phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mưu bàn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tưởng thưởng. ◇ Đổ Duẫn Tích 堵允錫: "Trọng thưởng dĩ cấu chi, nghiêm phạt dĩ trừng chi" 重賞以購之, 嚴罰以懲之 Cứu thì nhị thập nghị sớ救時二十議疏, Minh trung nghĩa chi huấn tứ 明忠義之訓四).
3. (Động) Chỉ thưởng tiền, thù kim.
4. (Động) Chuộc lấy.
5. (Động) Mong cầu lấy được. ◎ Như: "vị quốc dân cấu tự do" 為國民購自由.
6. (Động) Mua. ◎ Như: "cấu vật" 購物 mua sắm đồ. ◇ Cung Tự Trân 龔自珍: "Dư cấu tam bách bồn, giai bệnh giả, vô nhất hoàn giả" 予購三百盆, 皆病者, 無一完者 (Bệnh mai quán kí 病梅館記) Tôi mua ba trăm chậu, đều bệnh cả, không có một cái nào nguyên lành cả.
7. (Động) Thông đồng. ◇ Ngụy thư 魏書: "(...) mật cấu Thọ Xuân, Quách Nhân, Lí Qua Hoa, Viên Kiến đẳng lệnh vi nội ứng" 密購 壽春, 郭人, 李瓜花, 袁建等令為內應 (Dương Bá truyện 楊播傳).
8. (Động) Giao hảo, liên hợp. § Thông "cấu" 媾. ◇ Sử Kí 史記: "Thỉnh tây ước Tam Tấn, nam liên Tề, Sở, bắc cấu ư Thiền Vu" 請西約三晉, 南連齊, 楚, 北購於單于 (Thích khách liệt truyện 刺客列傳) Xin phía tây thì giao ước với Tam Tấn, phía nam thì liên kết với Tề, phía bắc thì giao hảo với Thiền Vu.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Mưu tính bàn bạc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ẩn dật
3. nhàn rỗi
4. buông thả
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xổng ra. ◇ Quốc ngữ 國語: "Mã dật bất năng chỉ" 馬逸不能止 (Tấn ngữ ngũ 晉語五) Ngựa xổng chẳng ngăn lại được.
3. (Động) Mất, tán thất.
4. (Động) Thả, phóng thích. ◇ Tả truyện 左傳: "Nãi dật Sở tù" 乃逸楚囚 (Thành Công thập lục niên 成公十六年) Bèn thả tù nhân nước Sở.
5. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chuyên dâm dật xỉ mĩ, bất cố quốc chánh, Dĩnh đô tất nguy hĩ" 專淫逸侈靡, 不顧國政, 郢都必危矣 (Sở sách tứ, Trang Tân vị Sở Tương Vương 莊辛謂楚襄王) Chuyên dâm loạn, phóng túng, xa xỉ, không lo việc nước, Dĩnh đô tất nguy mất.
6. (Tính) Đi ẩn trốn, ở ẩn. ◇ Hán Thư 漢書: "Cố quan vô phế sự, hạ vô dật dân" 故官無廢事, 下無逸民 (Thành đế kỉ 成帝紀) Cho nên quan trên không bỏ bê công việc, thì dưới không có dân ẩn trốn.
7. (Tính) Vượt hẳn bình thường, siêu quần. ◎ Như: "dật phẩm" 逸品 phẩm cách khác thường, vượt trội, tuyệt phẩm, "dật hứng" 逸興 hứng thú khác đời.
8. (Tính) Rỗi nhàn, an nhàn. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Dật cư nhi vô giáo" 逸居而無教 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) Rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
9. (Tính) Nhanh, lẹ. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Do dật cầm chi phó thâm lâm" 猶逸禽之赴深林 (Thôi Nhân truyện 崔駰傳) Vẫn còn chim nhanh đến rừng sâu.
10. (Danh) Lầm lỗi. ◇ Thư Kinh 書經: "Dư diệc chuyết mưu, tác nãi dật" 予亦拙謀, 作乃逸 (Bàn Canh thượng 盤庚上) Ta cũng vụng mưu tính, làm cho lầm lỗi.
