chuế
zhuì ㄓㄨㄟˋ

chuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thừa ra, rườm rà
2. ở rể, kén rể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm cố. ◎ Như: "chuế tử" cầm đợ con (tục lệ ngày xưa, đem con bán lấy tiền, sau ba năm không chuộc lại được, con thành nô tì cho người).
2. (Danh) Con trai ở rể. ◎ Như: "nhập chuế" đi ở rể. ◇ Hán Thư : "Gia bần tử tráng tắc xuất chuế" (Giả Nghị truyện ) Nhà nghèo con trai lớn thì đi gởi rể.
3. (Danh) Bướu (cục thịt thừa ngoài da). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nhân chi huyết khí bại nghịch ủng để, vi ung, dương, vưu, chuế, trĩ" , , , , , (Thiên thuyết ) Khí huyết người ta suy bại ủng trệ, sinh ra nhọt, mụt, thịt thừa, bướu, trĩ.
4. (Tính) Rườm, thừa. ◎ Như: "chuế ngôn" lời rườm rà (thường dùng trong thư từ), "chuế vưu" bướu mọc thừa ở ngoài da.

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu lại, bám vào, như chuế vưu cái bướu mọc ở ngoài da, vì thế nên vật gì thừa, dụng cũng gọi là chuế.
② Nói phiền, nói rườm, như dưới các thư từ thường viết chữ bất chuế nghĩa là không nói phiền nữa, không kể rườm nữa.
③ Ngày xưa gọi các con trai đi gửi rể là chuế tế 婿 nay thường nói con trai làm lễ thành hôn ở nhà vợ là nhập chuế (vào gửi rể).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thừa, rườm: Không nên nói rườm;
② (cũ) Ở rể, gởi rể: Đi ở rể;
③ (đph) Lôi thôi, vất vả, mệt nhọc: Lắm con thật là vất vả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm thế đồ đạc để lấy tiền — Đem thân mình đi làm con tin — Nhỏ nhặt, lặt vặt — Thừa ra, ích.

Từ ghép 6

ung, ủng
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ôm, cầm.
② Giữ, như ủng hộ xúm theo hộ vệ.
③ Một âm là ung. Bưng che.

Từ ghép 1

ủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ủng hộ, giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ôm. ◎ Như: "tả ủng hữu bão" bên trái ôm bên phải ấp (ý nói có nhiều hầu thiếp). ◇ Lạc Tân Vương : "Phục chẩm ưu tư thâm, Ủng tất độc trường ngâm" , (Hạ nhật dạ ức Trương Nhị ) Nằm gối ưu tư sâu xa, Ôm đầu gối một mình ngâm nga mãi.
2. (Động) Cầm. ◇ Vương An Thạch : "Dư dữ tứ nhân ủng hỏa dĩ nhập" (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cùng bốn người cầm đuốc đi (hang núi).
3. (Động) Bao quanh, vây quanh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã dĩ kinh đả phát nhân lung địa kháng khứ liễu, cha môn đại gia ủng lô tác thi" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi đã sai người đặt lò sưởi ngầm rồi, chúng ta đến bao quanh lò làm thơ.
4. (Động) Tụ tập, tập họp. ◇ Tam quốc chí : "Kim Tháo dĩ ủng bách vạn chi chúng" (Gia Cát Lượng truyện ) Nay Tào Tháo đã tập họp được trăm vạn quân.
5. (Động) Hộ vệ, giúp đỡ. ◎ Như: "ủng hộ" xúm theo hộ vệ.
6. (Động) Chiếm hữu, chiếm cứ. ◇ Giả Nghị : "Ủng Ung Châu chi địa" (Quá Tần luận ) Chiếm cứ đất Ung Châu.
7. (Động) Ngăn trở, che lấp. § Thông "ủng" . ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại, Tuyết ủng Lam Quan mã bất tiền" , (Tả thiên chí Lam Quan ) Mây bao phủ núi Tần Lĩnh nhà ở đâu, Tuyết che lấp ải Lam Quan ngựa không tiến lên.
8. (Động) Lấy đất hoặc chất màu mỡ vun bón rễ cây. ◇ Tô Thức : "Thanh thì dưỡng tài kiệt, Kỉ tử phương bồi ủng" , (Tống Chu Chánh Nhụ tri Đông Xuyên ).
9. (Động) Ứ đọng, đình trệ. ◇ Lí Cao : "Kì vi hộ tào, quyết đoán tinh tốc, tào bất ủng sự" , , (Cố Hà Nam phủ ti lục tham quân Lô Quân mộ chí minh ).
10. (Động) Không làm được gì cả, dụng. ◇ Tần Quan : "Bộc dã nhân dã. ủng thũng thị sư, giải đãi thị tập, ngưỡng bất tri nhã ngôn chi khả ái" . , , (Nghịch lữ tập , Tự ).
11. § Cũng như "ủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ôm, cầm.
② Giữ, như ủng hộ xúm theo hộ vệ.
③ Một âm là ung. Bưng che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm, ẵm;
② Quây, vây, vây quanh: Các em vây quanh thầy giáo cùng đi ra;
③ Giữ, ủng hộ: Nhân dân ủng hộ bộ đội;
④ Chen: Mọi người đều chen lấn đằng trước;
⑤ (văn) Bưng che.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ôm đỡ. Nâng đỡ. Td: Ủng hộ — Tụ họp lại đông đảo — Che lấp.

