Từ điển trích dẫn

1. Nói cho dân chúng biết rõ về việc gì. ◇ Sử Kí : "Nãi sử nhân dữ Tần lại hành huyện hương ấp cáo dụ chi, Tần nhân đại hỉ" 使, (Quyển bát, Cao Tổ bản kỉ ).
2. Giảng giải, làm cho người ta hiểu. ◇ Bắc sử : "Vĩ cáo dụ ân cần, tằng uấn sắc" , (Nho lâm truyện thượng , Trương Vĩ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho dân chúng biết rõ về việc gì.
thải, thắc
dài ㄉㄞˋ, tè ㄊㄜˋ

thải

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vay mượn
2. cho vay

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vay. ◎ Như: "thải khoản" vay tiền.
2. (Động) Cho vay. ◇ Hậu Hán Thư : "Giáp Tí, chiếu chẩn thải Tịnh Châu tứ quận bần dân" , (Hòa Đế kỉ ) Năm Giáp Tí, xuống chiếu cấp giúp cho vay dân nghèo bốn quận Tịnh Châu.
3. (Động) Đùn, thoái thác. ◎ Như: "trách bàng thải" trách nhiệm không thể đùn cho người khác được.
4. (Động) Khoan hồng, tha thứ, rộng tha cho. ◎ Như: "nghiêm cứu bất thải" xét ngặt không tha.
5. Một âm là "thắc". (Động) Sai lầm. § Cũng như "thắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vay, cho vay.
② Rộng tha cho, như nghiêm cứu bất thải xét ngặt không tha.
③ Một âm là thắc, cũng như chữ thắc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vay: Công ti này chưa hề vay tiền của ngân hàng;
② Cho vay: Ngân hàng cho vay rất nhiều tiền;
③ Bên có (trong sổ kế toán);
④ Đùn, đổ, thoái thác: Trách nhiệm không thể đùn cho người khác được;
⑤ Tha thứ, dung tha, khoan hồng: Nghiêm trị không khoan hồng (tha thứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vay tiền — Vay tiền — Miễn cho. Tha cho — Một âm là Thắc. Xem Thắc.

Từ ghép 4

thắc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vay. ◎ Như: "thải khoản" vay tiền.
2. (Động) Cho vay. ◇ Hậu Hán Thư : "Giáp Tí, chiếu chẩn thải Tịnh Châu tứ quận bần dân" , (Hòa Đế kỉ ) Năm Giáp Tí, xuống chiếu cấp giúp cho vay dân nghèo bốn quận Tịnh Châu.
3. (Động) Đùn, thoái thác. ◎ Như: "trách bàng thải" trách nhiệm không thể đùn cho người khác được.
4. (Động) Khoan hồng, tha thứ, rộng tha cho. ◎ Như: "nghiêm cứu bất thải" xét ngặt không tha.
5. Một âm là "thắc". (Động) Sai lầm. § Cũng như "thắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vay, cho vay.
② Rộng tha cho, như nghiêm cứu bất thải xét ngặt không tha.
③ Một âm là thắc, cũng như chữ thắc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sai lầm (dùng như , bộ ): Không có sai lầm (Lễ kí: Nguyệt lệnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai lầm. Lầm lẫn — Xem Thải.
chúy
zhuì ㄓㄨㄟˋ

chúy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lo sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lo sợ. ◇ Sử Kí : "Sở binh hô thanh động thiên, chư hầu quân bất nhân nhân chúy khủng" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Quân Sở hò hét vang trời, quân chư hầu thảy đều hoảng sợ.
2. (Tính) § Xem "chúy nhuyễn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lo sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lo, lo sợ: Lo ngay ngáy, nơm nớp lo sợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo âu sợ hãi. Cũng nói là Chúy chúy ( lo sợ phập phồng ).

