li li

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Rậm rạp, đầy dẫy. ◇ Nguyễn Du : "Cựu đài nhân một thảo li li" (Quản Trọng Tam Quy đài ) Đài cũ chìm lấp, cỏ mọc rậm rạp.
2. Trái cây mọc nặng trĩu. ◇ Trương Hành : "Thần mộc linh thảo, Chu thật li li" , (Tây kinh phú 西) Cây thần cỏ linh, Trái đỏ nặng trĩu.
3. Tan tác, rách nát. ◇ Lưu Hướng : "Tằng ai thê hi tâm li li hề, Cố cao khâu khấp như sái hề" , (Cửu thán , Tư cổ ) Từng đau thương than thở lòng tan nát hề, Ngoảnh trông gò cao khóc như tưới hề.
4. Tươi tốt. ◇ Ôn Đình Quân : "Tam thập lục cung hoa li li" (Quách xử sĩ kích âu ca ) Ba mươi sáu cung hoa tươi tốt.

ly ly

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tua tủa

đại thể

phồn thể

Từ điển phổ thông

đại thể, nói chung, đại khái

Từ điển trích dẫn

1. Nghĩa lí trọng yếu, đạo lí quan hệ tới đại cục. ◇ Sử Kí : "Bình Nguyên Quân, phiên phiên trọc thế chi giai công tử dã, nhiên vị đổ đại thể" , , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) .
2. Tổng quát, đại khái, đại lược.
3. Lòng dạ, tâm. ◇ Mạnh Tử : "Tòng kì đại thể vi đại nhân, tòng kì tiểu thể vi tiểu nhân" , (Cáo tử thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm chung. Tổng quát. Như Đại khái.

can đảm

phồn thể

Từ điển phổ thông

can đảm, gan dạ

Từ điển trích dẫn

1. Gan và mật. ◇ Trang Tử : "Vong kì can đảm, di kì nhĩ mục" , (Đại tông sư ) Quên đi gan và mật của mình, không để ý đến tai và mắt của mình nữa.
2. Tỉ dụ thành khẩn, trung thành. ◇ Sử Kí : "Thần nguyện phi phúc tâm, thâu can đảm, hiệu ngu kế, khủng túc hạ bất năng dụng dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Tôi xin phơi bày tim ruột, nói rõ lòng thành, dâng lên cái kế ngu muội của tôi, chỉ sợ túc hạ không biết dùng.
3. Chỉ người có cá tính cứng cỏi trọng nghĩa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gan và mật. Chỉ sự mạnh dạn, không sợ hãi gì.

Từ điển trích dẫn

1. Yên lặng, không tiếng động. ◇ Tần Quan : "Mạc mạc khinh hàn thướng tiểu lâu" (Hoán khê sa ) Lặng lẽ se lạnh lên lầu nhỏ.
2. Bày bố la liệt, đầy dẫy. ◇ Vương Duy : "Mạc mạc thủy điền phi bạch lộ" (Tích vũ võng xuyên trang tác ) Đầy khắp ruộng nước cò trắng bay.
3. Mù mịt. ◇ Đỗ Phủ : "Binh qua trần mạc mạc" (Thu nhật Quỳ phủ vịnh hoài ) Chinh chiến bụi mịt mù.
4. Mênh mông, quảng khoát. ◇ La Ẩn : "Mạc mạc khán vô tế" (Tỉnh thí thu phong sanh quế chi ) Mênh mông nhìn không bờ bến.
5. Lãnh đạm, không quan tâm. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiên kim bất năng mãi thử hữu, hà nãi thị chi mạc mạc?" , (Liễu Sinh ) Nghìn vàng cũng không mua được một người như thế, làm sao mà đối đãi lạnh nhạt vậy?
6. Um tùm, mậu thịnh, ngào ngạt. ◇ Cảnh Diệu Nguyệt 耀: "Mạc mạc phương hinh bách trân trọng" (Lạc hoa thiên ) Ngào ngạt hương thơm bao trân quý.
dực, lạp
yì ㄧˋ

dực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kính trọng
2. giúp đỡ
3. bay

