ai
āi ㄚㄧ

ai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn
2. thương cảm
3. tưởng nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, lân mẫn. ◇ Sử Kí : "Đại trượng phu bất năng tự tự, ngô ai vương tôn nhi tiến thực, khởi vọng báo hồ" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Bậc đại trượng phu không tự nuôi nổi thân mình, tôi thương cậu nên cho ăn, chứ có mong báo đáp đâu.
2. (Động) Thương xót. ◇ Nguyễn Du : "Thế sự phù vân chân khả ai" (Đối tửu ) Việc đời như mây nổi thật đáng thương.
3. (Động) Buồn bã. ◎ Như: "bi ai" buồn thảm.
4. (Động) Thương tiếc. ◎ Như: "mặc ai" yên lặng nhớ tiếc người đã mất.
5. (Tính) Mất mẹ. ◎ Như: "ai tử" con mất mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Thương.
② Không có mẹ gọi là ai. Kẻ để tang mẹ mà còn cha gọi là ai tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn: Buồn thảm, đau xót, bi ai;
② Thương tiếc, thương nhớ: Mặc niệm, yên lặng tưởng nhớ người đã mất;
③ Thương hại, thương xót.【】ai liên [ailián] Thương hại, thương xót, động lòng trắc ẩn;
④ (văn) Mất mẹ: Kẻ mất mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bi thương, buồn rầu — Lo lắng, lo buồn — Quý mến thương xót — Họ người, hậu duệ của Ai Công nước Lỗ.

Từ ghép 54

hiển
xiǎn ㄒㄧㄢˇ

hiển

giản thể

Từ điển phổ thông

1. rõ rệt
2. vẻ vang

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiển nhiên, tỏ ra, lộ rõ, rõ rệt, rõ ràng: Rõ ràng dễ thấy; Hiệu quả điều trị rõ ràng;
② Hiển hách, hiển đạt, vẻ vang, có danh vọng.【】hiển hách [xiănhè] Hiển hách, vinh quang lừng lẫy: Chiến công hiển hách; Vang dội một thời;
Từ đặt trước một danh xưng để chỉ tổ tiên: Cha đã qua đời; Mẹ đã qua đời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Trả lời thư, hồi đáp tin tức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Mạnh Hoạch tại trướng trung chuyên vọng hồi âm, hốt báo hữu nhị nhân hồi liễu" , (Đệ bát thập bát hồi) Nay nói về Mạnh Hoạch ở doanh trướng mong tin tức, chợt được báo có hai người về. ☆ Tương tự: "phúc tín" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trả lời thư. Viết thư trả lời.
ý
yì ㄧˋ

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
2. (Tính) Sâu. ◇ Thi Kinh : "Nữ chấp ý khuông, Tuân bỉ vi hành, Viên cầu nhu tang" , , (Bân phong , Thất nguyệt ) Người con gái xách giỏ sâu, Theo đường tắt nhỏ hẹp đi, Để tìm lá dâu non.
3. (Động) Xưng tụng, khen ngợi. ◇ Liệt nữ truyện : "Cao Tông ý kì hạnh, tứ vật bách đoạn" , (Vu mẫn trực thê trương truyện ) Vua Cao Tông khen đức hạnh, ban thưởng một trăm tấm lụa.
4. (Thán) Ôi, chao ôi. § Thông "ý" . ◇ Thi Kinh : "Ý quyết triết phụ" (Đại nhã , Chiêm ngang ) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần mĩ (tốt đẹp tinh thần). Trong phép đặt tên hèm ai có đủ bốn nết ôn hòa, nhu mì, sáng láng, chí thiện thì gọi là ý, vì thế nên thường dùng để khen về bên đàn bà. Như ý đức đức tốt, ý hạnh nết tốt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tốt đẹp: Đức tốt; Nết tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tốt đẹp ( chỉ về đức độ, tính tình ) — Sâu xa — Tán thán từ, tiếng kêu tỏ vẻ giận dữ — Thường chỉ về Hoàng hậu ( vì Hoàng hậu là người đàn bà được coi là có đức hạnh tốt đẹp nhất, làm mẫu mực cho đàn bà con gái trong nước ).