Từ ghép 2

nhân số

phồn thể

Từ điển phổ thông

số người

Từ điển trích dẫn

1. Chúng nhân, mọi người. ◇ Trang Tử : "Nhữ đắc toàn nhi hình khu, cụ nhi cửu khiếu, trung đạo yêu ư lung manh bả kiển nhi bỉ ư nhân số, diệc hạnh hĩ, hựu hà hạ hồ thiên chi oán tai!" , , , , (Đạt sanh ) Mi được vẹn hình xác, đủ chín khiếu, không nửa đường chết yểu về điếc, mù, què quặt. So với bao nhiêu người khác, thế cũng là may rồi, lại rỗi công đâu mà oán trời!
2. Số người, số lượng nhân viên. ◇ Kim sử : "Dụ hữu ti, tiến sĩ trình văn đãn hợp cách giả tức thủ chi, hạn nhân số" , , (Chương Tông kỉ nhất ) Chỉ thị cho quan viên, tiến sĩ trình văn cứ hợp cách là chọn lấy, không hạn định số người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số người, mức đông đảo về người tại một vùng.

Từ điển trích dẫn

1. Mỗi năm. ◇ Lễ Kí : "Bỉ niên nhập học, trung niên khảo giáo" , (Học kí ).
2. Liên tiếp nhiều năm, liên niên. ◇ Chu Thư : "Lương Châu bỉ niên địa chấn, hoại thành quách" , (Vũ Đế kỉ thượng ).
3. Những năm gần đây, cận niên. ◇ Tam quốc chí : "Bỉ niên dĩ lai, tằng ninh tuế" , (Quyển nhị bát Ngụy thư , Chung Hội truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. Trói, buộc. ◇ Trang Tử : "Ước thúc bất dĩ mặc tác" (Biền mẫu ) Buộc chặt với nhau mà không cần dùng dây chạc.
2. Hạn chế, quản thúc, gò bó. ◇ La Ẩn : "Phi tín nghĩa chi sở ước thúc" (Sàm thư , Thị phú ).
3. Pháp lệnh, kỉ luật, quy chương. ◇ Văn Tử : "Ước thúc tín, hiệu lệnh minh" (Thượng nghĩa ).
4. Ước định. ◇ Hán Thư : " văn thư, dĩ ngôn ngữ vi ước thúc" , (Hung nô truyện thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột chặt lại. Bó lại. — Ràng buộc gò bó.
bổng, phụng
fèng ㄈㄥˋ

bổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

phụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vâng chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên (người bề trên). ◇ Hàn Phi Tử : "Sở nhân Hòa Thị đắc ngọc phác Sở san trung, phụng nhi hiến chi Lệ Vương" , (Hòa Thị ) Người nước Sở là Hòa Thị lấy được ngọc phác ở trong núi Sở, dâng lên biếu vua (Chu) Lệ Vương.
2. (Động) Kính biếu, hiến. ◇ Chu Lễ : "Tự ngũ đế, phụng ngưu sinh" , (Địa quan , Đại tư đồ ) Cúng tế ngũ đế, hiến bò làm lễ vật.
3. (Động) Kính vâng, kính nhận (mệnh ý của người trên). ◎ Như: "phụng mệnh" vâng lệnh, "phụng dụ" kính tuân lời ban bảo.
4. (Động) Hầu hạ. ◎ Như: "phụng dưỡng" hầu hạ chăm sóc, "phụng thân" hầu hạ cha mẹ.
5. (Động) Tôn, suy tôn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tần mạt đại loạn, Đông Dương Nhân dục phụng Anh vi chủ" , (Thế thuyết tân ngữ , Hiền viện ) Cuối đời nhà Tần loạn lớn, Đông Dương Nhân muốn tôn Anh làm chúa.
6. (Động) Tin thờ, tín ngưỡng. ◎ Như: "tín phụng Phật giáo" tin thờ đạo Phật.
7. (Động) Cúng tế. ◇ Bắc sử : "Tử tôn thế phụng yên" (Mục Sùng truyện ) Con cháu đời đời cúng tế.
8. (Động) Theo, hùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vãn sanh chỉ thị cá trực ngôn, tịnh bất khẳng a du xu phụng" , (Đệ thập hồi) Vãn sinh chỉ là người nói thẳng, quyết không chịu a dua xu phụ.
9. (Danh) Họ "Phụng".
10. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "phụng khuyến" xin khuyên, "phụng bồi" kính tiếp, xin hầu.
11. Một âm là "bổng". (Danh) Lương bổng của quan lại. § Đời xưa dùng như chữ "bổng" . ◇ Hán Thư : "Kim tiểu lại giai cần sự nhi phụng lộc bạc, dục kì xâm ngư bách tính, nan hĩ" 祿, , (Tuyên đế kỉ ) Nay quan lại nhỏ đều làm việc chăm chỉ mà lương bổng ít, muốn họ không bóc lột trăm họ, khó thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Vâng, kính vâng mệnh ý của người trên gọi là phụng.
② Dâng, đem vật gì dâng biếu người trên gọi là phụng.
③ Hầu hạ cung phụng. Tôn sùng.
④ Một âm là bổng. Ðời xưa dùng như chữ bổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mang, bưng, (bằng hai tay): 使 Thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí);
② Dâng (lễ vật) cho người bề trên;
③ Cung kính tiếp nhận, vâng theo: Vâng theo mệnh lệnh, vâng mệnh;
④ Được: Được lệnh;
⑤ Tôn trọng, tôn thờ: Suy tôn;
⑥ Tin theo: Tin theo đạo Phật;
⑦ Phụng dưỡng, cung phụng, hầu hạ: Phụng dưỡng cha mẹ;
⑧ Kính (lời nói lễ phép): Nhờ..., làm ơn...; Ngồi tiếp, theo hầu; Xin khuyên; Kính trả lời; Kính báo;
⑨ Như (bộ );
⑩ [Fèng] (Họ) Phụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vâng theo. Nhận chịu. Td: Phụng mệnh — Dâng lên. Đưa lên — Làm việc. Td: Phụng sự — Nuôi nấng. Td: Phụng dưỡng.