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Dáng bay lượn. ◇ Hán Thư : "Thần chi lai, phiếm dực dực, cam lộ giáng, khánh vân tập" , , , (Lễ nhạc chí ).
2. (Tính) Thứ hai, đệ nhị. ◇ Hán Thư : "Việt nhược dực tân sửu giả..." ... (Vương Mãng truyện ) Đến ngày mồng hai năm Tân Sửu...
3. (Tính) Cung kính. § Thông "dực" . ◇ Hán Thư : "Kí úy tư uy, duy mộ thuần đức, phụ nhi bất kiêu, chánh tâm dực dực" , , , (Lễ nhạc chí ).
4. (Động) Phò tá, giúp đỡ. § Thông "dực" . ◇ Tấn Thư : "Lã Vọng dực Chu, Tiêu Trương tá Hán" , (Bùi Tú truyện ) Lã Vọng giúp nhà Chu, Tiêu Hà và Trương Lương phò Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính trọng, giúp đỡ.
② Bay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hỗ trợ, phụ tá, giúp, giúp đỡ: Giúp đỡ và ủng hộ;
② Bay;
③ Tỏ vẻ tôn kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay — Giúp đỡ — Bảo vệ — Ngày mai. Cũng gọi là Dực nhật — Dùng như chữ Dực .

