tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" , "học tập" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" . ◇ Quản Tử : "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" thói cũ, "ác tập" tật xấu, "tích tập nan cải" thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ : "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí : "Hữu quý thích cận tập" (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Từ ghép 19

thành
chéng ㄔㄥˊ

thành

giản thể

Từ điển phổ thông

thật thà, thành thật

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành, thành thực: Chân thành; Lòng dạ không thành thực; Thành thực là đạo của trời (Đại học);
② (văn) Thật, thật sự, nếu thật: Thật có việc ấy; Thật là không may; Thật biết rằng mối hận ấy mọi người đều có; ? Tướng quốc thật sự quan hệ tốt với thái tử nước Sở ư? (Sử kí: Xuân Thân Quân liệt truyện); Nếu thật như thế, thì dân sẽ theo về, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng).【】 thành nhiên [chéngrán] Quả nhiên, thật: Quả nhiên không sai, thật không sai; Phong tục tập quán nơi đó thật giống như anh đã nói trong thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

lí ㄌㄧˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cày ruộng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cày (nông cụ).
2. (Danh) Lượng từ: "nhất lê" : động từ mượn làm lượng từ. ◇ Lí Tuấn Dân : "Xuân không ái ái mộ vân đê, Phi quá tiền san vũ nhất lê" , (Vũ hậu ) Trời xuân lớp lớp mây chiều thấp, Trước núi bay qua, mưa (nhiều như) cày xới đất.
3. (Danh) Chỉ con bò nhiều màu lang lổ.
4. (Danh) Họ "Lê".
5. (Động) Cày ruộng. ◇ Cổ thi : "Cổ mộ lê vi điền, Tùng bách tồi vi tân" , (Khứ giả nhật dĩ sơ ) Mộ cổ cày làm ruộng, Tùng bách bẻ làm củi.
6. (Động) Hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Minh sử : "Lê kì tâm phúc" (Diệp Đoái truyện ) Tiêu diệt bọn tâm phúc ở đó.
7. (Động) Cắt, rạch. § Thông "li" . ◎ Như: "li diện" rạch mặt.
8. (Tính) Tạp sắc, nhiều màu lang lổ.
9. (Tính) Đen. § Thông "lê" . ◇ Chiến quốc sách : "Hình dong khô cảo, diện mục lê hắc" , (Tần sách nhất ) Hình dung tiều tụy, mặt mày đen xạm.
10. (Tính) Đông đảo, nhiều người. § Thông "lê" . ◎ Như: "lê nguyên" dân chúng, bách tính.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ lê .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái cày;
② Cày (ruộng): Ruộng đã cày hai lượt;
③ 【】lê lão [lílăo] (văn) Người già.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Lê .

Từ ghép 1

khô
kū ㄎㄨ

khô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. héo hon (cây)
2. khô, cạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khô, héo. ◎ Như: "khô mộc phùng xuân" cây khô gặp mùa xuân.
2. (Tính) Cạn. ◎ Như: "khô tỉnh" giếng cạn.
3. (Tính) Nghèo nàn, không phong phú. ◎ Như: "khô tràng" nghèo nàn (ý tứ).
4. (Tính) Gầy gò, tiều tụy. ◇ Hậu Hán Thư : "Hồn phách phi dương, hình dong dĩ khô" , (Viên An truyện ) Hồn vía bay bổng, dáng người tiều tụy.
5. (Danh) Bã khô. ◎ Như: "hoa sanh khô" khô lạc, "ma khô" khô vừng.
6. (Danh) Bệnh bán thân bất toại (đông y).

Từ điển Thiều Chửu

① Khô héo. Tục gọi thân thế kẻ giàu sang là vinh , kẻ nghèo hèn là khô .
② Cạn, như lệ khô cạn nước mắt, hình dáng gầy mòn gọi là khô cảo .
③ Chân tay không dùng gì được gọi là thiên khô , sự gì không được quân bình cũng gọi là thiên khô.
④ Khô khan, như sưu sách khô tràng tìm moi trong ruột khô khan, nói ý là trong lòng ít chữ, tìm moi khó ra. Văn từ không được điển nhã phong phú gọi là khô tịch . Thuyền định không biết quán tưởng chỉ ngồi trơ, gọi là khô thuyền , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khô héo: Cây khô;
② Khô cạn: Biển cạn đá mòn; Khả năng tưởng tượng của anh ấy dường như đã khô kiệt rồi;
③ Khô khan.【】khô táo [kuzào] Khô khan: Khô khan nhạt nhẽo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chết héo — Không có nước. Ta cũng gọi là Khô — Gày gò. Thân thể trơ xương. » Vinh khô gọi nếm mùi trần chút chơi « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 6

thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. duỗi ra
2. bày tỏ, kể rõ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Duỗi, thò, thè. ◎ Như: "dẫn thân" kéo duỗi ra, "thân thủ" thò tay. ◇ Tây du kí 西: "Nhất cá cá giảo chỉ thân thiệt" (Đệ tam hồi) Con nào con nấy cắn ngón tay thè lưỡi.
2. (Động) Bày tỏ, kể rõ ra. § Thông "thân" . ◎ Như: "thân oan" minh oan. ◇ Lí Bạch : "Bất hữu giai tác, hà thân nhã hoài?" , ? (Xuân dạ yến tòng đệ đào lí viên tự ) Nếu chẳng có văn hay, Sao diễn tả được lòng nhã?
3. (Động) Làm cho hết nghiêng lệch cong queo, làm cho ngay thẳng. ◇ Tống sử : "Tiểu sự thượng bất đắc thân, huống đại sự hồ?" , (Hàn Giáng truyện ) Việc nhỏ còn chưa làm cho ngay được, huống chi là chuyện lớn?
4. (Tính) Vui hòa.
5. (Danh) Họ "Thân".

Từ điển Thiều Chửu

① Duỗi, như dẫn thân kéo duỗi ra.
② Làm cho phải lẽ, như thân oan gỡ cho kẻ oan được tỏ lẽ thẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duỗi, ruỗi, thò, xòe, le, thè: Le lưỡi; Duỗi chân; Thò tay; Xòe bàn tay ra;
② Trình bày: Khiếu nại, minh oan;
③ Rửa hận. Như [shenyuan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Duỗi ra — Suy rộng ra — Làm cho rõ ra.

Từ ghép 8

chiêu, thiều
zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáng sủa, rõ rệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sáng sủa.
2. (Tính) Rõ rệt. ◎ Như: "chiêu chương" rõ rệt, "thiên lí chiêu chiêu" lẽ trời rành rành.
3. (Động) Tỏ rõ, làm sáng tỏ, hiển dương. ◎ Như: "chiêu tuyết" làm tỏ rõ nỗi oan, minh oan. ◇ Tả truyện : "Dĩ chiêu Chu công chi minh đức" (Định công tứ niên ) Để sáng tỏ minh đức Chu công.
4. (Danh) Ánh sáng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mục chi kiến dã tạ ư chiêu, tâm chi tri dã tạ ư lí" , (Thẩm phân lãm , Nhậm số ) Mắt thấy được là nhờ ở ánh sáng, tâm biết được là nhờ ở lí.
5. (Danh) Hàng "chiêu". § Trong nhà thờ giữa là bệ thờ tổ, các đời thứ hai, tư và sáu thờ bên trái, gọi là hàng "chiêu" , các đời thứ ba, năm và bảy thờ bên phải gọi là hàng "mục" .
6. (Danh) Họ "Chiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng sủa, rõ rệt, như chiêu chương rõ rệt.
② Bộc bạch cho tỏ rõ ra, như chiêu tuyết bộc bạch nỗi oan của người ta ra cho mọi người đều biết.
③ Hàng chiêu, trong nhà thờ giữa là bệ thờ tổ, ở bên trái là bệ thờ hàng chiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sáng sủa;
② Rõ rệt: Rõ rệt;
③ Bộc bạch: Bộc bạch nỗi oan;
④ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Làm cho sáng tỏ, rõ ràng.

Từ ghép 7

thiều

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người, tức Nguyễn Gia Thiều, 1741-1798, người làng Liễu ngạn, phủ Thuận thành tỉnh Bắc Ninh, con của Đạt Vũ Hầu Nguyễn Gia Cư và công chúa Quỳnh Liên, con gái chúa Trịnh Cương. Ông lần lượt giữ các chức Hiệu úy, Chỉ huy Thiêm sự, Tổng binh, Lưu thủ xứ Hưng hóa. Tuy dòng dõi quyền quý, nhưng ông không thích lợi danh, thường xin nghỉ về nhà để nghiên cứu tư tưởng Phật, Lão. Tác phẩm Hán văn có Ôn Như thi tập ( vì ông được phong tước Ôn Như Hầu ). Thơ Nôm có Tây hồ thi tập, Tứ trai thi tập, đặc biệt là cuốn Cung oán ngâm khúc — Xem Chiêu.
minh
méng ㄇㄥˊ, mèng ㄇㄥˋ, míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống máu thề
2. liên minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thề. ◇ Sử Kí : "Dữ kì mẫu quyết, niết tí nhi minh viết: Khởi bất vi khanh tướng, bất phục nhập Vệ" , : , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Từ biệt mẹ, cắn vào cánh tay mà thề: Khởi này không làm khanh tướng thì không trở về nước Vệ nữa.
2. (Danh) Lời thề ước. ◇ Nguyễn Du : "Trúc thạch đa tàm phụ nhĩ minh" (Tống nhân ) Rất thẹn cùng trúc đá vì ta đã phụ lời thề.
3. (Danh) Một thể văn ngày xưa, bài từ ghi lời thề ước.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh ở Mông Cổ , gồm một số bộ lạc họp lại.
5. (Tính) Có quan hệ tín ước. ◎ Như: "đồng minh quốc" nước đồng minh.
6. Một âm là "mạnh". (Danh) "Mạnh Tân" : tên khác của huyện "Mạnh Tân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thề, giết các muông sinh đem lễ thần rồi cùng uống máu mà thề với nhau gọi là đồng minh .
② Ở xứ Mông Cổ họp vài ba bộ lạc lại làm một đoàn thể gọi là minh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồng minh, liên minh: Công nông liên minh; Hiệp ước đồng minh;
② Kết nghĩa (anh em);
③ Đơn vị hành chính của khu tự trị Nội Mông, Trung Quốc (tương đương với huyện). Xem [míng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Thề. Xem [méng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thề ước. Td: Đồng minh ( cùng thề với nhau, chỉ các quốc gia liên kết, thề giúp đỡ nhau ).