Từ ghép 28

vi, vy
huí ㄏㄨㄟˊ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa, chia lìa. ◎ Như: "cửu vi" li biệt đã lâu. ◇ Khuất Nguyên : "Tuy tín mĩ nhi lễ hề, lai vi khí nhi cải cầu" , (Li Tao ) Tuy đẹp thật nhưng lễ hề, phải lìa bỏ mà cầu chỗ khác.
2. (Động) Cách xa. ◇ Lễ Kí : "Trung thứ vi đạo bất viễn, thi chư kỉ nhi bất nguyện, diệc vật thi ư nhân" , , (Trung Dung ) Đức trung thành và lòng khoan thứ cách đạo không xa, cái gì không muốn làm cho mình, thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Trái, làm trái. ◎ Như: "vi mệnh" trái mệnh, "vi pháp" trái phép. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu bất cảm hữu vi, tùy dẫn Điêu Thuyền xuất bái công công" , (Đệ bát hồi) Lão phu không dám trái phép, phải dẫn Điêu Thuyền ra lạy bố chồng.
4. (Động) Lánh, tránh đi. ◇ Liêu Sử : "Thu đông vi hàn, Xuân hạ tị thử" , (Doanh vệ chí trung ) Thu đông tránh lạnh, Xuân hạ lánh nóng.
5. (Động) Lầm lỗi.
6. (Động) § Xem "y vi" .

Từ ghép 21

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không theo, không nghe, không tuân, làm trái
2. xa nhau

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa. Như cửu vi li biệt đã lâu.
② Trái. Như vi mệnh trái mệnh, vi pháp trái phép. Người hay du di không quả quyết gọi là y vi .
③ Lánh.
④ Lầm lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trái, ngược: Không trái thời vụ; Trái mệnh;
② Xa cách, xa lìa: Li biệt đã lâu, bao năm xa cách;
③ (văn) Lánh;
④ (văn) Lầm lỗi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Rời ra — Làm ngược lại. Làm trái. Td: Vi phạm.
sī ㄙ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

riêng, việc riêng, của riêng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự vật thuộc về cá nhân, riêng từng người. Đối lại với "công" . ◎ Như: "đại công tư" thật công bình thì không có gì riêng rẽ thiên lệch.
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ : "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退, (Vi chánh ) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" , (Vệ phong , Thạc nhân ) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" buôn lậu, "tập tư" lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai : "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" , (Y đố ) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" nhà riêng, "tư oán" thù oán cá nhân, "tư thục" trường tư, "tư sanh hoạt" đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" muối lậu, "tư xướng" gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí : "Dữ tư ước nhi khứ" (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Thiên tư phúc, địa tư tái, nhật nguyệt tư chiếu" , , (Khổng Tử nhàn cư ) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị : "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" , (Đổng Sinh ) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Riêng, cái gì không phải là của công đều gọi là tư, như tư tài của riêng, tư sản cơ nghiệp riêng, v.v.
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông .
③ Riêng một, như tư ân ơn riêng, tư dục (cũng viết là ) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Riêng, tư: Việc tư; Thư riêng; Chí công tư;
② Không thuộc của công: Trường tư; Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: Hàng lậu; Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây lúa — Kín đáo — Có ý gian, tính điều lợi cho mình — Riêng ( trái với chung ). Đoạn trường tân thanh : » Công tư vẹn cả đôi bề «.