11. (Danh) Người ở ẩn. ◎ Như: "cử dật dân" 舉逸民 cất những người ẩn dật lên.
Từ điển Thiều Chửu
② Sổng ra. Như mã dật bất năng chỉ 馬逸不能止 ngựa sổng chẳng hay hãm lại.
③ Ẩn dật. Như cử dật dân 舉逸民 cất những người ẩn dật lên. Phàm cái gì không câu nệ tục đời đều gọi là dật. Như dật phẩm 逸品 phẩm cách khác đời. Dật hứng 逸興 hứng thú khác đời.
④ Rỗi nhàn. Như dật cư nhi vô giáo 逸居而無教 (Mạnh Tử 孟子) rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
⑤ Buông thả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tản mát, thất lạc: 其書已逸 Sách đó đã thất lạc;
③ Nhàn, thanh nhàn, nhàn hạ: 逸居而無教 Ở nhàn mà không được dạy dỗ (Mạnh tử);
④ Sống ẩn dật, ở ẩn;
⑤ Vượt lên, hơn hẳn; 逸品 Phẩm cách khác đời;
⑥ Thả lỏng, buông thả;
⑦ (văn) Lầm lỗi, sai lầm;
⑧ (văn) Nhanh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật.
3. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Tả truyện 左傳: "Đại phu hà tội? Thả ngô bất dĩ nhất sảnh yểm đại đức" 大夫何罪? 且吾不以一眚掩大德 (Hi công tam thập tam niên 僖公三十三年) Đại phu tội gì? Vả lại ta không lấy một lỗi lầm mà che lấp đức lớn.
4. (Danh) Tai vạ. ◇ Dịch Kinh 易經: "Cửu nhị: Bất khắc tụng, quy nhi bô kì ấp, nhân tam bách hộ vô sảnh" 九二: 不克訟, 歸而逋其邑, 人三百戶無眚 (Tụng quái 訟卦) Cửu nhị: Không nên kiện tụng, lui tránh về ấp mình chỉ có ba trăm nóc (địa vị thấp, thế yếu), (như vậy) không mắc tai họa.
5. (Động) Giảm bớt. § Thông "tỉnh" 省.
Từ điển Thiều Chửu
② Bệnh, bệnh can quyết, lúc phát lên môi miệng móng chân móng tay đều xanh cả gọi là bệnh sảnh.
③ Lỗi lầm.
④ Tai vạ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bệnh can huyết;
③ Lỗi lầm, sai lầm;
④ Tai vạ, tai ương;
⑤ Sự đồi bại;
⑥ Nỗi khổ;
⑦ Giảm bớt, tiết giảm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. bộ nhất
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Nhất".
3. (Tính) Cùng, giống nhau, tương đồng. ◎ Như: "nhất mô nhất dạng" 一模一樣 hoàn toàn giống nhau, "đại tiểu bất nhất" 大小不一 lớn nhỏ không như nhau. ◇ Trung Dung 中庸: "Cập kì thành công nhất dã" 及其成工一也 Nên công cùng như nhau vậy.
4. (Tính) Chuyên chú. ◎ Như: "chuyên nhất bất biến" 專一不變 một lòng chuyên chú không đổi.
5. (Tính) Mỗi, mỗi một, từng cái một. ◎ Như: "nhất hiệt lục bách tự" 一頁六百字 mỗi trang sáu trăm chữ.
6. (Tính) Thứ nhất. ◇ Tả truyện 左傳: "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" 夫戰, 勇氣也, 一鼓作氣, 再而衰, 三而竭 (Tào Quế luận chiến 曹劌論戰) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
7. (Tính) Cả, toàn, suốt. ◎ Như: "nhất thân thị hãn" 一身是汗 cả người mồ hôi, "nhất sanh" 一生 suốt đời, "nhất đông" 一冬 cả mùa đông.
8. (Tính) Còn có một cái khác là. ◎ Như: "ba gia, nhất danh tây hồng thị" 番茄, 一名西紅柿 cà chua, còn có tên là "tây hồng thị".
9. (Động) Họp thành một. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Lục vương tất, tứ hải nhất" 六王畢, 四海一 (A Phòng cung phú 阿房宮賦) Sáu vua bị diệt, bốn bể thống nhất.