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Sửa đổi lỗi lầm, bỏ đường tà về với đường chánh. ◇ Thất quốc Xuân Thu bình thoại : "Vọng đại vương cải tà quy chánh, tựu hữu đạo nhi khử vô đạo, tắc bang quốc chi hạnh" , , (Quyển thượng).
hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

hựu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũng, lại còn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lại, nữa (nhiều lần). ◎ Như: "nhất thiên hựu nhất thiên" một ngày lại một ngày, "khán liễu hựu khán" xem đi xem lại.
2. (Phó) Có ý nhấn mạnh. ◎ Như: "nhĩ hựu bất thị tam tuế tiểu hài tử, chẩm ma bất đổng giá cá?" , anh đâu phải là đứa bé lên ba, mà sao không hiểu điều đó? ◇ Sử Kí : "Yêu dĩ công ngôn kiến ngôn tín, hiệp khách chi nghĩa hựu hạt khả thiểu tai" , (Du hiệp liệt truyện ) Nếu xét đến chỗ làm nổi việc, nói giữ lời, thì những người nhân hiệp hành nghĩa kia, làm sao có thể xem thường được.
3. (Phó) Thêm, lại thêm. ◎ Như: "tha đích bệnh hựu gia trọng liễu" bệnh của ông ấy lại nặng thêm.
4. (Phó) Mà lại, nhưng lại. Tương đương với "khước" . ◇ Mặc Tử : "Dục dĩ can thượng đế quỷ thần chi phúc, hựu đắc họa yên" , (Tiết táng hạ ) Muốn cầu lấy cái phúc của trời và quỷ thần, nhưng lại mắc phải họa vậy.
5. (Liên) Vừa... vừa... ◎ Như: "hựu xướng hựu khiêu" vừa ca vừa nhảy múa, "hựu thị thất vọng, hựu thị kì quái" , vừa thấy thất vọng, vừa thấy kì quái.
6. (Liên) Cộng thêm (số lượng). ◎ Như: "nhất hựu nhị phân chi nhất" một cộng thêm một nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay — Lại. Lại nữa — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.
tuế
suì ㄙㄨㄟˋ

tuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Tuế", tức là "Mộc tinh" , mười hai năm quanh hết một vòng mặt trời, cũng gọi là sao "Thái Tuế" .
2. (Danh) Năm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi đã ba đời ở làng này, tính tới nay được sáu chục năm.
3. (Danh) Chỉ mỗi năm, hằng năm. ◇ Tuân Tử : "Nhật tế, nguyệt tự, thì hưởng, tuế cống" , , , (Chánh luận ).
4. (Danh) Năm tháng, thời gian, quang âm. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
5. (Danh) Đầu một năm, năm mới. ◎ Như: "cản hồi gia khứ độ tuế" .
6. (Danh) Tuổi. ◇ Tây du kí 西: "Ngã nhất sanh mệnh khổ, tự ấu mông phụ mẫu dưỡng dục chí bát cửu tuế, tài tri nhân sự" , , (Đệ nhất hồi) Tôi suốt đời khổ sở, từ bé được cha mẹ nuôi nấng tới tám chín tuổi, mới hơi hay biết việc đời.
7. (Danh) Thu hoạch nhà nông trong một năm. ◇ Tả truyện : "Mẫn mẫn yên như nông phu chi vọng tuế" (Chiêu Công tam thập nhị niên ).
8. (Danh) Tên một lễ tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Năm.
② Sao Tuế, tức là sao Mộc tinh, mười hai năm quay quanh hết một vòng mặt trời, cũng gọi là sao Thái Tuế .
③ Tuổi.
④ Mùa màng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuổi: Đứa trẻ lên ba;
② Năm: Năm ngoái; Cuối năm;
③ Số thu hoạch hoa màu, mùa màng: Mất mùa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm. Xem Tuế nguyệt — Tuổi.

Từ ghép 21

trừng
chéng ㄔㄥˊ, dèng ㄉㄥˋ

trừng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trong (nước)
2. lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong (nước, chất lỏng). ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
2. (Tính) Trong sáng.
3. (Động) Gạn, lắng, lọc, làm cho trong. ◎ Như: "bả giá bồn thủy trừng nhất trừng" lắng chậu nước này cho trong một cái. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất bàn lam bích trừng minh kính" (Vân Đồn ) Mặt nước như bàn xanh biếc lắng tấm gương trong.
4. (Động) Ngừng, yên tĩnh.
5. (Động) Yên định.

Từ điển Thiều Chửu

① Lắng trong.
② Gạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nước trong. (Ngr) Làm cho sáng tỏ vấn đề. Xem [dèng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Lắng, lóng, gạn, lọc.【】trừng thanh [dèngqing] Lắng, lóng (cho trong): Nước đục quá, chờ cho cặn lắng rồi mới dùng. Xem [chéng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước yên lặng và trong suốt — Lắng xuống.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Hăng hái, muốn tiến thủ. § Trái với "tiêu cực" . ◎ Như: "ngã môn chánh tích cực chuẩn bị khảo thí" .
2. Chính xác, khẳng định. ◎ Như: "hi vọng giá kiện sự năng đái cấp đại gia tích cực đích ảnh hưởng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ hăng hái, muốn tiến thủ.
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.