Từ ghép 34

trạng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. trạng (người đỗ đầu kỳ thi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, dáng. ◎ Như: "kì hình quái trạng" hình dạng quái gở.
2. (Danh) Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Liệt nữ truyện : "Kì trạng mĩ hảo thất" (Trần nữ Hạ Cơ ).
3. (Danh) Tình hình, tình huống. ◎ Như: "bệnh trạng" tình hình của bệnh, "tội trạng" tình hình tội.
4. (Danh) Công trạng, công tích. ◇ Hán Thư : "Nghị tự thương vi phó trạng, thường khốc khấp" , (Giả Nghị truyện ).
5. (Danh) Lễ mạo, sự tôn trọng. ◇ Sử Kí : "Chư hầu lại tốt dị thì cố dao sử truân thú quá Tần Trung, Tần Trung lại tốt ngộ chi đa trạng" 使, (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đám sĩ tốt của chư hầu trước kia đi thú lao dịch qua đất Tần Trung, nay quân sĩ ở Tần Trung phần nhiều đều ngược đãi họ (đối đãi không đủ lễ mạo).
6. (Danh) Bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh, vua quan. ◇ Thủy hử truyện : "Bán nguyệt chi tiền, dĩ hữu bệnh trạng tại quan, hoạn bệnh vị thuyên" , , (Đệ nhị hồi) Nửa tháng trước, đã có đơn trình quan là bị bệnh, (hiện nay) bệnh tật chưa khỏi.
7. (Danh) Văn chương tự thuật.
8. (Danh) Chỉ văn kiện khen thưởng, ủy nhiệm, v.v.
9. (Danh) Tiếng đặt cuối thư, sớ, hành trạng... (ngày xưa). ◎ Như: "... cẩn trạng" ....
10. (Danh) Chỉ thư từ.
11. (Danh) Đơn kiện. ◎ Như: "tố trạng" đơn tố cáo. ◇ Lỗ Tấn : "Tạo phản thị sát đầu đích tội danh a, ngã tổng yếu cáo nhất trạng" , (A Q chánh truyện Q) Làm phản là tội chém đầu đó a, tao sẽ đưa một tờ đơn tố cáo.
12. (Động) Kể lại, trần thuật. ◇ Nguyên Chẩn : "Sa môn Thích Huệ Kiểu tự trạng kì sự" (Vĩnh Phúc tự thạch bích , Pháp Hoa kinh , Kí ).
13. (Động) Miêu tả, hình dung. ◎ Như: "văn tự bất túc trạng kì sự" không bút nào tả xiết việc này.
14. (Tính) Giống, tựa như. ◇ Ti Không Thự : "Thanh thảo trạng hàn vu, Hoàng hoa tự thu cúc" , (Tảo xuân du vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Hình trạng (dáng). Tình hình, nhṅư công trạng , tội trạng (tình hình tội), v.v.
② Hình dong ra, như trạng từ lời nói hình dong tỏ rõ một sự gì.
③ Bài trạng, bài văn giải bày sự thực để kêu với thần thánh vua quan gọi là trạng. Cái đơn kiện cũng gọi là trạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình dáng, hình dạng: Hình dạng quái gở;
② Tình hình, tình trạng: Bệnh tình; Tình trạng;
③ Tả, kể: Không bút nào tả xiết việc này;
④ Bằng, giấy, thư: Bằng khen, giấy khen; Giấy ủy nhiệm; Thư tín dụng;
⑤ (cũ) Bài trạng (để giãi bày sự thực về một việc gì với thần thánh vua quan);
⑥ (cũ) Đơn kiện: Đơn tố cáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vẻ, cái hình dáng hiện ra bên ngoài. Td: Hình trạng — Kể ra. Td: Cáo trạng — Tờ giấy viết ra điều muốn xin, muốn nói — Trùm lên. Xem Trạng nguyên.

Từ ghép 28

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.