Từ ghép 19

tẩu
zǒu ㄗㄡˇ

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạy
2. tẩu (tiếng xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy. ◇ Lưu Hi : "Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu" , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là "bộ", đi nhanh là "xu", (...) chạy là "tẩu". ◇ Hàn Phi Tử : "Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử" , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" chạy trốn, "bại tẩu" thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử : "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" bay mùi, "tẩu dạng" biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" đi đến, "tẩu phỏng" đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" . ◇ Trương Hành : "Tẩu tuy bất mẫn" (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư : "Cùng phi tẩu chi tê túc" 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy, cất chân đi lại đều gọi là tẩu. Vì thế cho nên lo việc cả hai bên gọi là bôn tẩu .
② Trốn. Như sách Mạnh Tử nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc .
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản bản khác không phải bản cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi: Đi khắp cả nước; Đi nhầm nước cờ rồi;
② Chạy: Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): Bay mùi.【】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: Để lộ tin tức; Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Đi. Tới — Đem đi chỗ khác — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tẩu.

Từ ghép 23

gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, luật lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bình đựng rượu có cạnh. ◇ Luận Ngữ : "Cô bất cô, cô tai, cô tai" , , (Ung dã ) Cái cô mà không có cạnh góc thì sao gọi là cái cô! Sao gọi là cái cô! § Ghi chú: Cô vốn là cái bình đựng rượu có cạnh góc. Tới đời Khổng Tử, người ta biến đổi nó, bỏ cạnh góc đi, nhưng vẫn giữ tên cũ. Khổng Tử chỉ trích thói đương thời hữu danh vô thực, nhất là trong chính trị.
2. (Danh) Góc. ◎ Như: "lục cô" sáu góc.
3. (Danh) Hình vuông. ◇ Sử Kí : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
4. (Danh) Thẻ tre, ngày xưa dùng để viết chữ. § Vì thế nên người nào khinh suất viết lách (viết bậy không nghĩ) gọi là "suất nhĩ thao cô" .
5. (Danh) Chuôi gươm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bình đựng rượu có cạnh.
② Góc. Như lục cô sáu góc.
③ Vuông. Như phá cô vi viên đổi vuông làm tròn, ý nói không cố chấp vậy.
④ Cái thẻ tre, ngày xưa dùng để viết chữ. Vì thế nên người nào khinh suất viết lách (viết bậy không nghĩ) gọi là suất nhĩ thao cô .
⑤ Chuôi gươm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bình đựng rượu có góc cạnh (thời xưa);
② Góc: Sáu góc;
③ Hình vuông: Bỏ vuông làm tròn, bỏ chín làm mười, không cố chấp;
④ Thẻ tre (thời xưa dùng để viết): Viết lách ẩu tả;
⑤ Quy tắc, phép tắc;
⑥ Thư từ, giấy má, tài liệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bầu rượu — Góc cạnh, chỗ hai mái nhà giáp nhau.
vượng
wàng ㄨㄤˋ

vượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịnh vượng
2. nở rộ (hoa)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hưng thịnh. ◎ Như: "hưng vượng" hưng thịnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử khắc hoàn toán cha môn gia lí chánh vượng đích thì hậu nhi, tha môn tựu cảm đả giá" , (Đệ bát thập bát hồi) Giờ đây là lúc nhà mình đang thịnh vượng mà chúng dám đánh nhau như thế.
2. (Tính) Sáng rực, mạnh mẽ. ◎ Như: "hỏa ngận vượng" lửa cháy rất mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng sủa, tốt đẹp. Phàm vật gì mới thịnh gọi là vượng, như thịnh vượng , hưng vượng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thịnh vượng, đông, rừng rực, sáng sủa, tốt đẹp: Thịnh vượng; Đông người; Lửa cháy rừng rực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vừng sáng xung quanh mặt trời — Sáng đẹp — Tốt đẹp. Hưng thịnh. Truyện Phan Trần: » Tốt cung quan lộc vượng hào thê nhi «.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.