trách
zé ㄗㄜˊ, zhǎi ㄓㄞˇ

trách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trật hẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chật, hẹp. ◇ Nguyễn Du : "Trách trách tiểu chu nan quá Hạ" (Thương Ngô mộ vũ ) Chiếc thuyền nhỏ chật khó qua đất Hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chật, hẹp. Trách trách tiểu chu nan quá Hạ (Nguyễn Du ) chiếc thuyền nhỏ chật khó qua đất Hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hẹp, chật: Đường hẹp quá;
② Hẹp hòi: Tính anh ấy hẹp hòi quá;
③ Chật vật: Cuộc sống quá chật vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chật hẹp.

Từ ghép 3

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tan ra
2. hòa tan
3. lưu thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hơi lửa bốc lên tiêu tán.
2. (Động) Tan, tan tác. ◎ Như: "tuyết dung" tuyết tan, "tiêu dung ý kiến" tiêu tan ý kiến (ý nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa).
3. (Động) Điều hòa, hòa lẫn. ◎ Như: "thủy nhũ giao dung" nước và sữa hòa lẫn với nhau.
4. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "kim dung thị tràng" thị trường tiền tệ (lưu thông).
5. (Tính) Vui hòa. ◎ Như: "kì nhạc dung dung" nhạc vui hòa.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Thái Ung : "Bẩm mệnh bất dung, hưởng niên tứ thập hữu nhị" , (Quách Hữu Đạo bi văn ) Mạng phú cho không lâu dài, hưởng dương bốn mươi hai tuổi.
7. (Danh) Thần lửa. § Tức là "chúc dung" .
8. § Ghi chú: Cũng đọc là "dong".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng rực, khí lửa lan bốc lên trên trời gọi là dung. Vì thế nên ngày xưa gọi thần lửa là chúc dung thị .
② Tan tác. Như tuyết dung tuyết tan, tiêu dung ý kiến tiêu tan ý kiến, nói hai bên không có hiềm khích gì nhau nữa.
③ Hòa hòa. Như kì nhạc dung dung nhạc vui hòa hòa.
④ Hòa đều, dung thông, lưu thông, hai vật khác nhau mà hòa tan với nhau làm một đều gọi là dung. Như thủy nhũ giao dung nước với sữa hòa lẫn với nhau. Hai bên cùng thấu tỏ thông nhau gọi là thông dung . Người không câu nệ, chấp trước gọi là viên dung . Nay gọi giá cả các của cải là kim dung cũng là nói theo cái nghĩa lưu thông cả. Cũng đọc là chữ dong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, tan tác: Tuyết tan; Tiêu tan;
② Điều hòa, hòa nhịp, hòa lẫn, hòa đều, hòa vào, hòa: Hòa hợp, chan hòa; Như nước hòa với sữa (tình cá nước, tình keo sơn); Nhạc vui hòa; Những ngọn đồi hòa dần vào khoảng không;
③ Sự lưu thông tiền tệ: Thị trường tiền tệ;
④ (văn) Sáng rực, sáng ngời, cháy rực: Thần lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Hòa hợp. Chẳng hạn Dung hợp — Rất sáng. Sáng chói — Thông suốt — Nóng chảy.

Từ ghép 3

khảng, yêm
ā , ān ㄚㄋ, āng , yān ㄧㄢ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ướp, ướp muối (để giữ thức ăn lâu khỏi hư thối). § Cũng như "yêm" .
2. (Động) (Mồ hôi, nước mắt... chảy thấm vào da thịt) làm cho xót, ngứa. ◇ Lão Xá : "Tha thân thượng lưu trước huyết hãn, hãn bả thương ngân yêm đắc cực thống, khả thị tha bất đình chỉ tiền tiến" , , (Tứ thế đồng đường , Tam tứ ) Máu và mồ hôi chảy trên mình, mồ hôi thấm vào vết thương làm cho đau đớn cùng cực, nhưng anh vẫn tiếp tục tiến tới.
3. § Còn đọc là "khảng". (Tính) Bẩn, ô uế.
4. (Tính) Xấu xa.
5. (Tính) Nghèo khốn, khốn quẫn, chật vật. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Bả Trương Quân Thụy tống đắc lai yêm thụ khổ" (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhất).

yêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ướp muối
2. mùi hôi thối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ướp, ướp muối (để giữ thức ăn lâu khỏi hư thối). § Cũng như "yêm" .
2. (Động) (Mồ hôi, nước mắt... chảy thấm vào da thịt) làm cho xót, ngứa. ◇ Lão Xá : "Tha thân thượng lưu trước huyết hãn, hãn bả thương ngân yêm đắc cực thống, khả thị tha bất đình chỉ tiền tiến" , , (Tứ thế đồng đường , Tam tứ ) Máu và mồ hôi chảy trên mình, mồ hôi thấm vào vết thương làm cho đau đớn cùng cực, nhưng anh vẫn tiếp tục tiến tới.
3. § Còn đọc là "khảng". (Tính) Bẩn, ô uế.
4. (Tính) Xấu xa.
5. (Tính) Nghèo khốn, khốn quẫn, chật vật. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Bả Trương Quân Thụy tống đắc lai yêm thụ khổ" (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển nhất).

Từ điển Thiều Chửu

① Ướp, lấy muối ướp các thứ thịt cá cho khỏi thiu thối gọi là yêm.
② Tục gọi mùi hôi thối không sạch là yêm châm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】yêm trâm [aza] (đph) a. Bẩn, bẩn thỉu, hôi thối, không sạch sẽ; b. Buồn bực, không vui;
② Như [yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Muối (thịt, dưa), ướp muối: Thịt muối. Xem [a].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ướp muối — Cho đồ ăn vào nước muối mà muối — Nhơ bẩn.

Từ ghép 1

táp, tát
qì ㄑㄧˋ, sà ㄙㄚˋ, tā ㄊㄚ

táp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lê, kéo lê
2. giày, dép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy chân khoèo vật.
2. Một âm là "táp". (Động) "Táp lạp" 趿 kéo lê.

Từ điển Trần Văn Chánh

趿】táp lạp [tala] Lê, kéo lệt xệt: 趿 Đừng có lê dép như thế!

tát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy chân khoèo vật.
2. Một âm là "táp". (Động) "Táp lạp" 趿 kéo lê.
dửu, dữu, tú
xiù ㄒㄧㄡˋ, yǒu ㄧㄡˇ

dửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ vực (hay mọc trong ruộng làm hại lúa)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ vực (Setaria viridis), thân mọc thành nhánh cứng, không có lông, mùa hè mọc ra tua lúa, hình như đuôi chó, nên còn có tên là "cẩu vĩ thảo" .
2. (Danh) Người hay sự vật xấu xa ác hại. ◎ Như: "lương dửu bất tề" người tốt người xấu không như nhau.
3. (Tính) Xấu xa, ác hại. ◎ Như: "dửu ngôn" lời nói độc ác.
4. § Ta quen đọc là "tú".

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ vực, hay mọc trong ruộng lúa làm hại lúa. Cho nên cái gì ác hại cũng gọi là dửu. Tục dân tốt gọi là lương , tục dân xấu gọi là dửu . Ta quen đọc là chữ tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cỏ sâu róm, cỏ đuôi chó, cỏ vực;
② (văn) Người xấu.

Từ ghép 1

dữu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài lúa dại — Xấu xa. Chẳng hạn Dữu ngôn ( lời nói xấu xa ). Ta có người đọc Tú.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ vực (Setaria viridis), thân mọc thành nhánh cứng, không có lông, mùa hè mọc ra tua lúa, hình như đuôi chó, nên còn có tên là "cẩu vĩ thảo" .
2. (Danh) Người hay sự vật xấu xa ác hại. ◎ Như: "lương dửu bất tề" người tốt người xấu không như nhau.
3. (Tính) Xấu xa, ác hại. ◎ Như: "dửu ngôn" lời nói độc ác.
4. § Ta quen đọc là "tú".

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ vực, hay mọc trong ruộng lúa làm hại lúa. Cho nên cái gì ác hại cũng gọi là dửu. Tục dân tốt gọi là lương , tục dân xấu gọi là dửu . Ta quen đọc là chữ tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cỏ sâu róm, cỏ đuôi chó, cỏ vực;
② (văn) Người xấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ, còn gọi là Cầu vĩ thảo ( cỏ đuôi chó ) — Xấu xa. Td: Tú ngôn ( lời nói xấu xa ).
hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử Kí : "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

tuyến
xiàn ㄒㄧㄢˋ

tuyến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tuyến dịch trong cơ thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tuyến, hạch. § Vốn là tiếng Nhật dịch từ tiếng Anh "gland": tổ chức bên trong cơ thể sinh vật có khả năng phân tích tiết ra chất lỏng. ◎ Như: "nhũ tuyến" hạch sữa, "hãn tuyến" tuyến mồ hôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Trong thể xác các động vật chỗ nào bật chất nước ra gọi là tuyến. Như nhũ tuyến hạch sữa, hãn tuyến hạch mồ hôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(giải) Tuyến, hạch: Tuyến sữa; Tuyến mồ hôi; Tuyến nước bọt; Tuyến giáp trạng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ sinh lí học, chỉ cơ quan trong người, tiết ra một chất gì.