10. (Phó) Vừa mới. ◎ Như: "nhất thính tựu đổng" 一聽就懂 vừa mới nghe là hiểu ngay.
11. (Phó) Một chút, một lát (đặt giữa cùng một động từ dùng hai lần). ◎ Như: "vấn nhất vấn" 問一問 hỏi một chút, "hiết nhất hiết" 歇一歇 nghỉ một lát.
12. (Phó) Đều. ◇ Tuân Tử 荀子: "Nhất khả dĩ vi pháp tắc" 一可以為法則 (Khuyến học 勸學) Đều có thể dùng làm phép tắc.
13. (Phó) Hễ, mỗi khi, cứ mỗi lần. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Cứu binh bất chí, sĩ tốt tử thương như tích, nhiên Lăng nhất hô lạo, quân sĩ vô bất khởi" 救兵不至, 士卒死傷如積, 然陵一呼勞, 軍士無不起 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Quân cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất đống, vậy mà (Lí) Lăng hễ hô một tiếng ủy lạo, quân sĩ không ai không vùng dậy.
14. (Phó) Mà lại, lại (biểu thị sự không ngờ). ◇ Sử Kí 史記: "Quả nhân chi quá nhất chí thử hồ!" 寡人之過一至此乎 (Hoạt kê truyện 滑稽傳) Lỗi của quả nhân, mà lại đến như thế sao!
15. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhất dĩ kỉ vi mã, nhất dĩ kỉ vi ngưu" 一以己為馬, 一以己為牛 (Ứng đế vương 應帝王) Hoặc coi mình là ngựa, hoặc coi mình là bò.
16. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh, tăng cường ngữ khí. ◇ Cổ thi 古詩: "Thượng hữu huyền ca thanh, Âm hưởng nhất hà bi" 上有絃歌聲, 音響一何悲 (Tây bắc hữu cao lâu 西北有高樓) Trên lầu có tiếng đàn ca, Âm hưởng sao mà bi thương vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng, như sách Trung Dung nói: Cập kì thành công nhất dã 及其成工一也 nên công cùng như nhau vậy.
③ Dùng về lời nói hoặc giả thế chăng, như vạn nhất 萬一 muôn một, nhất đán 一旦 một mai, v.v.
④ Bao quát hết thẩy, như nhất thiết 一切 hết thẩy, nhất khái 一概 một mực như thế cả, v.v.
⑤ Chuyên môn về một mặt, như nhất vị 一味 một mặt, nhất ý 一意 một ý, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Một lần, một cái, lần thứ nhất: 一鼓作氣,再而衰,三而竭 Đánh trống lần thứ nhất thì binh sĩ hăng lên, đánh lần thứ hai thì lòng hăng hái giảm xuống, đánh lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); 于是秦王不懌,爲一擊瓶 Do vậy vua Tần không vui, gõ vào cái lọ đất cho Triệu Huệ vương một cái (Sử kí); 赴皆一作驢鳴 Các khách đi đưa tang đều bắt chước tiếng lừa kêu lên một tiếng (Thế thuyết tân ngữ);
③ Cùng một: 咱們是一家人 Chúng ta là người trong một nhà;
④ Cả, toàn, suốt: 一生 Suốt đời; 一冬 Cả mùa đông; 一國之人皆若狂 Người trong cả nước đều như điên cuồng (Lễ kí);
⑤ Như, giống: 一樣 Như nhau, giống như;
⑥ Một lát, một chút: 歇一歇 Nghỉ một lát;
⑦ Hễ, một khi (dùng như liên từ): 一想起國家建設的突飛猛進就覺得自己的努力太不夠 Hễ nghĩ tới đà xây dựng nhanh chóng của nước nhà thì tôi cảm thấy mình làm còn ít quá; 救兵不至,士卒死傷如積,然陵一呼勞軍,士無不起 Binh cứu viện không tới, sĩ tốt bị tử thương chất thành đống, vậy mà một khi (hễ, chỉ cần) Lăng hô lên một tiếng thì đám quân sĩ mỏi mệt kia không ai là không phấn khởi (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư); 蔡,許之軍, 一失其位,不得列于諸侯 Vua hai nước Thái và Hứa, một khi bị mất ngôi vị thì không được xếp vào hàng chư hầu (Tả truyện); 一聞人 之過,終身不忘 Một khi nghe được lỗi của người khác thì suốt đời không quên (Trang tử);