lạp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay theo từng đàn — Theo nhau đông đảo.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng tích" .
2. Xa xôi hẻo lánh. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử cùng tích chi hương, trắc khê cốc chi gian" , 谿 (Nguyên đạo ) Ở nơi làng quê hẻo lánh, náu mình trong khoảng khe hang.
3. Nghèo khốn không gặp cơ hội.
4. Người khốn khó không gặp thời, đất hoặc người giúp đỡ. ◇ Viên Khang : "(Việt Vương) bất ách cùng tích, tôn hữu đức, dữ dân đồng khổ lạc" (), , (Việt tuyệt thư , Ngoại truyện Kế Nghê ) (Việt Vương) không làm khó người bần khốn bất ngộ, tôn trọng người hiền đức, với dân cùng vui cùng khổ.
5. Chỉ phong cách thơ khô khốc, chữ dùng hiểm hóc khác thường. ◇ Ngụy Thái : "Mạnh Giao thi kiển sáp cùng tích, triện tước bất hạ, khổ ngâm nhi thành" , , (Ẩn cư thi thoại ) Thơ Mạnh Giao hiểm hóc trúc trắc, đẽo gọt không thôi, khổ tâm thôi xao mới thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi hẻo lánh.
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. là
2. đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự đúng, điều phải. ◎ Như: "tự dĩ vi thị" tự cho là phải, "tích phi thành thị" sai lâu thành đúng (lâu ngày làm sai, hiểu sai rồi tưởng vậy là đúng).
2. (Danh) Chính sách, kế hoạch, sự tình. ◎ Như: "quốc thị" chính sách quốc gia.
3. (Danh) Họ "Thị".
4. (Động) Khen, tán thành. ◎ Như: "thị cổ phi kim" khen xưa chê nay, "thâm thị kì ngôn" cho rằng điều đó rất đúng.
5. (Động) Là. ◎ Như: "tha thị học sanh" nó là học sinh.
6. (Động) Biểu thị sự thật tồn tại. ◎ Như: "mãn thân thị hãn" 滿 đầy mình mồ hôi.
7. (Động) Lời đáp: vâng, phải, đúng. ◎ Như: "thị, ngã tri đạo" , vâng, tôi biết.
8. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: đó, ấy. ◎ Như: "thị nhân" người ấy, "thị nhật" ngày đó. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh" , (Học nhi ) Phu tử đến nước đó, tất nghe chính sự nước đó.
9. (Liên) Do đó, thì. ◇ Quản Tử : "Tâm an thị quốc an dã, tâm trị thị quốc trị dã" , (Tâm thuật hạ ) Tâm an thì nước an vậy, tâm trị thì nước trị vậy.
10. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy, v.v. ◇ Luận Ngữ : "Thị tri tân hĩ" (Vi Tử ) Ông ấy biết bến đò rồi mà! § Ghi chú: "thị" thay cho Khổng Tử nói đến trước đó.
11. (Trợ) Dùng giữa câu, để đem tân ngữ ra trước động từ (có ý nhấn mạnh). ◎ Như: "duy lợi thị đồ" chỉ mưu lợi (mà thôi). § Ghi chú: trong câu này, "lợi" là tân ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, điều gì ai cũng công nhận là phải gọi là thị. Cái phương châm của chánh trị gọi là quốc thị .
② Ấy thế, lời nói chỉ định như như thị như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, đó là: Anh ấy là công nhân; Không biết thì cho là không biết, đó là biết vậy (Luận ngữ); Tôi là cha của người đàn bà gả chồng kia (Vương Sung: Luận hoành).【】thị phàm [shìfán] Như nghĩa ③;【】thị phủ [shìfôu] Có phải... hay không: Có sát thực tế hay không;【】thị dã [shìyâ] (văn) Đó là, là như thế vậy: Đánh lấy nước Yên mà dân nước Yên vui vẻ, thì đánh lấy. Người xưa đã có người làm thế rồi, đó là Võ vương vậy (Võ vương là như thế vậy) (Mạnh tử); Dứt hết rồi trở lại như lúc đầu, mặt trời mặt trăng là như thế vậy (Tôn tử binh pháp);【】 thị dĩ [shìyê] (văn) Lấy đó, vì vậy, vì thế: ? Tôi lấy đó làm lo (vì thế đâm lo), ông lại mừng tôi, vì sao thế? (Tả truyện)
② Có: 滿 Trên mình đẫm mồ hôi, mồ hôi nhễ nhãi;
③ Đó, đấy, ấy: 西 Đồ có cũ thật đấy, nhưng còn dùng được;
④ Thích hợp, đúng: Đến đúng lúc; Đặt đúng chỗ;
⑤ Bất cứ, phàm, hễ: Hễ là việc chung, mọi người đều phải quan tâm;
⑥ Đấy (dùng cho câu hỏi): ? Anh ngồi tàu thủy hay đi tàu hỏa đấy?;
⑦ Dùng làm tiếng đệm: ? Ai cho anh biết đấy?; Anh ấy không hiểu thật đấy; Trời rét thật;
⑧ Đúng, phải, hợp lí: Thực sự cầu thị; Anh ấy nói đúng;
⑨ Cái đó, cái ấy, việc đó, việc ấy, người đó, người ấy, đó, đấy, ấy, thế: Như thế; Ngày đó trời nắng tốt; Ông tôi chết vì việc đó, cha tôi cũng chết vì việc đó (việc bắt rắn) (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Người đó đã biết chỗ bến đò rồi (Luận ngữ); Đó là cách thi hành điều nhân vậy (Mạnh tử); Đây là nơi cây gươm của ta rơi xuống (Lã thị Xuân thu); Chiêu công đi tuần hành ở phương nam không trở về, quả nhân muốn hỏi về việc đó (Tả truyện). Xem [shìyâ] ở trên;
⑩ (văn) Như thế: Tấm lòng như thế là đủ để xưng vương với thiên hạ rồi (Mạnh tử);
⑪ (văn) Trợ từ giữa câu để đảo trí tân ngữ ra phía trước động từ: Ta chỉ chú trọng đến điều lợi (Tả truyện) (thay vì: ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Tức là — Đúng. Phải ( trái với sai quấy ). Văn tế Trương Công Định của Nguyễn Đình Chiểu: » Nhọc nhằn vì nước, nào hờn tiếng thị tiếng phi «.