Từ ghép 3

hoàn, viên
huán ㄏㄨㄢˊ, yuán ㄩㄢˊ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vòng tròn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiên thể, chỉ trời. ◇ Dịch Kinh : "Càn vi thiên, vi viên" , (Thuyết quái ) Quẻ Càn là trời, là thiên thể.
2. (Danh) Hình tròn. § Cũng như "viên" . ◇ Sử Kí : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "viên hóa" tiền tệ.
4. (Danh) Lao ngục. ◎ Như: "viên thổ" ngục tù.
5. Một âm là "hoàn". (Động) Vây quanh, bao quanh, hoàn nhiễu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ viên . Chữ viên dùng về loại chữ hình dong, chữ viên dùng để nói về loài chữ danh vật.
② Một âm là hoàn, cùng nghĩa với chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Như [zhuănhuán]. Xem [yuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, vây quanh — Một âm là Viên. Xem Viên.

viên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiên thể, chỉ trời. ◇ Dịch Kinh : "Càn vi thiên, vi viên" , (Thuyết quái ) Quẻ Càn là trời, là thiên thể.
2. (Danh) Hình tròn. § Cũng như "viên" . ◇ Sử Kí : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "viên hóa" tiền tệ.
4. (Danh) Lao ngục. ◎ Như: "viên thổ" ngục tù.
5. Một âm là "hoàn". (Động) Vây quanh, bao quanh, hoàn nhiễu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ viên . Chữ viên dùng về loại chữ hình dong, chữ viên dùng để nói về loài chữ danh vật.
② Một âm là hoàn, cùng nghĩa với chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [yuán]. Xem [huán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ trời — Tròn. Hình tròn. Như chữ Viên — Xem Hoàn.
dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi thú ngoài biên thùy
2. việc quân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi thú ngoài biên thùy. ◎ Như: "viễn dịch" đi thú xa.
2. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "dịch lệnh" sai bảo.
3. (Danh) Lao dịch, việc nặng nhọc. ◇ Tam quốc chí : "Binh cửu bất xuyết, dân khốn ư dịch" , (Tôn Quyền truyện ) Quân lâu không được nghỉ ngơi, dân khổ sở vì lao dịch.
4. (Danh) Sự việc, sự kiện.
5. (Danh) Chức trách, chức phận. ◇ Lục Du : "Vạn vật các hữu dịch" (Hiểu phú ) Muôn vật đều có phận sự của mình.
6. (Danh) Kẻ hầu hạ, tôi tớ, người để sai bảo. ◎ Như: "tư dịch" kẻ hầu hạ.
7. (Danh) Môn sinh, đệ tử.
8. (Danh) Binh lính, quân hầu, quân làm phục dịch.
9. (Danh) Việc quân, chiến trận, chiến tranh, chiến dịch. ◎ Như: Tả truyện chép "Thành Bộc chi dịch" việc đánh nhau ở Thành Bộc.
10. (Danh) Hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði thú ngoài biên thùy. Ði thú xa gọi là viễn dịch .
② Việc quân cũng gọi là dịch. Như Tả truyện chép Thành-bộc chi dịch việc đánh nhau ở Thành-bộc.
③ Sai khiến, kẻ hầu gọi là tư dịch .
④ Hàng lối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi thú ngoài biên ải: Đi thú xa; Chàng đang làm lính thú (Thi Kinh);
② Phục dịch: Chế độ quân dịch;
③ Sai khiến: Tôi tớ; Người hầu;
④ Chiến dịch, trận đánh:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc đóng quân giữ biên giới — Việc nhà binh — Việc nặng nhọc — Sai khiến — Kẻ bị sai khiến.

