kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

kính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tôn trọng, kính trọng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tôn trọng. ◎ Như: "kính trọng" coi trọng người khác, "kính lão tôn hiền" kính trọng người già tôn quý người hiến tài.
2. (Động) Mời, dâng (tỏ lòng kính cẩn). ◎ Như: "kính trà" dâng trà, "kính tửu" mời rượu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu mệnh Bảo Ngọc: Dã kính nhĩ tả tả nhất bôi" : (Đệ ngũ thập tứ hồi) Lại sai Bảo Ngọc: Đến mời chị cháu một chén.
3. (Phó) Thận trọng, cung kính. ◎ Như: "kính tặng" kính tặng, "kính hạ" kính mừng. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung" , , (Tử Lộ ) Khi nhàn cư phải khiêm cung, khi làm việc phải nghiêm trang thận trọng, giao thiệp với người phải trung thực.
4. (Danh) Sự cung kính.
5. (Danh) Lễ vật (để tỏ lòng kính trọng, chúc mừng hoặc cảm tạ). ◎ Như: "hạ kính" lễ vật kính mừng, "tiết kính" tiền của kính tặng nhân dịp tiết lễ.
6. (Danh) Họ "Kính".

Từ điển Thiều Chửu

① Cung kính ngoài dáng mặt không có vẻ cợt nhợt trễ nải gọi là cung , trong lòng không một chút láo lếu gọi là kính .
② Kính biếu, mượn một vật gì đưa cho người để tỏ lòng kính của mình gọi là kính.
③ Thận trọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kính: Kính yêu;
② Xin: Xin cám ơn;
③ Xin mời, chúc: Xin mời hút thuốc; Mời rượu, chúc rượu;
④ (văn) Thận trọng;
⑤ [Jìng] (Họ) Kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nghiêm chỉnh, coi trọng người khác — Thận trọng giữ gìn ngôn ngữ cử chỉ.

Từ ghép 17

thành
chéng ㄔㄥˊ

thành

giản thể

Từ điển phổ thông

thật thà, thành thật

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành, thành thực: Chân thành; Lòng dạ không thành thực; Thành thực là đạo của trời (Đại học);
② (văn) Thật, thật sự, nếu thật: Thật có việc ấy; Thật là không may; Thật biết rằng mối hận ấy mọi người đều có; ? Tướng quốc thật sự quan hệ tốt với thái tử nước Sở ư? (Sử kí: Xuân Thân Quân liệt truyện); Nếu thật như thế, thì dân sẽ theo về, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng).【】 thành nhiên [chéngrán] Quả nhiên, thật: Quả nhiên không sai, thật không sai; Phong tục tập quán nơi đó thật giống như anh đã nói trong thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

thành
chéng ㄔㄥˊ

thành

phồn thể

Từ điển phổ thông

thật thà, thành thật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng chân thực. ◇ Vương Bột : "Cảm kiệt bỉ thành, cung sơ đoản dẫn" , (Đằng Vương Các tự ) Xin hết lòng thành quê kệch, cung kính làm bài từ ngắn này.
2. (Tính) Thật, không dối. ◎ Như: "thành phác" thật thà, chân thật, "thành chí" khẩn thiết, thật tình.
3. (Phó) Quả thật, thật sự. ◎ Như: "thành nhiên" quả nhiên. ◇ Sử Kí : "Tướng quốc thành thiện Sở thái tử hồ?" (Xuân Thân Quân truyện ) Tướng quốc thật sự giao hiếu với thái tử nước Sở ư?
4. (Liên) Giả như, nếu thật. ◇ Sử Kí : "Thành năng thính thần chi kế, mạc nhược lưỡng lợi nhi câu tồn" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nếu quả chịu nghe theo kế của thần, thì không gì bằng làm lợi cho cả đôi bên, để đôi bên cùng tồn tại.

