Từ điển trích dẫn

1. Giữ lại để tham khảo.
2. Phụ lục hoặc phụ chú cho thư sách, văn kiện... dùng để tham khảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm tòi đầy đủ.

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt dáng dấp, dong mạo nghi thái. ◇ Tư Mã Quang : "Ư thị thì, Quân niên thượng vị quán, vi nhân trường đại, hữu dong quan, luận nghị khảng khái, độc thư chúc văn, tài mẫn quá nhân" , , , , , , (Tiến sĩ Ngô Quân mộ chí minh ).
2. Mĩ quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt dáng dấp bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Giấy và mực. Sau mượn chỉ thơ văn hoặc thư họa. ◇ Đổng Việt : "Hữu chử mặc dĩ cung xướng thù" (Triều tiên phú ).

bại bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết sai nét, viết nhầm, viết trệch
2. vẽ nhầm, vẽ trệch

Từ điển trích dẫn

1. Bút hư, bút cùn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tha thủ liễu nhất quản bại bút, trám bão liễu mặc, bả chỉ tương liễu nhất hội, nhất khí tựu tả liễu nhất hàng" , , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi).
2. Chỉ chỗ sơ suất, kém cỏi trong thi văn hoặc thư họa. ◇ Ba Kim : "Hữu nhân trách bị ngã "mĩ hóa" liễu Cao lão thái da, thuyết giá thị ngã đích "bại bút"" "", "" (Quan sát nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút hư. Chỉ chỗ hư hỏng, kém cỏi trong bài văn.

Từ điển trích dẫn

1. Đặt bút. Chỉ dùng bút làm thơ văn hoặc thư họa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt bút xuống giấy mà viết.

Từ điển trích dẫn

1. Xét xử lần thứ nhất. § Hai lần sau gọi là "trung thẩm" và "thượng thẩm" .
2. Xem xét thẩm hạch lần đầu.
3. Thẩm tra lần thứ nhất (văn cảo, thư cảo...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét xử lúc đầu.

bình đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhạt nhẽo

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "bình đạm" .
2. Bình thường, không có gì khác lạ đặc biệt. ◇ Văn Thiên Tường : "Hoặc vị du Ngô Sơn như độc Thiếu Lăng thi, bình đạm kì quật, vô sở bất hữu" , , (Bạt hồ cầm song thi quyển ).
3. Phẩm tính hồn hậu đạm bạc. ◇ Lưu Thiệu : "Thị cố quan nhân sát chất, tất tiên sát kì bình đạm, nhi hậu cầu kì thông minh" , , (Nhân vật chí , Cửu trưng )..
4. Đặc chỉ phong cách văn chương, thư họa tự nhiên không gọt giũa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tầm thường nhạt nhẽo. Chỉ cái thú của cuộc sống thanh cao.
thư
cī ㄘ, cí ㄘˊ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim mái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim mái. ◇ Thi Kinh : "Trĩ chi triêu cẩu, Thượng cầu kì thư" , (Tiểu nhã , Tiểu bàn ) Con trĩ trống buổi sáng kêu, Mong tìm chim mái.
2. (Danh) Giống cái, nữ tính.
3. (Tính) Mái, cái (giống). § Đối lại với "hùng" . ◎ Như: "thư nhị" nhụy cái, "thư thố" thỏ cái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quang Hòa nguyên niên, thư kê hóa hùng" , (Đệ nhất hồi ) Năm Quang Hòa thứ nhất, một con gà mái hóa ra gà trống.
4. (Tính) Yếu đuối, mềm mỏng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tri kì hùng, thủ kì thư, vi thiên hạ khê" , , 谿 (Chương 28) Biết mình cứng mạnh, nhưng vẫn giữ ở chỗ mềm mỏng, làm khe nước cho thiên hạ.
5. (Tính) Mặt dày, trơ trẽn, vô liêm sỉ. ◇ Vô danh thị : "Ngã kim nhật hựu một thỉnh nhĩ, tự thư tương lai" , (Nam lao kí , Đệ tam chiệp ) Ta hôm nay nào có mời mi mà mi tự vác cái mặt dày tới.
6. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Trần Tử Ngang : "Ư thì thiên hạ thư Hàn nhi hùng Ngụy, tráng vũ nhi nhu văn" , (Đường cố triều nghị đại phu tử châu trưởng sử dương phủ quân bi ).
7. (Động) Đánh bại, khuất phục. ◇ Tô Thức : "Trí cùng binh bại, thổ cương nhật xúc, phản vi Hán thư, đại vương thường tự tri kì sở dĩ thất hồ?" , , , ? (Đại Hầu Công thuyết Hạng Vũ từ ).
8. (Động) Trách mắng.
9. (Động) Chần chờ, ỳ ra, ườn ra. ◇ Kim Bình Mai : "Xuân Mai đạo: Nhĩ vấn tha. Ngã khứ thì hoàn tại trù phòng lí thư trước..." : , ... (Đệ thập nhất hồi) Xuân Mai nói: Bà chủ cứ hỏi nó. Lúc tôi xuống, nó vẫn cứ ườn ra trong nhà bếp (chưa nấu nướng xong xuôi gì cả)...
10. (Động) Nhe (răng). § Thông "thử" . ◎ Như: "thư nha lộ chủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con mái, loài có lông cánh thuộc về tính âm (giống cái) gọi là thư, con thú cái cũng gọi là thư.
② Yếu lướt. Như thủ thư giữ lối mềm nhũn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Giống) cái, mái: Thỏ cái; Gà mái;
② (văn) Mềm yếu, yếu ớt;
③ (văn) Bị đánh bại;
④ (văn) Trách mắng;
⑤ (văn) Nhe ra (răng...) (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim mái. Chỉ chung con vật cái — Chỉ đàn bà con gái — Mềm yếu.

Từ ghép 3

tiên
jiān ㄐㄧㄢ

tiên

giản thể

Từ điển phổ thông

sách có chỉ dẫn, kiến giải tỉ mỉ

Từ điển phổ thông

1. nêu, mốc
2. giấy viết

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú giải: Chú giải; Chú giải của họ Trịnh (chú giải Kinh Thi của Trịnh Khang Thành);
② Giấy hoa tiên, giấy viết thư;
③ Bức thư: Bức thư gởi lần trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Cây bút xấu cùn, bút phẩm chất kém cỏi. ◇ Lục Du : "Hưng phát cựu phôi hà hại túy, Thi thành chuyết bút diệc kham thư" , (Tỉnh sự ).
2. Lời nói nhún về tác phẩm thư họa hoặc văn chương của mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút vụng về. Lời nhún nhường để nói về văn chương của mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.