Từ ghép 28

khoa
kē ㄎㄜ, kè ㄎㄜˋ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoa, bộ môn
2. xử tội, kết án
3. khoa cử, khoa thi
4. để đầu trần
5. phần trong một vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ bực, đẳng cấp. ◇ Luận Ngữ : "Xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã" , , (Bát dật ) Bắn (cốt trúng), không phải là cho lủng da, vì sức người không cùng bực (nghĩa là không phải đọ sức), đạo xưa như vậy.
2. (Danh) Ngành, môn, hạng mục, loại biệt. ◎ Như: "văn khoa" khoa học văn chương, "lí khoa" khoa học triết lí.
3. (Danh) Đơn vị, ban, cục (nói về tổ chức nội bộ của một cơ quan). ◎ Như: "văn thư khoa" cục văn thư, "nhân sự khoa" ban trách nhiệm về nhân sự.
4. (Danh) Phân loại trong sinh vật học. ◎ Như: "miêu khoa" họ mèo, "tang khoa" họ dâu, "hòa bổn khoa" họ hòa bổn.
5. (Danh) Pháp luật, điều mục. ◎ Như: "tác gian phạm khoa" điều mục luật pháp về tội phạm gian.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thực vật. § Thông "khỏa" . ◇ Trần Dữ Nghĩa : "Thái phố dĩ thiêm tam vạn khoa" (Thu vũ ) Vườn rau đã thêm ba vạn gốc.
7. (Danh) Cái hố. ◇ Mạnh Tử : "Doanh khoa nhi hậu tiến" (Li Lâu hạ ) Đầy cái hố rồi sau chảy đi.
8. (Danh) Thi cử đời xưa chia ra từng "khoa" mà tuyển chọn, ai được trúng cách gọi là "đăng khoa" (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa. ◎ Như: đỗ tiến sĩ gọi là "giáp khoa" , đỗ cử nhân gọi là "ất khoa" .
9. (Danh) Kì thi, khoa thi.
10. (Danh) Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là "khoa bạch" , "khoa" là chỉ về phần cử động, "bạch" là chỉ về phần nói năng. ◇ Tây sương kí 西: "[Hồng thượng vân] Tả tả, ngã quá khứ, nhĩ tại giá lí. [Hồng xao môn khoa]" [], , . [] (Đệ tứ bổn , Đệ nhất chiết) [Con Hồng nói] Thưa cô, con vào trước, cô hãy đứng đây. [Con Hồng gõ cửa (khoa )].
11. (Động) Xử đoán, xử phạt, buộc tội. ◎ Như: "khoa tội" buộc tội, theo luật định tội.
12. (Động) Cất mũ để đầu trần gọi là "khoa đầu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trình độ, phẩm cách, trong tràng học chia các khoa như văn khoa khoa học văn chương, lí khoa khoa học triết lí, v.v.
② Thứ bực, như xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã (Luận ngữ ) bắn, chủ đích không phải là cho lủng da, vì sức người chẳng cùng bực, phép xưa là như vậy.
③ Hố, như doanh khoa nhi hậu tiến đầy hố mà sau chảy đi.
④ Ðoán, buộc. Như khoa tội sử đoán vào tội, buộc tội, theo luật định tội.
⑤ Khoa học, phàm một học thuật nào có dòng phái có thể thống mà khả dĩ đứng một mình được đều gọi là khoa học .
⑥ Khoa đệ đời xưa chia ra từng khoa mà kén người, ai được trúng cách gọi là đăng khoa (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa, như đỗ tiến sĩ gọi là giáp khoa , đỗ cử nhân gọi là ất khoa . Lại một nghĩa nữa là khoa thi, như khoa giáp tí, khoa bính ngọ, v.v.
⑦ Cây cỏ có một thân cũng gọi là nhất khoa .
⑧ Cất mũ để đầu trần gọi là khoa đầu .
⑨ Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là khoa bạch , khoa là chỉ về phần cử động, bạch là chỉ về phần nói năng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoa, họ, giống, phòng (trong cơ quan): Khoa văn; Khoa mắt; Phòng tài vụ; Họ cá chép; Họ hòa bản;
② (văn) Xử tội, kết án, buộc: Kết án tù; Buộc tội;
③ (văn) Khoa cử, khoa thi;
④ (văn) Để đầu trần: Để đầu trần;
⑤ (văn) Phần trong bản tuồng: Phần cử động và nói năng trong bản tuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Môn, nghành. Td: Văn khoa, Luật khoa — Kì thi để chọn người tài. Td: Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy ( thơ Trần Tế Xương ) — Gốc cây rỗng ruột — Để trống. Xem Khoa đầu — Cử chỉ điệu bộ của đào kép khi diễn tuồng.

Từ ghép 53

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.