Từ điển Thiều Chửu

① Thành thực, chân thực.
② Tin, như thành nhiên tin thực thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành, thành thực: Chân thành; Lòng dạ không thành thực; Thành thực là đạo của trời (Đại học);
② (văn) Thật, thật sự, nếu thật: Thật có việc ấy; Thật là không may; Thật biết rằng mối hận ấy mọi người đều có; ? Tướng quốc thật sự quan hệ tốt với thái tử nước Sở ư? (Sử kí: Xuân Thân Quân liệt truyện); Nếu thật như thế, thì dân sẽ theo về, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng).【】 thành nhiên [chéngrán] Quả nhiên, thật: Quả nhiên không sai, thật không sai; Phong tục tập quán nơi đó thật giống như anh đã nói trong thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật lòng. Không dối trá. Đoạn trường tân thanh : » Cúi dâng một lễ xa đem tấc thành «.

Từ ghép 14

quả
guǎ ㄍㄨㄚˇ

quả

phồn thể

Từ điển phổ thông

lăng trì, hình phạt róc thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Róc thịt cho đến chết (một thứ hình phạt tàn khốc thời xưa). § Cũng gọi là "lăng trì" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác đại nộ, mệnh khiên xuất phẫu quả chi. Phu chí tử mạ bất tuyệt khẩu" , . (Đệ tứ hồi) (Đổng) Trác nổi giận, sai đem ra xẻo thịt (Ngũ Phu). (Ngũ) Phu cho tới lúc chết mắng (Đổng Trác) không ngớt miệng.

Từ điển Thiều Chửu

① Róc thịt, một thứ hình ác ngày xưa, tức là hình lăng trì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xoạc, toác, tét: Tay bị xoạc một miếng; Quần áo toác ra rồi;
② Tùng xẻo, róc thịt, lăng trì (một hình phạt tàn khốc thời xưa): Dám lôi vua xuống ngựa ngay, dù cho tùng xẻo thân này sá chi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lóc thịt ra khỏi xương. Như Quả .
tháp, đạp
tà ㄊㄚˋ

tháp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa trên gác (tầng trên)
2. tiếng chuông trống
3. thấp kém, hèn hạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nhỏ trên lầu.
2. (Danh) Xà ngang trên cửa.
3. (Danh) Giường thấp. § Cũng như "tháp" .
4. (Tính) Xòa, dáng rủ xuống. ◇ Tôn Dữu : "Trâm nhi thùy, vân tấn tháp" , (Cầm tâm kí , Dạ vong thành đô ) Trâm rủ xuống, tóc mây xòa.
5. (Tính) "Tháp nhũng" : (1) Nhỏ nhen, hèn hạ. ◇ Tư Mã Thiên : "Kim dĩ khuy hình vi tảo trừ chi lệ, tại tháp nhũng chi trung, nãi dục ngang thủ tín mi, luận liệt thị phi, bất diệc khinh triều đình, tu đương thế chi sĩ da" , , , , , (Báo Nhiệm An thư ) Nay thân thể tôi đã thiếu thốn, làm tên tôi tớ quét tước, ở trong địa vị hèn hạ mà còn muốn ngửng đầu lên, tỏ mày tỏ mặt, bàn lẽ thị phi, thì chẳng phải là khinh triều đình, làm nhục những bậc sĩ đương thời ư. (2) Ngu độn, thấp kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Tháp nhũng hèn hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa trên gác (tầng trên);
② Tiếng chuông trống;
③ Thấp kém: Hèn hạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trống đánh — Xem Đạp.

Từ ghép 1

đạp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa ở trên lầu — Làng xóm — Một âm là Tháp. Xem Tháp.

