phốc, phục, phức
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hương thơm, thơm phức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thơm ngào ngạt.
2. (Danh) Hương thơm. ◇ Nguyên Đế : "Chiên đàn tán phức" (Dương Châu Lương An tự bi ) Cây chiên đàn tỏa hương thơm.
3. (Động) Tỏa ra. ◇ Thân Hoan : "Phong nhuyễn cảnh hòa hú, Dị hương phức lâm đường" , (Đâu huyền quốc hoài quy ) Gió dịu ánh mặt trời ấm áp, Hương lạ tỏa ao rừng.
4. § Cũng đọc là "phốc".

phục

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thơm. Thơm ngạt ngào. Cũng đọc là chữ phức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi thơm — Thơm ngát — Một âm là Phức. Xem Phức.

phức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hương thơm, thơm phức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thơm ngào ngạt.
2. (Danh) Hương thơm. ◇ Nguyên Đế : "Chiên đàn tán phức" (Dương Châu Lương An tự bi ) Cây chiên đàn tỏa hương thơm.
3. (Động) Tỏa ra. ◇ Thân Hoan : "Phong nhuyễn cảnh hòa hú, Dị hương phức lâm đường" , (Đâu huyền quốc hoài quy ) Gió dịu ánh mặt trời ấm áp, Hương lạ tỏa ao rừng.
4. § Cũng đọc là "phốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thơm. Thơm ngạt ngào. Cũng đọc là chữ phức.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mùi thơm, hương thơm phức, hương thơm ngào ngạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng mũi tên cắm phập vào đích — Một âm là Phục ( mùi thơm ). Ta vẫn quen đọc Phức cả — Tên người, tức Lí Văn Phức, danh sĩ đời Nguyễn, tự là Lân Chi, hiệu là Khắc Trai, sinh 1785, mất 1849, người làng Hổ khẩu huyện Vĩnh thuận tỉnh Hà nội, nay là huyện Hoàn long tỉnh Hà đông, đậu Cử nhân năm 1819, niên hiệu Gia Long thứ 18, làm quan trải ba đời Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức, có đi sứ Trung Hoa năm 1841 và nhiều lần có chân trong các phái bộ ngoại giao sang các nước lân cận. Tác phẩn chữ Hán có các cuốn Tây hành kiến văn lục, Việt hành ngâm, Việt hành tục ngâm, và Kính hải tục ngâm. Văn nôm có Nhị thập tứ hiếu diễn âm, Phụ châm tiện lãm, Tự thuật kí, Bất phong lưu truyện, Sứ trình tiện lãm khúc. Ông được coi là tác giả thuộc khuynh hướng đạo lí trong nền văn Nôm thế kỉ 19.

cảnh giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảnh giới, ranh giới
2. trình độ

Từ điển trích dẫn

1. Bờ cõi, cương giới. ◇ Liệt Tử : "Tây cực chi nam ngung hữu quốc yên, bất tri cảnh giới chi sở tiếp, danh Cổ Mãng chi quốc" 西, , (Chu Mục vương ).
2. Trường sở, địa phương, nơi chốn. ◇ Da Luật Sở Tài : "Ngã ái bắc thiên chân cảnh giới, Càn khôn nhất sắc tuyết hoa phi" , (Ngoại đạo lí hạo ).
3. Cảnh huống, tình cảnh. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Nhân cư thế gian, tổng bị tha điên điên đảo đảo, tựu thị na không huyễn bất thật, cảnh giới ngẫu nhiên" , , , (Quyển tam thập lục).
4. Tình huống biểu hiện, trình độ đạt tới của sự vật. Cũng riêng chỉ ý cảnh biểu hiện được trong thơ, văn, hội họa, v.v. ◇ Từ Trì : "Mỗi thứ diễn xuất, tha đô tiến đáo xuất thần nhập hóa đích cảnh giới" , (Mẫu đan ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ cõi — Vùng. Khu.

phân ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

phận ngoại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngoài phận sự của mình. ☆ Tương tự: "phi phận" . ★ Tương phản: "bổn phận" , "phận nội" .
2. Đặc biệt, hết sức. ☆ Tương tự: "cách ngoại" , "ngạch ngoại" . ★ Tương phản: "bình thường" . ◎ Như: "phân ngoại cao hứng" vui mừng hết sức.
3. Ngoài ra. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Ngô Tuyên Giáo túc túc thủ câu liễu nhị thiên số mục, phân ngoại hựu bả ta linh toái ngân lưỡng tống dữ chúng gia nhân, tố liễu đông đạo tiền" , , (Quyển thập tứ) Ngô Tuyên Giáo thu lại đầy đủ số tiền hai ngàn, ngoài ra lại lấy một ít bạc lẻ cho bọn gia nhân, làm tiền uống rượu.
4. Quá mức, quá quắt. ◇ Dương Văn Khuê : "Giá tư na ngận độc tâm như phong sái, hoang dâm tâm thắc phân ngoại" , (Nhi nữ đoàn viên , Đệ nhị chiệp ) Tên đó bụng độc địa như rắn rết, lòng hoang dâm hung ác quá mức vô độ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không thuộc chức vụ của mình.
tuyên
xuān ㄒㄩㄢ

tuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộc lộ, bày tỏ, tuyên bố, nói ra