Từ ghép 29

tể
zǎi ㄗㄞˇ

tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chúa tể, người đứng đầu
2. một chức quan thời phong kiến
3. làm thịt, mổ thịt, giết thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chúa tể. ◎ Như: "tâm giả đạo chi chủ tể" tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là "hung vô chủ tể" .
2. (Danh) Quan tể, đứng đầu coi một việc gì. ◎ Như: kẻ coi việc cơm nước gọi là "thiện tể" hay "bào tể" , chức quan coi cả trăm quan gọi là "trủng tể" .
3. (Danh) Kẻ đứng đầu bọn gia thần. ◇ Luận Ngữ : "Trọng Cung vi Quý thị tể" (Tử Lộ ) Trọng Cung làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý.
4. (Danh) Chức quan đứng đầu một địa phương. ◎ Như: "ấp tể" quan huyện.
5. (Danh) Họ "Tể".
6. (Động) Làm chủ, chủ trì, đứng đầu. ◇ Sử Kí : "Tể chế vạn vật" (Lễ thư ) Cai trị hết các loài.
7. (Động) Giết, cắt, làm thịt. ◎ Như: "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chúa tể, như tâm giả đạo chi chủ tể tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là hung vô chủ tể như sách Sử kí nói tể chế vạn vật nghĩa là làm chúa cai trị hết các loài.
② Quan Tể, đứng đầu coi một việc gì gọi là tể, như kẻ coi việc cơm nước gọi là thiện tể hay bào tể , chức quan coi cả trăm quan gọi là trủng tể , v.v. Kẻ đứng đầu bọn gia thần cũng gọi là tể. Như Nhiễm Cầu vi quý thị tể (Luận ngữ ) ông Nhiễm Cầu làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý. Chức quan coi đầu một ấp cũng gọi là tể. Tục gọi quan huyện là ấp tể .
③ Cắt, làm thịt, như Trần Bình tể nhục thậm quân Trần Bình cắt thịt rất đều. Nay ta gọi kẻ làm thịt muông sinh là đồ tể cũng là theo nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết, mổ, cắt, làm (thịt): Làm lợn, mổ lợn; Làm gà, giết gà; Cắt thịt rất đều;
② Làm chủ, chủ tể, chúa tể: Làm chúa tể cai trị muôn loài (Sử kí). Xem [zhưzăi];
③ (cũ) Người đứng đầu, chức đứng đầu, quan tể, thừa tướng: (hay ) Đầu bếp; Trủng tể (quan coi cả trăm quan); Nhiễm Cầu giữ chức đứng đầu ban gia thần cho họ Quý (Luận ngữ); Quan huyện. 【】tể tướng [zăi xiàng] (cũ) Tể tướng, thừa tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông quan, người đứng đầu một cơ sở triều đình — Tên một chức quan thời xưa — Người đứng đầu. Td: Chủ tể. Ta thường đọc trại thành Chúa tể — Sắp đặt công việc — Giết thịt súc vật. Td: Đồ tể.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Xuất chúng. ◇ Phan Nhạc : "Kiều kiều Triệu vương, thỉnh đồ tam vạn" , (Quan trung ).
2. Cao mà nguy hiểm. ◇ Thi Kinh : "Dư thất kiều kiều, Phong vũ sở phiêu diêu" , (Bân phong , Si hào ) Ổ của ta lâm nguy, Vì gió mưa lắt lay dao động.
3. Lo lắng, thận trọng. ◇ Trương Hành : "Thường kiều kiều dĩ nguy cụ, nhược thừa bôn nhi vô bí" , (Đông Kinh phú ) Thường lo lắng hoảng sợ, như chạy ngựa mà không có dây cương.
4. Dáng giơ cao, cong lên, vểnh lên. ◇ Liêu trai chí dị : "Tặng tú lí nhất câu (...), thụ nhi thị chi, kiều kiều như giải kết chùy, tâm thậm ái duyệt" (...), , . (Liên Hương ) Tặng sinh một chiếc giày thêu (...), cầm lấy xem, thấy cong lên như cái dùi cởi nút thắt, trong lòng rất thích.
5. Đông, nhiều. ◇ Thi Kinh : "Kiều kiều thác tân, Ngôn ngải kì sở" , (Chu nam , Hán quảng ) Trong bụi cây rậm rạp, Cắt cây kinh sở.
6. Dáng trông ngóng. ◇ Đào Hoằng Cảnh : "Hữu duyên tự nhiên hội, bất đãi tâm kiều kiều" , (Minh thông kí , Quyển nhị) Có duyên thì tự nhiên gặp, chẳng chờ đợi trông ngóng.
tắc
zé ㄗㄜˊ

tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quy tắc
2. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "ngôn nhi vi thiên hạ tắc" nói ra mà làm phép tắc cho thiên hạ.
2. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "dĩ thân tác tắc" lấy mình làm gương.
3. (Danh) Đơn vị trong văn từ: đoạn, mục, điều, tiết. ◎ Như: "nhất tắc tiêu tức" ba đoạn tin tức, "tam tắc ngụ ngôn" ba bài ngụ ngôn, "thí đề nhị tắc" hai đề thi.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Động) Noi theo, học theo. ◇ Sử Kí : "Tắc Cổ Công, Công Quý chi pháp, đốc nhân, kính lão, từ thiếu" , , , , (Chu bổn kỉ ) Noi theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý, dốc lòng nhân, kính già, yêu trẻ.
6. (Liên) Thì, liền ngay. ◎ Như: "học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối" , 退 học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.
7. (Liên) Thì là, thì. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
8. (Liên) Lại, nhưng lại. ◎ Như: "dục tốc tắc bất đạt" muốn cho nhanh nhưng lại không đạt.
9. (Liên) Chỉ. ◇ Tuân Tử : "Khẩu nhĩ chi gian tắc tứ thốn nhĩ" (Khuyến học ) Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi.
10. (Liên) Nếu. ◇ Sử Kí : "Kim tắc lai, Bái Công khủng bất đắc hữu thử" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đấy.
11. (Liên) Dù, dù rằng. ◇ Thương quân thư : "Cẩu năng lệnh thương cổ kĩ xảo chi nhân vô phồn, tắc dục quốc chi vô phú, bất khả đắc dã" , , (Ngoại nội ) Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không đông thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được.
12. (Phó) Là, chính là. ◇ Mạnh Tử : "Thử tắc quả nhân chi tội dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Đó chính là lỗi tại tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Nội các chế đồ khuôn mẫu gì đều gọi là tắc, nghĩa là để cho người coi đó mà bắt chước vậy. Như ngôn nhi vi thiên hạ tắc nói mà làm phép cho thiên hạ.
② Bắt chước.
③ Thời, lời nói giúp câu, như hành hữu dư lực tắc dĩ học văn làm cho thừa sức thời lấy học văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương mẫu, gương: Lấy mình làm gương;
② Quy tắc, chế độ, quy luật, phép tắc, khuôn phép: Quy tắc chung; Quy tắc cụ thể; Bốn phép tính; Nói ra mà làm khuôn phép cho cả thiên hạ;
③ (văn) Noi theo, học theo: Noi theo ý chí các bậc tiên liệt; Học theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý (Sử kí);
④ (văn) Thì, thì là, thì lại, nhưng... thì lại: Mưa ít thì hạn, mưa nhiều thì úng; Làm được những điều đó rồi mà còn thừa sức thì mới học văn chương; Trong thì trăm họ căm giận, ngoài thì chư hầu làm phản (Tuân tử); 退 Việc học tập cũng giống như thuyền đi nước ngược, không tiến thì là lùi; Cô ấy lúc bình thường im lặng ít nói, nhưng khi thảo luận trong nhóm thì lại thao thao bất tuyệt;
⑤ (văn) Là: Đó là lỗi tại tôi; Đó là cảnh tượng đại quan của ngôi lầu Nhạc Dương (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đó (Sử kí: Cao Tổ bản kỉ);
⑦ Dù, dù rằng, tuy (biểu thị ý nhượng bộ): Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không tăng thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được (Thương Quân thư); 稿 Bài văn tuy đã viết rồi, nhưng chỉ là một bản phác thảo;
⑧ (văn) (loại) Việc, bài: Ba bài;
⑨ (văn) Bậc, hạng: (Ruộng đất) phân làm chín bậc cao thấp (Hán thư);
⑩ (văn) Chỉ có: Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi (Tuân tử: Khuyến học thiên);
⑪ (văn) Trợ từ đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , ): Không phải tiếng gáy của gà (Thi Kinh: Tề phong, Kê minh);
⑫ (văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): Khi người kia tìm ta, chỉ sợ không được ta (Thi Kinh); ? Vì sao thế?;
⑬ (Họ) Tắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn phép phải theo. Td: Pháp tắc — Rập khuôn. Bắt chước — Thì. Ắt là. Thành ngữ: Cẩn tắc vô ưu ( thận trọng thì không phải lo sợ gì ).

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.