Từ điển trích dẫn

1. Thừa nhận tội. ◇ Thủy hử truyện : "Như nhược cung chiêu minh bạch, nghĩ tội dĩ định, dã tu giáo ngã phụ thân tri đạo, phương khả đoán quyết" , , , (Đệ tam hồi) Như mà nhận tội rõ ràng, xác định tội xong, thì phải báo lên cho cha tôi biết, rồi mới xét xử.
2. Tờ cung trạng thừa nhận tội.
3. Nói bóng văn tự viết tuôn ra hết những chất chứa trong lòng. ◇ Vương Phu Chi : "Kim nhân trú chi sở hành, dạ chi sở tư, nhĩ chi sở văn, mục chi sở kiến, đặc thử sổ giả, chung nhật tập tục, cố tự tả cung chiêu, thống khoái vô kiển sáp xứ" , , , , , , , (Tịch đường vĩnh nhật tự luận ngoại biên ) Nay những điều người ta làm trong ngày, những cái suy nghĩ ban đêm, điều tai nghe mắt thấy, riêng những điều ấy, những sự việc xảy ra suốt cả ngày, đem ghi chép mô tả tuôn ra hết những nỗi niềm chất chứa trong lòng, thống khoái không chút gì vướng mắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khai hết và nhận tội.
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. là
2. đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự đúng, điều phải. ◎ Như: "tự dĩ vi thị" tự cho là phải, "tích phi thành thị" sai lâu thành đúng (lâu ngày làm sai, hiểu sai rồi tưởng vậy là đúng).
2. (Danh) Chính sách, kế hoạch, sự tình. ◎ Như: "quốc thị" chính sách quốc gia.
3. (Danh) Họ "Thị".
4. (Động) Khen, tán thành. ◎ Như: "thị cổ phi kim" khen xưa chê nay, "thâm thị kì ngôn" cho rằng điều đó rất đúng.
5. (Động) Là. ◎ Như: "tha thị học sanh" nó là học sinh.
6. (Động) Biểu thị sự thật tồn tại. ◎ Như: "mãn thân thị hãn" 滿 đầy mình mồ hôi.
7. (Động) Lời đáp: vâng, phải, đúng. ◎ Như: "thị, ngã tri đạo" , vâng, tôi biết.
8. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: đó, ấy. ◎ Như: "thị nhân" người ấy, "thị nhật" ngày đó. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh" , (Học nhi ) Phu tử đến nước đó, tất nghe chính sự nước đó.
9. (Liên) Do đó, thì. ◇ Quản Tử : "Tâm an thị quốc an dã, tâm trị thị quốc trị dã" , (Tâm thuật hạ ) Tâm an thì nước an vậy, tâm trị thì nước trị vậy.
10. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy, v.v. ◇ Luận Ngữ : "Thị tri tân hĩ" (Vi Tử ) Ông ấy biết bến đò rồi mà! § Ghi chú: "thị" thay cho Khổng Tử nói đến trước đó.
11. (Trợ) Dùng giữa câu, để đem tân ngữ ra trước động từ (có ý nhấn mạnh). ◎ Như: "duy lợi thị đồ" chỉ mưu lợi (mà thôi). § Ghi chú: trong câu này, "lợi" là tân ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, điều gì ai cũng công nhận là phải gọi là thị. Cái phương châm của chánh trị gọi là quốc thị .
② Ấy thế, lời nói chỉ định như như thị như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, đó là: Anh ấy là công nhân; Không biết thì cho là không biết, đó là biết vậy (Luận ngữ); Tôi là cha của người đàn bà gả chồng kia (Vương Sung: Luận hoành).【】thị phàm [shìfán] Như nghĩa ③;【】thị phủ [shìfôu] Có phải... hay không: Có sát thực tế hay không;【】thị dã [shìyâ] (văn) Đó là, là như thế vậy: Đánh lấy nước Yên mà dân nước Yên vui vẻ, thì đánh lấy. Người xưa đã có người làm thế rồi, đó là Võ vương vậy (Võ vương là như thế vậy) (Mạnh tử); Dứt hết rồi trở lại như lúc đầu, mặt trời mặt trăng là như thế vậy (Tôn tử binh pháp);【】 thị dĩ [shìyê] (văn) Lấy đó, vì vậy, vì thế: ? Tôi lấy đó làm lo (vì thế đâm lo), ông lại mừng tôi, vì sao thế? (Tả truyện)
② Có: 滿 Trên mình đẫm mồ hôi, mồ hôi nhễ nhãi;
③ Đó, đấy, ấy: 西 Đồ có cũ thật đấy, nhưng còn dùng được;
④ Thích hợp, đúng: Đến đúng lúc; Đặt đúng chỗ;
⑤ Bất cứ, phàm, hễ: Hễ là việc chung, mọi người đều phải quan tâm;
⑥ Đấy (dùng cho câu hỏi): ? Anh ngồi tàu thủy hay đi tàu hỏa đấy?;
⑦ Dùng làm tiếng đệm: ? Ai cho anh biết đấy?; Anh ấy không hiểu thật đấy; Trời rét thật;
⑧ Đúng, phải, hợp lí: Thực sự cầu thị; Anh ấy nói đúng;
⑨ Cái đó, cái ấy, việc đó, việc ấy, người đó, người ấy, đó, đấy, ấy, thế: Như thế; Ngày đó trời nắng tốt; Ông tôi chết vì việc đó, cha tôi cũng chết vì việc đó (việc bắt rắn) (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Người đó đã biết chỗ bến đò rồi (Luận ngữ); Đó là cách thi hành điều nhân vậy (Mạnh tử); Đây là nơi cây gươm của ta rơi xuống (Lã thị Xuân thu); Chiêu công đi tuần hành ở phương nam không trở về, quả nhân muốn hỏi về việc đó (Tả truyện). Xem [shìyâ] ở trên;
⑩ (văn) Như thế: Tấm lòng như thế là đủ để xưng vương với thiên hạ rồi (Mạnh tử);
⑪ (văn) Trợ từ giữa câu để đảo trí tân ngữ ra phía trước động từ: Ta chỉ chú trọng đến điều lợi (Tả truyện) (thay vì: ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Tức là — Đúng. Phải ( trái với sai quấy ). Văn tế Trương Công Định của Nguyễn Đình Chiểu: » Nhọc nhằn vì nước, nào hờn tiếng thị tiếng phi «.