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn. ◎ Như: "tuyên thất" nhà to lớn.
2. (Động) Truyền rộng, phát dương. ◇ Thư Kinh : "Nhật tuyên tam đức" (Cao Dao Mô ) Mỗi ngày truyền rộng ba đức.
3. (Động) Ban bố mệnh lệnh của vua. ◎ Như: "tuyên chiếu" ban bố chiếu chỉ, "tuyên triệu" truyền đạt mệnh vua.
4. (Động) Khai thông, làm tản ra. ◎ Như: "tuyên tiết oán khí" làm cho tan khí oan ức, "tuyên tán" dùng thuốc làm tản khí uất ra. ◇ Tả truyện : "Tuyên Phần, Thao, chướng đại trạch" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Khai thông sông Phần, sông Thao, lấp đầm nước lớn.
5. (Động) Nói rõ, biểu đạt. ◎ Như: "tuyên thị" bảo rõ. ◇ Tô Thức : "Bút thiệt nan tuyên" (Hạ tương phát vận khải ) Bút mực miệng lưỡi khó biểu đạt.
6. (Động) Biết rõ. ◇ Tả truyện : "Dân vị tri tín, vị tuyên kì dụng" , (Hi Công nhị thập thất niên ) Dân chưa tin biết, chưa hiểu rõ công dụng.
7. (Phó) Hết sức. ◎ Như: "tuyên lao" dốc sức, "tuyên lực" cố hết sức.
8. (Phó) Khắp. ◎ Như: "tuyên bố" bảo khắp mọi nơi, "tuyên ngôn" bá cáo cho mọi người cùng biết.
9. (Danh) Họ "Tuyên".

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, như tuyên thất cái nhà to, vì thế nên tường vách xây tới sáu tấc cũng gọi là tuyên, thông dùng như chữ .
② Tản khắp, như tuyên bố bảo khắp mọi nơi. Bá cáo cho mọi người cùng biết gọi là tuyên ngôn .
③ Ban bố, như tuyên chiếu ban bố chiếu chỉ ra. Truyền đạt mệnh vua gọi là tuyên triệu , v.v.
④ Thông suốt, như tuyên triết duy nhân duy người ấy thông suốt mà khôn. Dùng thuốc cho nó tản cái khí uất ra gọi là tuyên tán .
⑤ Bảo rõ, như tuyên thị bảo rõ.
⑥ Hết sức, như tuyên lao , tuyên lực nghĩa là cố hết sức vậy.
⑦ Hết, như cuối tờ bồi nói rằng bất tuyên chẳng hết, nghĩa là không thể tỏ hết khúc nhôi được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyền bá, ban bố, tuyên bố;
② (văn) To lớn: Cái nhà to;
③ (văn) Thông suốt: Duy người ấy thông suốt và khôn ngoan; Làm to tan khí uất (bằng thuốc);
④ (văn) Hết sức: (hay ) Cố hết sức;
⑤ (văn) Hết, nói hết: Không thể nói hết được (thường dùng ở cuối một tờ tường trình);
⑥ [Xuan] (Họ) Tuyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói lớn lên — Bày tỏ cho người khác biết — Khơi cho thông — Hết. Cuối cùng.

Từ ghép 22

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập thơ bằng chữ Nôm của Lí Văn Phức, danh sĩ đời Nguyễn, làm nhân dịp ông đi sứ Trung Hoa vào năm 1841.

Từ điển trích dẫn

1. Dấu hiệu để ghi nhận, tiêu chí. § Cũng như "kí hiệu" .
2. Văn thư, chứng cứ. ◇ Thủy hử truyện : "Phạ ca ca nhật hậu trúng liễu gian kế, nhân thử lai tầm ca ca, hữu biểu kí giáo ca ca khán" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Sợ rằng sau này đại ca bị trúng kế gian, vì vậy mà đến tìm đại ca, có đủ chứng cứ để trình đại ca xem.
3. Phẩm vật dùng làm kỉ niệm, vật làm tin.
4. Tên một thể văn, gồm "biểu" và "kí" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu hiệu để ghi nhận. Cũng như Kí hiệu — Vật làm tin.
khải, khể, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khải

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở, bóc: Mở cửa; Mở màn;
② Bắt đầu: Khởi hành. Cg. ;
③ (cũ) Trình bày, giãi bày, giải thích, cho biết, thưa: Kính thưa...;
④【】khải xử [qê chư] (văn) Yên nghỉ;
⑤ [Qê] (Họ) Khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra.