⑧ Thống nhất: 六王畢,四海一 Sáu vua dứt, bốn biển thống nhất (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); 一法度衡石丈尺 Thống nhất các đồ đo lường như cân, thạch, trượng, thước (Sử kí);
⑨ Chuyên nhất: 用心一也 Tâm tư chuyên nhất (Tuân tử);
⑩ liên hợp, hợp nhất: 諸侯不可一 Chư hầu không thể hợp nhất được (Chiến quốc sách);
⑪ Như nhau, giống nhau, đồng nhất: 古今一也 ,人與我同耳 Xưa và nay là một (như nhau), người và ta đều giống nhau (Lã thị Xuân thu);
⑫ Một người nào đó: 一屠暮行,爲狼所逼 Có một tên đồ tể kia đi trong đêm, bị con sói bức hiếp (Liêu trai chí dị);
⑬ Mỗi, mỗi một: 一人一個火把 Mỗi người một bó đuốc (Tam quốc chí diễn nghĩa);
⑭ Còn có một (cái khác) nữa là: 太祖,一名吉利 Thái tổ, còn có tên là Cát Lợi (Tam quốc chí, Ngụy thư, Võ đế kỉ chú);
⑮ Đều, tất cả đều, thảy đều: 一可以爲法則 Đều có thể dùng làm chuẩn mực (cho người khác) (Tuân tử); 參代可爲漢相國,舉事無所變更,一遵蕭何約束 Tào Tham thay cho Tiêu Hà làm tướng quốc nhà Hán, mọi việc không có gì thay đổi, thảy đều tuân theo những quy định cũ của Tiêu Hà (Sử kí); 行營之事,一決都將 Mọi việc trong hành dinh đều do quan Đô tướng quyết định (Cựu Đường thư);
⑯ Vừa mới: 初一交戰,操 軍不利,引次江北 Lúc đầu khi mới giao chiến, quân của Tào Tháo bất lợi, bèn dẫn lui về đóng ở phía bắc Trường Giang (Tư trị thông giám);
⑰ Hoặc giả, hoặc là; có thể (biểu thị ý suy trắc): 不知彼而知 己,一勝一負 Không biết người mà chỉ biết mình thì có thể thắng, có thể bại (Tôn tử: Mưu chính);
⑱ Khi thì (biểu thị sự biến đổi không ngừng của trạng thái hoặc động tác): 七年之中,一予一奪,二三 孰甚馬 Chỉ trong vòng bảy năm, khi thì cho khi thì cướp đi, sự thay đổi thật là quá lắm! (Tả truyện, Thành công bát niên);
⑲ Mà, lại (biểu thị tình huống bất ngờ): 寡人之過,一至此乎! Lỗi của quả nhân, lại đến thế kia sao! (Sử kí); 何令人之景慕,一至于此 耶! Sao khiến người ta ngưỡng mộ lại đến mức như thế! (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh Châu thư);
⑳ Một, cái một (dùng như danh từ): 道生 一,一生二,二生三,三生萬物 Đạo sinh ra một, một sinh ra hai, hai sinh ra ba, ba sinh ra vạn vật (Lão tử);
㉑ Trợ từ, dùng tăng cường ngữ khí (không dịch): 將軍宜一爲天下除患,名揚後世 Tướng quân nên trừ họa cho thiên hạ, danh lừng đến đời sau (Hậu Hán thư);
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 135
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sảng khoái
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Khoan khoái, dễ chịu. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nga giác phế cách khoan thư, đầu lô thanh sảng" 俄覺肺膈寬舒, 頭顱清爽 (Cát Cân 葛巾) Giây lát cảm thấy trong người khoan khoái, đầu óc nhẹ nhàng.
3. (Tính) Rõ ràng, sáng suốt. ◎ Như: "sảng minh" 爽明 rõ ràng, sáng sủa, "sảng dị" 爽異 thông minh xuất chúng, "sảng ngộ" 爽悟 thông tuệ.
