tra
chá ㄔㄚˊ, zhā ㄓㄚ

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bè
2. soát, xét, kiểm tra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tra xét. ◎ Như: "tường tra" tra xét minh bạch. ◇ Lão Xá : "Lai trừu tra; nhân khẩu bất phù, khả đắc thụ phạt" ; , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Lại tra xét; (nếu) số người trong nhà không đúng sẽ bị phạt.
2. (Động) Tìm tòi. ◎ Như: "tra tự điển" , "tra địa đồ" .
3. (Danh) Cái bè lớn. § Thông . ◇ Vương Gia : "Nghiêu đăng vị tam thập niên, hữu cự tra phù ư tây hải" , 西 (Thập di kí , Đế Nghiêu ) Vua Nghiêu lên ngôi năm ba mươi, có bè lớn thả ở biển tây.
4. (Danh) Cây "tra", quả dùng làm thuốc tiêu, gọi là "sơn tra" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bè.
Tra xét.
③ Quả tra, dùng làm thuốc tiêu, gọi là sơn tra .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tra, xét, kiểm tra: Tra tự điển; Kiểm tra hộ khẩu;
② Soát: Kiểm soát, kiểm tra. Xem [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [zha];
② (văn) Cái bè;
③ [Zha] (Họ) Tra. Xem [chá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bè gỗ để đi trên mặt nước — Xem xét. Td: Kiểm tra — Tìm biết. Xét hỏi. Đoạn trường tân thanh : » Chiếu danh tầm nã bắt về hỏi tra «.

Từ ghép 24

sa, tra
chā ㄔㄚ, chá ㄔㄚˊ, zhā ㄓㄚ

sa

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài cây mọc ở dưới nước — Một âm khác là tra. Xem Tra.

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây tra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "tra". § Cũng như "tra" .
2. (Danh) Cái bè.
3. (Trạng thanh) "Tra tra" tiếng chim bồ các kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây tra, cùng một nghĩa với chữ tra . Tra tra tiếng con chim hồ các kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bè gỗ (dùng như ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây tra (dùng như ). Xem [shanzha]. Xem [chá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bè gỗ dùng để di chuyển trên mặt nước.
sa, tra, xoa
chā ㄔㄚ, zhǎ ㄓㄚˇ

sa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xiên để đâm cá, ba ba... ◎ Như: "dĩ tra thứ nê trung bác thủ chi" lấy xiên đâm cá trong bùn mà bắt.
2. (Động) Gắp, kẹp. ◎ Như: "tra thái" gắp đồ ăn, "tra ngư" gắp cá.
3. (Động) Đánh, đấu bằng tay. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã bất tín đảo bất như nhĩ! Nhĩ cảm hòa ngã tra nhất tra ma?" ! (Đệ nhị hồi) Ta chẳng tin lời mi nói đâu! Mi dám cùng ta ra đấu một trận chơi?
4. (Động) Bắt tréo tay, chắp tay.
5. (Động) Chống tay. ◎ Như: "tra yêu" chống nạnh.
6. Một âm là "sa". (Danh) Lượng từ: gang tay (khoảng cách giữa ngón cái và ngón trỏ, lúc bàn tay mở rộng). ◎ Như: "giá khối mộc bản hữu tam sa khoan" miếng gỗ này rộng ba gang tay.
7. (Động) Đo dài ngắn bằng gang tay. ◎ Như: "bả giá khối mộc bản sa nhất sa" lấy miếng gỗ này đo xem bằng mấy gang tay.

tra

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xiên để đâm cá, ba ba... ◎ Như: "dĩ tra thứ nê trung bác thủ chi" lấy xiên đâm cá trong bùn mà bắt.
2. (Động) Gắp, kẹp. ◎ Như: "tra thái" gắp đồ ăn, "tra ngư" gắp cá.
3. (Động) Đánh, đấu bằng tay. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã bất tín đảo bất như nhĩ! Nhĩ cảm hòa ngã tra nhất tra ma?" ! (Đệ nhị hồi) Ta chẳng tin lời mi nói đâu! Mi dám cùng ta ra đấu một trận chơi?
4. (Động) Bắt tréo tay, chắp tay.
5. (Động) Chống tay. ◎ Như: "tra yêu" chống nạnh.
6. Một âm là "sa". (Danh) Lượng từ: gang tay (khoảng cách giữa ngón cái và ngón trỏ, lúc bàn tay mở rộng). ◎ Như: "giá khối mộc bản hữu tam sa khoan" miếng gỗ này rộng ba gang tay.
7. (Động) Đo dài ngắn bằng gang tay. ◎ Như: "bả giá khối mộc bản sa nhất sa" lấy miếng gỗ này đo xem bằng mấy gang tay.

xoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gắp lấy
2. cây chĩa

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gắp lấy;
② Cây chĩa (cá...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xoa .
loan, quan
guān ㄍㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa ải, cửa ô
2. đóng (cửa)
3. quan hệ, liên quan

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, tắt, đậy kín, bịt kín: Đóng cửa sổ; Tắt đèn; Khép cửa lại; Cửa tuy có nhưng thường khép luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
② Giam, bỏ tù: Giam tên lưu manh này lại;
③ Cửa ải, cửa biên giới, quan: Vượt qua cửa ải;
④ Cửa ô (ngày xưa), hải quan, hàng rào hải quan (thời nay): Cửa ô chỉ tra xét hành khách mà không đánh thuế (Mạnh tử);
⑤ Dính dáng, liên quan, quan hệ: Tôi chịu trách nhiệm, không liên quan đến các anh. 【】quan vu [quanyú] Về: Về vấn đề công nghiệp hóa;
⑥ Dàn xếp, làm môi giới;
⑦ Lãnh (lương, tiền...): Lãnh lương;
⑧ (văn) Dõi cửa;
⑨ (văn) Điểm then chốt, bước quyết định;
⑩ (y) Mạch quan;
⑪ 【】 quan quan [guanguan] (thanh) Quan quan (tiếng chim kêu): Quan quan cái con thư cưu, con sống con mái cùng nhau bãi ngoài (Thi Kinh);
⑫ [Guan] Tên đất: Quan Trung;
⑬ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy thanh gỗ ngang mà chặn cửa lại — Đóng lại — Đường hiểm yếu đi vào lĩnh thổ một nước. Cửa ải. Cửa quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc chiêu quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia « — Ràng buộc, liên lạc với nhau — Bộ phận trong thân thể người — Nơi mà việc làm có tổ chức liên lạc chặt chẽ. Td: Cơ quan.

Từ ghép 40

tấn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hỏi, hỏi thăm
2. tin tức
3. can ngăn
4. nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi, kẻ trên hỏi kẻ dưới.
2. (Động) Hỏi thăm. ◇ Nguyễn Du : "Cổ tự vô danh nan vấn tấn" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Chùa cổ không tên khó hỏi thăm.
3. (Động) Tra hỏi, thẩm vấn. ◎ Như: "tấn cúc" tra xét lấy khẩu cung, "thẩm tấn phạm nhân" tra hỏi người phạm tội.
4. (Động) Trách hỏi.
5. (Động) Can.
6. (Động) Nhường.
7. (Động) Mách bảo, báo cho biết. ◇ Kê Khang : "Ngưỡng tấn cao vân, Phủ thác khinh ba" , (Tứ ngôn tặng huynh tú tài nhập quân ) Ngẩng lên bảo mây cao, Cúi xuống xin sóng nhẹ.
8. (Động) Mưu.
9. (Danh) Tin tức, tiêu tức. ◎ Như: "âm tấn" tin tức, tăm hơi, "hoa tấn" tin hoa nở. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố giao âm tấn thiểu" (Thù Lạc Thiên tảo xuân nhàn du Tây Hồ 西) Bạn cũ tin tức ít.

Từ điển Thiều Chửu

① Hỏi. Kẻ trên hỏi kẻ dưới là tấn.
② Thư hỏi thăm, như âm tấn tăm hơi. Nguyễn Du : Cổ tự vô danh nan vấn tấn chùa cổ không tên khó hỏi thăm.
③ Tiêu tức. Như hoa tấn tin hoa nở.
Tra tấn. Như tấn cúc tra xét lấy khẩu cung.
⑤ Can.
⑥ Nhường.
⑦ Mách bảo.
⑧ Mưu.
⑨ Nhanh chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tin, tin tức: Tin Tân Hoa xã; Được tin chạy đến; Tin hoa nở;
② Hỏi, tra hỏi: Tra hỏi, tra tấn; Tra hỏi người mắc tội; Tra hỏi lấy khẩu cung;
③ (văn) Can;
④ (văn) Nhường;
⑤ (văn) Mách bảo;
⑥ (văn) Mưu;
⑦ (văn) Nhanh chóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi, hạch hỏi — Nói cho biết — Tin tức. Td: Thông tấn.