Từ ghép 29

thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

đông
téng ㄊㄥˊ

đông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đau nhức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau, nhức. ◎ Như: "đầu đông" đầu nhức, "đỗ tử đông" bụng đau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tam ngũ nhật hậu, đông thống tuy dũ, thương ngân vị bình, chỉ trang bệnh tại gia, quý kiến thân hữu" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Mấy hôm sau, tuy bớt đau, nhưng thương tích chưa lành, đành phải giả bệnh ở nhà, xấu hổ (không dám) gặp mặt bạn bè.
2. (Động) Thương yêu lắm. ◎ Như: "đông ái" thân thiết, thương mến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tại thượng thể thiếp thái thái, tại hạ hựu đông cố hạ nhân" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Trên được lòng thái thái, dưới lại thương yêu người hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau đớn.
② Thương yêu lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đau đớn, đau, buốt, nhức: Đau bụng; Nhức đầu;
② Đau lòng, thương xót: Đau lòng, thương xót;
③ Thương, thương yêu: Mẹ anh ấy thương anh ấy nhất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau đớn — Yêu quý. Cưng chiều.
tì, tư, tỳ
zī ㄗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Râu mép, ria. ◇ Thủy hử truyện : "Ngũ đoản thân tài, bạch tịnh diện bì, một thậm tì tu, ước hữu tam thập dư tuế" , , , (Đệ thập hồi) Thân hình ngũ đoản, da mặt trắng, không có râu ria, trạc hơn ba mươi tuổi.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Râu mọc ở phía trên miệng. Cũng đọc Tì.

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ria mép

Từ điển Thiều Chửu

① Râu trên mồm. Râu mọc chung quanh trên mồm trên gọi là tì.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ria, râu mép: Râu ria bạc phơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Râu mọc phía trên miệng. Cũng đọc Tư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.