4. (Tính) Khoáng đạt, hào phóng. ◎ Như: "khai sảng" 開爽 khoáng đạt.
5. (Tính) "Sảng nhiên" 爽然 ngẩn ngơ, bâng khuâng, thẫn thờ.
6. (Tính) Hư hỏng, bại hoại, tổn hại. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung, ngũ vị lệnh nhân khẩu sảng" 五音令人耳聾, 五味令人口爽 (Chương 12) Ngũ âm làm cho người ta điếc tai, ngũ vị làm cho người tê lưỡi.
7. (Động) Lỡ, mất, sai lệch. ◎ Như: "sảng ước" 爽約 lỡ hẹn, lỗi hẹn. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Liêm nội trịch nhất chỉ xuất, tức đạo nhân ý trung sự, vô hào phát sảng" 簾內擲一紙出, 即道人意中事, 無毫髮爽 (Xúc chức 促織) Từ trong màn ném ra một mảnh giấy, nói rõ việc của người hỏi, không sai một mảy may.
8. (Trợ) Đặt đầu câu. ◇ Thượng Thư 尚書: "Sảng duy dân, địch cát khang" 爽惟民, 迪吉康 (Khang cáo 康誥) Chỉ cần cho dân được cát lợi an khang.
Từ điển Thiều Chửu
② Khoát đạt không câu nệ gọi là khai sảng 開爽.
③ Thanh sảng (tỉnh tớm).
④ Chóng vánh, nhanh nhẹn, như sảng khoái 爽快, sảng lợi 爽利, v.v.
⑤ Lỡ, như sảng ước 爽約 lỡ hẹn, lỗi hẹn.
⑥ Sảng nhiên 爽然 ngẩn ra, tưng hửng. Tả cái dáng thất ý.
⑦ Sai, lầm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dễ chịu, sảng khoái, nhẹ nhàng: 身體不 Người hơi khó chịu; 涼爽 Mát mẻ, dễ chịu;
③ Rõ ràng, dứt khoát: 直爽 Ngay thẳng, dứt khoát; 這人很爽快 Người ấy ngay thẳng lắm;
④ Sai trái, trái ngược, lỗi, lỡ: 毫厘不爽 Không sai một li một tí nào; 爽約 Lỡ hẹn, lỗi hẹn; 女也不爽,士貳其行 Gái không lầm lỗi, trai đã hai lòng (Thi Kinh);
⑤ (văn) 【爽然】sảng nhiên [shuăngrán] (văn) Ngẩn ngơ, ngẩn ra;
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: 爽惟民惟吉康 Chỉ cần trăm họ được cát lợi an khang (Thượng thư: Khang cáo).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" 為善最樂 làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" 事在人為 muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" 為國 trị nước. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " 為政以德, 譬如北辰, 居其所, 而眾星共之 (Vi chánh 為政) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" 秦有天下, 裂都會而為之郡邑 (Phong kiến luận 封建論) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Du vi Vũ Thành tể" 孟之反不伐 (Ung dã 雍也) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh 詩經: "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" 高岸為谷, 深谷為陵 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" 失敗為成功之母 thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" 井渫不食, 為我心惻 (Tỉnh quái 井卦) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất vi tửu khốn" 不為酒困 (Tử Hãn 子罕) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" 則. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" 君子有勇而無義為亂, 小人有勇而無義為盜 (Dương Hóa 陽貨) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" 王甚喜人之掩口也, 為近王, 必掩口 (Nội trữ thuyết hạ 內儲說下) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy 王維: "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 君家少室西, 爲復少室東 (Vấn khấu giáo thư song khê 問寇校書雙谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" 君子質而已矣, 何以文為 (Nhan Uyên 顏淵) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử 莊子: "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" 歸休乎君, 予所用天下為 (Tiêu dao du 逍遙遊) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" 大為高興 rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" 甚為重要 thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" 為正義而戰 vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" 為何不去 vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" 為民服務 phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" 此中人語云: 不足為外人道也 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ 論: "Phu tử bất vị dã" 夫子不為也 (Thuật nhi 述而) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" 爲.