Từ ghép 9

tra, trá, xa, xỉ
chǐ ㄔˇ, shē ㄕㄜ, zhà ㄓㄚˋ

tra

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở, mở ra. ◇ Phạm Thành Đại : "Tra hộ khuyến chi khởi, Hoài bảo thiện tự trân" , (Thu nhật tạp hứng ).
2. (Danh) Chữ dùng đặt tên đất. ◎ Như: "Tra Sơn" , "Tra Hồ" (ở Hồ Bắc).
3. Một âm là "xỉ". (Tính) Hoang phí. § Cũng như "xỉ" .
4. (Động) Vượt quá.
5. Một âm là "xa". § Chữ "xa" cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên địa phương: Tra Sơn (ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc). Xem [zhà].

trá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xõa, xoè

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) (Tóc) xõa, (bàn tay) xòe: Xõa tóc. Xem [Zha].

xa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở, mở ra. ◇ Phạm Thành Đại : "Tra hộ khuyến chi khởi, Hoài bảo thiện tự trân" , (Thu nhật tạp hứng ).
2. (Danh) Chữ dùng đặt tên đất. ◎ Như: "Tra Sơn" , "Tra Hồ" (ở Hồ Bắc).
3. Một âm là "xỉ". (Tính) Hoang phí. § Cũng như "xỉ" .
4. (Động) Vượt quá.
5. Một âm là "xa". § Chữ "xa" cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Xa .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở, mở ra. ◇ Phạm Thành Đại : "Tra hộ khuyến chi khởi, Hoài bảo thiện tự trân" , (Thu nhật tạp hứng ).
2. (Danh) Chữ dùng đặt tên đất. ◎ Như: "Tra Sơn" , "Tra Hồ" (ở Hồ Bắc).
3. Một âm là "xỉ". (Tính) Hoang phí. § Cũng như "xỉ" .
4. (Động) Vượt quá.
5. Một âm là "xa". § Chữ "xa" cổ.
tra
chā ㄔㄚ, zhā ㄓㄚ

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xì xào, thì thầm
2. khe khẽ, se sẽ
3. chim kêu ríu rít
4. vâng, dạ

Từ điển trích dẫn

1. Xem chữ "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

①【tra tra [chacha] Xì xào, thì thầm, thì thào: 使 Hai đứa nó nói chuyện xì xào suốt đêm làm tôi không ngủ được;
②【tra tra [chacha] Sè sẽ, khe khẽ, khẽ: Nói sè sẽ, nói khẽ. Xem [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) Ríu rít: Chim khách kêu ríu rít;
② (cũ) Vâng, dạ. Xem [cha].

Từ ghép 3

điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ, zhōu ㄓㄡ

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chuyển, thay đổi
2. điều chỉnh
3. lên dây (đàn)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa hợp: 調 Gia vị; 調 Mưa thuận gió hòa;
② Trêu, pha trò, cười cợt: 調 Trêu, chọc ghẹo, tán gái; 調 Nói đùa, pha trò;
③ Hòa giải;
④ Xúi giục. Xem 調 [diào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho hòa hợp — Xem xét, tìm biết — Một âm là Điệu. Xem Điệu.