khởi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ ghép 3

khải, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở. ◎ Như: "khải môn" mở cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi khải tứ, xuất thằng nhất đoàn" , (Thâu đào ) Bèn mở sọt, lấy ra một cuộn dây thừng.
2. (Động) Bày giải, cho biết, thưa, bạch. ◎ Như: "khải sự" bày giải công việc, "thư khải" tờ bồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "khải xử" yên nghỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở, bóc: Mở cửa; Mở màn;
② Bắt đầu: Khởi hành. Cg. ;
③ (cũ) Trình bày, giãi bày, giải thích, cho biết, thưa: Kính thưa...;
④【】khải xử [qê chư] (văn) Yên nghỉ;
⑤ [Qê] (Họ) Khải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Mở mang, dạy dỗ — Nói rõ ra — Văn thư của quan, kể rõ về một sự việc gì — Tên người, tức Hoàng Cao Khải, sinh 1850, mất 1933, hiệu là Thái Xuyên, người làng Đông Thái huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, đậu cử nhân năm 1868, Tự Đức 21, có công đánh dẹp giặc giã ở các vùng Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương năm 1888, rồi Kinh lược Bắc kì năm 1890, sau được triệu vào kinh làm Phụ chánh đại thần. Tác phẩm Nôm của ông có Gương Sử Nam, Việt Nam Nhân Thần Giám, Vịnh Nam Sử, Làm Con Phải Hiếu, Đàn Bà Nước Nam và các vở tuồng Tây Đắc Bằng, Tượng Kì Khí Xa — Tên người, tức Trần Quang Khải, sinh 1241, mất 1294, con thứ ba của vua Trần Thái Tông, tức Chiêu Minh Đại Vương, là danh tướng đời Trần, có công đánh giặc Nguyên, đặc biệt là trong trận Chương Dương. Ông học rộng, hiểu được nhiều tiếng ngoại quốc. Thi phẩm chữ Hán để lại có Lạc Đạo Tập.

Từ ghép 14

khởi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Tên một thể chữ Hán, tức chữ triện giản hóa, sáng tạo từ đời Tần, thông hành đời Hán, Ngụy. § Còn gọi là: "cổ lệ" , "Tần lệ" . § "Tần Trình Mạc" đặt ra. Từ nhà Hán về sau, các sách vở cùng sớ biểu cho tới công văn, tư văn đều dùng lối chữ ấy. Vì đó là công việc của kẻ sai bảo cho nên gọi là chữ "lệ".
2. Tên khác của "khải thư" chữ chân. § Cũng gọi là "kim lệ" .
lãm
lǎn ㄌㄢˇ

lãm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nắm cả, giữ hết
2. nhận thầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nắm giữ, nắm hết. ◎ Như: "lãm quyền" nắm cả quyền vào một tay, "lãm bí bạt thiệp" nắm dây cương ngựa bôn ba lặn lội.
2. (Động) Bao thầu. ◎ Như: "thừa lãm" nhận bao thầu (làm khoán).
3. (Động) Ôm lấy, bồng, bế, ẵm. ◎ Như: "lãm trì" ôm giữ, "mẫu thân bả hài tử lãm tại hoài lí" mẹ ôm con vào lòng.
4. (Động) Hái, ngắt, bắt lấy. ◎ Như: "lãm thủ" ngắt lấy. ◇ Lí Bạch : "Dục thướng thanh thiên lãm minh nguyệt" (Tuyên Châu Tạ Thiếu lâu ) Muốn bay lên trời xanh bắt lấy vừng trăng sáng.
5. (Động) Gạt. ◎ Như: "lãm khấp" gạt nước mắt, "lãm thế" gạt lệ, huy lệ.
6. (Động) Gây ra, đem lại. ◎ Như: "lãm dã hỏa" tự gây ra phiền nhiễu, "lãm sự" kiếm chuyện.
7. (Động) Chiêu dẫn, lôi kéo. ◎ Như: "đâu lãm" chào hàng, lôi kéo khách hàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tổng lãm anh hùng, tư hiền nhược khát" , (Đệ tam thập bát hồi) Thu nạp khắp anh hùng, mong người hiền như khát nước.
8. (Động) Vén, thoát ra. ◇ Cổ thi : "Lãm quần thoát ti lí, Cử thân phó thanh trì" , (Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác ) Cởi quần tháo bỏ giày tơ, Đứng dậy xuống bơi trong ao trong.
9. (Động) Xem, nhìn. § Thông "lãm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm cả, như lãm quyền nắm cả quyền vào một tay.
② Nhận thầu, như thừa lãm nhận trông coi làm tất cả mọi việc, cái giấy nhận lo liệu tất cả công trình hay nhận vận tải tất cả các hàng hóa đồ đạc cũng gọi là thừa lãm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm lấy, ẵm, bồng, bế: Mẹ ôm con vào lòng;
② Bó, buộc cho chặt, buộc túm lại: Lấy thừng buộc lại;
③ Vời, lôi kéo, chèo kéo (khách hàng): Chèo kéo khách hàng;
④ Nắm lấy tất cả: Nắm hết quyền hành;
⑤ Nhận thầu: Nhận bao thầu (xây cất, chuyên chở...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lãm và Lãm — Mời mọc, thâu hút khách hàng tới mua hàng.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.