, như khuếch sung mở rộng ra. Ðang nhỏ mà mở mang cho to lớn thêm gọi là khuếch sung.
③ Bỗng không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, lớn rộng, mênh mông, bao la: Bầu trời bao la; Độ lượng lớn lao;
② Khuôn, vành, phạm vi: Vành tai;
③ (văn) Mở: Mở rộng ra;
④ (văn) Rỗng không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Trống trải. Dọn cho trống đi.
cựu
jiù ㄐㄧㄡˋ

cựu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cũ
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cũ: Lối học cũ; Quan điểm cũ; Máy cũ; 穿 Quần áo đã mặc cũ; Bạn cũ, bạn cố tri;
② Xưa: ¨¹ Nước xưa; Ngày xưa;
③ Cổ: Tuồng cổ; Thơ cổ;
⑤ Lâu đời: Mối hận lâu đời; Nỗi oán hận lâu đời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết tắt của chữ Cựu .

Từ ghép 1

dịch
yē ㄜ, yě ㄜˇ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nách
2. giúp
3. ở bên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dìu, nâng, nắm, lôi (bằng tay). ◇ Tả truyện : "Dịch dĩ phó ngoại, sát chi" , (Hi Công nhị thập ngũ niên ) Kéo ra ngoài rồi giết đi.
2. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◇ Tống sử : "Đốc ư bằng hữu, sanh tắc chấn dịch chi, tử tắc điều hộ kì gia" , , 調 (Âu Dương Tu truyện ) Trung hậu với bạn bè, sống thì khuyến khích giúp đỡ cho họ, chết thì thu xếp che chở nhà họ.
3. (Động) Lấp, nhét, giấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ngọc điểm điểm đầu nhi, dịch tại tụ lí" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc gật đầu nhè nhẹ, nhét (cái khăn) vào ống tay áo.
4. (Danh) Nách. § Thông "dịch" . ◇ Sử Kí : "Thiên dương chi bì, bất như nhất hồ chi dịch" , (Thương Quân truyện ) Nghìn tấm da cừu, không bằng da nách của một con hồ.
5. (Tính) Ở bên. ◎ Như: "dịch viên" tường bên, "dịch môn" cửa bên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Gia Cát Chiêm chỉ huy lưỡng dịch binh xung xuất" (Đệ nhất nhất thất hồi) Gia Cát Chiêm chỉ huy hai cánh quân xông ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Nách, cũng như chữ dịch .
② Giúp, như dụ dịch dẫn rủ mình đi trước dụ cho người theo sau gọi là dụ , đứng ở bên mà giúp đỡ người gọi là dịch .
③ Ở bên, như cái nhà ở bên cũng gọi là dịch đình , tường bên điện gọi là dịch viên .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dìu đỡ, giúp;
② (văn) Ở bên: Nhà ở bên; Tường bên;
③ (văn) Nách (như , bộ ). Xem [ye].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhét: Viết mảnh giấy nhét vào khe cửa. Xem [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay nắm lấy cánh tay người khác — Cái nách. Bên nách. Một bên — Giúp đỡ, nâng đỡ.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.