Từ ghép 6

phế
fèi ㄈㄟˋ

phế

phồn thể

Từ điển phổ thông

bỏ đi, phế thải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không dùng được nữa, hư hỏng, bị bỏ đi, tàn tật. ◎ Như: "phế vật" vật không dùng được nữa, "phế tật" bị tàn tật không làm gì được nữa.
2. (Tính) Hoang vu.
3. (Tính) Bại hoại, suy bại.
4. (Tính) To, lớn.
5. (Động) Bỏ, ngưng, trừ bỏ. ◎ Như: "phế trừ" trừ bỏ, "phế chỉ" ngưng bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế" (Ung Dã ) , Kẻ không đủ sức, giữa đường bỏ dở.
6. (Động) Truất miễn, phóng trục.
7. (Động) Nép mình xuống (vì sợ...). ◇ Sử Kí : "Hạng Vương âm ác sất trá, thiên nhân giai phế" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương khi hò hét, quát tháo, nghìn người đều nép mình không dám ho he.
8. (Động) Khoa đại.
9. (Động) Giết.

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏ đi.
② Phế tật kẻ bị tàn tật không làm gì được nữa.
③ Vật gì không dùng được nữa đều gọi là phế vật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bãi bỏ, phế bỏ, bỏ dở: Bãi bỏ; Không nên làm nửa chừng bỏ dở;
② Bỏ đi, phế thải, dụng: Giấy lộn, giấy bỏ đi; Sắt rỉ, sắt vụn;
③ Tàn phế: Tàn tật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngưng lại. Không làm nữa — Bỏ đi không dùng tới. Td: Hoang phế — Hư nát. Sa sút. Suy kém.

Từ ghép 26

biền
pián ㄆㄧㄢˊ

biền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai ngựa đóng kèm nhau (chạy song song)
2. song song, đối nhau, sát nhau, liền nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng hai ngựa vào một xe.
2. (Động) Hai ngựa đi sóng đôi. ◇ Tiết Đào : "Song tinh thiên kị biền đông mạch" (Tống Trịnh Mi Châu ) Hai cờ nghìn kị đi sóng đôi trên đường hướng đông.
3. (Động) Hai vật theo cùng một hàng. ◇ Tào Huân : "Biền kiên dẫn cảnh, khí ngạnh bất đắc ngữ" , (Xuất nhập tắc , Tự ) Sánh vai vươn cổ, uất nghẹn không nên lời.
4. (Tính) Liền nhau, dính với nhau. ◎ Như: "biền mẫu chi chỉ" ngón chân cái dính với ngón thứ hai và ngón tay thứ sáu (nghĩa bóng: thừa thãi dụng).
5. (Tính) Đối, đối ngẫu. ◎ Như: "biền cú" câu đối. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Biền tứ lệ lục, cẩm tâm tú khẩu" , (Khất xảo văn ) Câu tứ câu lục đối ngẫu, lòng gấm miệng thêu.
6. (Phó) Cùng, đều. ◇ Hàn Dũ : "Biền tử ư tào lịch gian" (Tạp thuyết tứ ) Cùng chết nơi máng ăn chuồng ngựa.
7. (Danh) Tên ấp nước Tề thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
8. (Danh) Văn thể, từng hai câu đối nhau. ◎ Như: "biền văn" , "biền thể văn" .
9. (Danh) Họ "Biền".
10. § Cũng viết là "biền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ biền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai ngựa chạy song đôi — Cùng nhau.

Từ ghép 7

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ vật dụng.

chuế vưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bướu

Từ điển trích dẫn

1. Bướu, nhọt, mụt. ◇ Cát Hồng : "Do tảo sắt chi tích hồ y, nhi chuế vưu chi toàn hồ thể dã" , (Bão phác tử , Giao tế).
2. Tỉ dụ sự vật dư thừa dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bứu thịt thừa.

phế vật

phồn thể

Từ điển phổ thông

phế thải, rác thải

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ bỏ đi.Đồ dụng.

Từ điển trích dẫn

1. Tức hư từ. § Chỉ những chữ không thể một mình làm thành câu, nhưng có ý nghĩa nhất định về ngữ pháp, như giới từ, liên từ, trợ từ, thán từ, v.v.
2. Chữ rườm, thừa, dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ không có nghĩa gì, dùng để giúp vào lời nói ( trợ ngữ ) mà thôi.

đào thải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lọc bỏ

Từ điển trích dẫn

1. Đãi bỏ cặn bã, tẩy rửa. ◇ Giả Tư Hiệp : "Chá tử thục thì đa thu, dĩ thủy đào thải lệnh tịnh" , (Tề dân yếu thuật , Chủng tang chá ).
2. Loại bỏ (người hoặc sự vật kém cỏi dụng). ◎ Như: "tự nhiên đào thải" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gạn lọc cái tốt, bỏ cái xấu.

Từ điển trích dẫn

1. Lời thừa, bút mực dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời viết thêm ở dưới lá thư phần thừa ra của lá thư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.