Từ ghép 14
phồn thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giúp cho
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" 為善最樂 làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" 事在人為 muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" 為國 trị nước. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " 為政以德, 譬如北辰, 居其所, 而眾星共之 (Vi chánh 為政) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" 秦有天下, 裂都會而為之郡邑 (Phong kiến luận 封建論) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Du vi Vũ Thành tể" 孟之反不伐 (Ung dã 雍也) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh 詩經: "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" 高岸為谷, 深谷為陵 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" 失敗為成功之母 thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" 井渫不食, 為我心惻 (Tỉnh quái 井卦) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất vi tửu khốn" 不為酒困 (Tử Hãn 子罕) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" 則. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" 君子有勇而無義為亂, 小人有勇而無義為盜 (Dương Hóa 陽貨) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" 王甚喜人之掩口也, 為近王, 必掩口 (Nội trữ thuyết hạ 內儲說下) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy 王維: "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 君家少室西, 爲復少室東 (Vấn khấu giáo thư song khê 問寇校書雙谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" 君子質而已矣, 何以文為 (Nhan Uyên 顏淵) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử 莊子: "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" 歸休乎君, 予所用天下為 (Tiêu dao du 逍遙遊) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" 大為高興 rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" 甚為重要 thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" 為正義而戰 vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" 為何不去 vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" 為民服務 phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" 此中人語云: 不足為外人道也 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ 論: "Phu tử bất vị dã" 夫子不為也 (Thuật nhi 述而) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" 爲.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 3
Từ điển trích dẫn
2. Vị trụ trì của một ngôi chùa. ◇ Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Bần tăng (...) hậu tại kinh sư Báo Quốc tự tố phương trượng" 貧僧(...)後在京師報國寺做方丈 (Đệ tam thập bát hồi) Bần tăng (...) sau làm phương trượng ở chùa Báo Quốc tại kinh sư.
3. Danh hiệu của một Thượng tọa trong một Thiền viện.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nói cho rõ, thuyết minh.
3. (Động) Hiểu rõ, minh bạch. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Ngôn chi giả tuy thành, nhi văn chi giả vị thí" 言之者雖誠, 而聞之者未譬 (Bảo Vĩnh truyện 鮑永傳) Người nói tuy chân thành, mà người nghe chưa hiểu rõ.
4. (Danh) Ví dụ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã dĩ vô số phương tiện, chủng chủng nhân duyên, thí dụ ngôn từ, diễn thuyết chư pháp" (Phương tiện phẩm đệ nhị 方便品第二) 我以無數方便, 種種因緣, 譬喻言辭, 演說諸法 Ta dùng vô số phương tiện, các thứ nhân duyên, ví dụ và lời chữ mà diễn giảng các pháp.
Từ điển Thiều Chửu
② Hiểu rõ.
③ Ví như.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như, chẳng hạn, tỉ như, ví như. 【譬如】thí như [pìrú] Ví dụ, thí dụ, như, chẳng hạn như: 譬如我吧 Chẳng hạn như tôi đây;
③ (văn) Hiểu rõ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
Từ điển trích dẫn
2. Bàn thảo với nhau để giải quyết sự việc tương quan. ☆ Tương tự: "đàm phán" 談判. ◇ Quan tràng hiện hình kí 官場現形記: "Bất dữ dương nhân giao thiệp, hoạn đồ thậm giác thuận lợi" 不與洋人交涉, 宦途甚覺順利 (Đệ ngũ hồi).
3. Vấn đề, sự việc chờ được bàn thảo, giải quyết. ◇ Mao Thuẫn 茅盾: "Lệnh đường thái thái hòa Lục Ma Tử na lí đích giao thiệp thỉnh nhĩ khứ bạn" 令堂太太和陸麻子那裏的交涉請你去辦 (Tam nhân hành 三人行).
4. Lai vãng, tiếp xúc. ◇ Lão tàn du kí tục tập di cảo 老殘游記續集遺稿: "Tòng kim dĩ hậu, tái dã bất dữ nam nhân giao thiệp" 從今以後, 再也不與男人交涉 (Đệ tứ hồi 第四回).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.