Từ ghép 19

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điệu, khúc
2. nhử, dử (mồi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "lê quất tảo lật bất đồng vị, nhi giai điều ư khẩu" , 調 lê quất táo dẻ không cùng vị, nhưng đều hợp miệng.
2. (Động) Chia đều, phân phối cho đồng đều.
3. (Động) Hòa hợp, phối hợp. ◎ Như: "điều vị" 調 gia vị, "điều quân" 調 hòa đều.
4. (Động) Làm cho hòa giải, thu xếp. ◎ Như: "điều giải" 調, "điều đình" 調.
5. (Động) Bỡn cợt, chọc ghẹo. ◎ Như: "điều hí" 調 đùa bỡn, "điều tiếu" 調 cười cợt.
6. (Tính) Thuận hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 mưa gió thuận hòa.
7. Một âm là "điệu". (Động) Sai phái, phái khiển, xếp đặt. ◎ Như: "điệu độ" 調 sắp đặt, sắp xếp, "điệu binh khiển tướng" 調 chỉ huy điều khiển binh và tướng.
8. (Động) Đổi, dời, chuyển (chức vụ). ◎ Như: "điệu nhậm" 調 đổi quan đi chỗ khác.
9. (Động) Lường tính. ◎ Như: "điệu tra" 調 tra xét tính toán lại xem.
10. (Danh) Thanh luật trong âm nhạc, nhịp. ◇ Nguyễn Du : "Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri" 調, (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.
11. (Danh) Âm cao thấp trong ngôn ngữ. ◎ Như: "khứ thanh điệu" 調, "nhập thanh điệu" 調.
12. (Danh) Giọng nói. ◎ Như: "giá nhân thuyết thoại đái San Đông điệu nhi" 調 người này nói giọng Sơn Đông, "nam khang bắc điệu" 調 giọng nam tiếng bắc.
13. (Danh) Tài cán, phong cách. ◇ Lí Thương Ẩn : "Giả Sinh tài điệu cánh vô luân" 調 (Giả Sinh ) Giả Sinh (tức Giả Nghị) có tài năng không ai bằng.
14. (Danh) Lời nói, ý kiến. ◎ Như: "luận điệu" 調.
15. (Danh) Một thứ thuế đặt ra từ thời nhà Đường, đánh trên hàng tơ hàng vải. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Điều hòa. Như điều quân 調 hòa đều nhau.
② Thu xếp cho việc nó xong xuôi cũng gọi là điều. Như điều đình 調.
③ Cười cợt. Như điều hí 調 đùa bỡn, điều tiếu 調 cười cợt, v.v.
④ Một âm là điệu. Sai phái đi. Như điệu binh 調 phái lính đi.
⑤ Đổi ngôi thứ đi cũng gọi là điệu. Như điệu nhậm 調 đổi quan đi chỗ khác.
⑥ Lường tính. Như điệu tra 調 tra xét tính toán lại xem.
⑦ Thuế hộ, một thứ thuế nhà Đường, tức là lối đánh thuế lấy hàng tơ hàng vải đời xưa vậy. (Trong ba nghĩa này ta quen dùng là chữ điều cả).
⑧ Điệu đàn điệu hát. Điệu có ý nghĩa là khí với vận ăn nhau mà nên nhịp hay. Cho nên tài cán của người cũng gọi là tài điệu 調. Nguyễn Du : Kì trung tự hữu thanh thương điệu, Bất thị sầu nhân bất hứa tri 調 Trong tiếng kêu có điệu thanh thương, Không phải người buồn thì không biết được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều động, phân phối: 調 Điều động cán bộ; 調 Điều binh khiển tướng;
② Giọng nói: 調 Người này nói giọng Sơn Đông; 調 Giọng Nam tiếng Bắc;
③ (nhạc) Nhịp, nhịp điệu: 調 Điệu (hát) này rất hay;
④ (ngôn) Âm điệu. Xem 調 [tiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Luật lệ của âm nhạc — Tiếng nhạc lên xuống — Dời chỗ — Sự tài giỏi.

Từ ghép 17

thích, táp
qī ㄑㄧ

thích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thích tra )

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "thích thích tra tra" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】thích tra [qicha] Nói thì thầm;
②【】thích thích tra tra [qiqicha cha] Tiếng nói thì thầm.

Từ ghép 2

táp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói, tiếng xì xào.
tra
chā ㄔㄚ, chá ㄔㄚˊ, zhā ㄓㄚ, zhǎ ㄓㄚˇ

tra

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mảnh vụn
2. chỗ mẻ, chỗ sứt
3. xỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bị sầy, xước, rạch (vì thủy tinh, mảnh sứ cứa phải). ◎ Như: "bị pha li toái phiến tra phá thủ liễu" bị miểng thủy tinh rạch xước tay rồi.
2. (Danh) "Tra nhi" : (1) Mảnh vụn. ◎ Như: "pha li tra nhi" mảnh thủy tinh. (2) Chuyện xích mích. ◎ Như: "ngã hòa tha hữu tra nhi" tôi với nó có chuyện xích mích. (3) Chuyện, việc. ◎ Như: "đề khởi na kiện tra nhi, chúng nhân tiện tranh luận bất hưu" , 便 đưa ra sự vụ đó, mọi người liền tranh luận không thôi. (4) Tình trạng, tình thế. ◎ Như: "na cá tra nhi lai đích bất thiện" tình trạng này không ổn rồi. (5) Râu lún phún (râu ngắn còn lại sau khi cạo hoặc vừa mới mọc lại). ◎ Như: "hồ tử tra nhi" râu lún phún.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh vụn: Thủy tinh vụn; Nước đá vụn;
② Chỗ mẻ (sứt): Miệng chén có một chỗ mẻ;
③ Mảnh vỡ bén: Tay bị mảnh kính vỡ rạch chảy máu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xỉ: Xỉ than.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.