trạc, trục
zhú ㄓㄨˊ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân — Dấu vết — Xem Trục.

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nao núng, do dự
2. vết chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◇ Khâu Đan : "Ngưỡng mộ hiền giả trục" (Kinh trạm trường sử thảo đường ) Ngưỡng mộ tung tích của bậc hiền tài.
2. (Danh) Tỉ dụ hành vi của bậc tiền hiền, công tích. ◎ Như: "kế tiền trục" nối dõi công tích người trước.
3. (Động) Giẫm, đạp.
4. (Phó) "Trịch trục" : xem "trịch" , .

Từ điển Thiều Chửu

Trịch trục luẩn quẩn, quẩn chân không đi lên được.
② Dấu vết. Như cao trục vết cao, phương trục vết thơm, đều là tiếng gọi các hành vi, dấu vết của nguời ẩn dật cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nao núng, do dự: Luẩn quẩn một chỗ. Xem ;
② Vết chân: Vết thơm (của người ẩn dật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không dứt đi được. Td: Trịch trục ( dùng dằn ) — Một âm khác là Trạc.

Từ ghép 3

trịch, đích
dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ, zhí ㄓˊ

trịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chùn bước, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trịch" . § Xem "trịch trục" .
2. Một âm là "đích". (Danh) Móng chân thú.

Từ điển Thiều Chửu

Trịch trục đi luẩn quẩn, quanh co, do dự, không bước lên được.
② Một âm là đích. Móng chân giống vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chùn bước, do dự: Do dự, trù trừ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng chân. Đặt chân — Như hai chữ Trịch , .

Từ ghép 1

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móng chân loài vật

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trịch" . § Xem "trịch trục" .
2. Một âm là "đích". (Danh) Móng chân thú.

Từ điển Thiều Chửu

Trịch trục đi luẩn quẩn, quanh co, do dự, không bước lên được.
② Một âm là đích. Móng chân giống vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Móng chân loài vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân của loài vật — Một âm là Trịch.
trịch
zhí ㄓˊ

trịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

chùn bước, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "trịch trục" .
2. § Cũng viết là "trịch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ trịch .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chùn bước, chần chừ, do dự (như ). 【trịch trục [zhízhú] (văn) Chần chừ, trù trừ, do dự, chùng chình. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng chân. Như chữ Trịch .

Từ ghép 1

trịch trục

phồn thể

Từ điển phổ thông

chần chừ, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. Lấy chân đá đất. ◇ Tuyên Hòa di sự : "Đế chỉ chi bất khả, đãn trịch trục ư địa, đại khốc nhi dĩ" , , (Hậu tập ).
2. Chần chừ, do dự. ☆ Tương tự: "bồi hồi" , "trì trù" , "trù trừ" . ◇ Trần Tử Long : "Khấu môn vô nhân thất vô phủ, Trịch trục không hạng lệ như vũ" , (Tiểu xa hành ).
3. (Danh) Tên gọi tắt của "san trịch trục" một loài cây thấp, lá hình trứng, mùa hè ra hoa thường có màu đỏ, giống như hoa đỗ quyên (lat. Rhododendron).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dằng không đi được.
trịch
zhí ㄓˊ

trịch

giản thể

Từ điển phổ thông

chùn bước, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chùn bước, chần chừ, do dự (như ). 【trịch trục [zhízhú] (văn) Chần chừ, trù trừ, do dự, chùng chình. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

nhất ban

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

nhất bàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

trịch trục

giản thể

Từ điển phổ thông

chần chừ, trù trừ, do dự

trịch trục

phồn thể

Từ điển phổ thông

chần chừ, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. Không có cảm xúc; không xúc động (vì tình cảm). ◇ Bào Chiếu : "Tâm phi mộc thạch khởi vô cảm, Thôn thanh trịch trục bất cảm ngôn" , (Nghĩ hành lộ nan ).

bồi hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quanh co không tiến lên được, nấn ná, chần chừ

Từ điển trích dẫn

1. Loay hoay, bứt rứt, không yên. ◇ Liêu trai chí dị : "Tọa ngọa bồi hồi, tự triêu chí ư nhật trắc, doanh doanh vọng đoán, tịnh vong cơ khát" , , , (Anh Ninh ) Ngồi nằm bứt rứt không yên, từ sáng tới lúc mặt trời xế bóng, ngấp nghé nhìn ngóng, quên cả đói khát. § Cũng viết là "bùi hồi" .
2. Quẩn quanh quyến luyến, lưu liên. ◇ Tống Ngọc : "Bồi hồi vu quế tiêu chi gian" (Phong phú ) Lẩn quẩn quyến luyến ở chỗ cây quế cây tiêu. § Cũng viết là "bùi hồi" .
3. Quấn quýt, triền nhiễu. ◇ Cổ thi : "Thanh thương tùy phong phát, Trung khúc chánh bồi hồi" , (Tây bắc hữu cao lâu 西) Tiếng thương trong trẻo theo gió đưa ra, Khúc nhạc giữa thật quấn quýt.
4. Tan tác, rụng rời, ngẩn ngơ buồn bã. ◇ Nguyễn Du : "Bồi hồi phủ ngưỡng bi phù sinh" (Đồng Tước đài ) Buồn bã ngẩn ngơ ngẩng lên cúi xuống, thương kiếp phù sinh.
5. Do dự, chần chừ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vương Duẫn thì tại đế trắc, văn tri thử ngôn, tấu viết: Thần bổn vi xã tắc kế. Sự dĩ chí thử, bệ hạ bất khả tích thần, dĩ ngộ quốc gia. Thần thỉnh hạ kiến nhị tặc. Đế bồi hồi bất nhẫn" , , : . , , . . (Đệ cửu hồi) Vương Doãn bấy giờ đứng ở cạnh vua, nghe thấy nói thế, tâu rằng: Tôi vốn làm kế cho nước. Việc đã đến thế này, xin bệ đừng tiếc tôi mà lỡ việc quốc gia. Tôi xin xuống gặp hai tên giặc. Vua dùng dằng không nỡ.
6. Gọi tắt của "bồi hồi hoa" , một tên khác của hoa mai côi.
7. ☆ Tương tự: "bàn hoàn" , "bàng hoàng" , "bạng hoàng" , "đậu lưu" , "trịch trục" , "thảng dương" , "thảng dương" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.