cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cáu bẩn, nhơ nhuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cáu bẩn. ◎ Như: "khứ cấu" làm hết dơ bẩn.
2. (Danh) Tì vết, khuyết điểm. ◇ Hàn Dũ : "Quát cấu ma quang" (Tiến học giải ) Cạo sạch tì vết, mài cho sạch bóng.
3. (Danh) Sỉ nhục. ◇ Tào Thực : "Nhẫn cấu cẩu toàn" (Thượng trách cung ứng chiếu ) Chịu nhục để tạm bảo toàn tính mệnh.
4. (Tính) Nhơ bẩn, ô uế. ◎ Như: "bồng đầu cấu diện" đầu bù tóc rối, mặt mũi nhem nhuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cáu bẩn.
② Nhơ nhuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dơ bẩn, cáu bẩn, bẩn thỉu, dơ dáy, nhơ nhuốc: Đầu bù tóc rối, mặt mày nhem nhuốc;
② Chất bẩn, vết bẩn, vết cáu, ghét: Vết dầu, vết mỡ;
③ (văn) Sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất — Dơ bẩn — Xấu xa.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi bề ngoài, thực chất vẫn như cũ. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Chỉ thị hứa đa thuyết thoại cải đầu hoán diện, thuyết liễu hựu thuyết, bất thành văn tự" , , (Quyển 109) Chỉ là lời nhiều nói lắm thay đổi bề ngoài, nói rồi lại nói, chẳng thành văn tự.
2. Cũng tỉ dụ thay đổi hoàn toàn, triệt để cải biến. ◎ Như: "tha xuất ngục hậu quyết định cải đầu hoán diện, trùng tân tố nhân" , nó sau khi ra tù quyết định thay đổi tận gốc rễ, làm một con người mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi bề ngoài.
thư
shū ㄕㄨ

thư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. sách
2. thư tín

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Sách: Mua mấy quyển sách;
② Thư: Thư nhà; Viết thư trình lên;
③ Văn kiện, giấy tờ, giấy, đơn: Chứng minh thư, giấy chứng nhận; Đơn xin;
④ Viết: Viết;
⑤ Chữ, kiểu chữ: Kiểu chữ khải;
⑥ Kinh Thư (nói tắt).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 14

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ thính đường của vua, triều đường. ◇ Thi Kinh : "Tê bỉ công đường, Xưng bỉ hủy quang" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Lên thính đường kia của vua, Dâng chén rượu làm bằng sừng tê.
2. Ngày xưa chỉ thính đường sở quan. ◇ Quách Chiêu Phù : "Quy lai điêu đẩu chuyển phân minh, Vĩnh dạ công đường thủ u độc" , (Thu nhật quy quận trung đường sự ) Lúc trở về cái điêu đẩu (gõ cầm canh) đã chuyển thành rõ rệt, Suốt đêm ở công đường quan thự u tĩnh một mình.
3. Phiếm chỉ mọi thính đường bình thường. ◇ Giả Đảo : "Công đường thu vũ dạ, Dĩ thị niệm viên lâm" , (Dạ tập diêu ) Ở thính đường đêm mưa thu, Để mà nhớ rừng vườn.
4. Ngày xưa chỉ nơi xử kiện.
5. Ngày xưa chỉ từ đường của gia tộc. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "(Điền tam tẩu) nhật dạ tại trượng phu diện tiền thoán xuyết: Công đường tiền khố điền sản, đô thị bá bá môn chưởng quản, nhất xuất nhất nhập, nhĩ toàn bất tri đạo" (): , , , (Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh ) (Bà ba Điền chị dâu) ngày đêm trước mặt chồng xúi giục: Tiền kho điền sản của từ đường, đều do các bác cai quản, một ra một vào, ông hoàn toàn chẳng hay biết chi cả.
6. Mượn chỉ đất đai tài sản của từ, miếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan. Nơi quan làm việc — Chỉ nơi quan xử án, tòa án.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trông lại, ngoảnh lại nhìn. ◎ Như: "dĩ khứ nhi phục cố" đã đi mà ngoảnh lại nhìn.
2. (Động) Nhìn, ngắm, xem xét. ◎ Như: "tương cố nhất tiếu" nhìn nhau cười, "tứ cố" ngắm nhìn bốn mặt, "kiêm cố" xem xét gồm cả.
3. (Động) Tới thăm, bái phỏng. ◎ Như: "tam cố mao lư" ba lần đến thăm lều tranh, "huệ cố" ra ơn đến thăm, "uổng cố" khuất mình đến thăm.
4. (Động) Chú ý, trông nom, săn sóc. ◎ Như: "cố phục" trông nom săn sóc, "bất cố" chẳng đoái hoài.
5. (Liên) Nhưng, song, chẳng qua, chỉ vì. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mỗi niệm, thường thống ư cốt tủy, cố kế bất tri sở xuất nhĩ" , , (Yên sách tam ) Tôi mỗi lần nghĩ (tới điều đó), thường đau xót đến xương tủy, chỉ vì suy tính chưa ra kế gì.
6. (Liên) Mà lại, trái lại. ◇ Sử Kí : "Kim Tiêu Hà vị thường hữu hãn mã chi lao, đồ trì văn mặc nghị luận, bất chiến, cố phản cư thần đẳng thượng, hà dã?" , , , , ? (Tiêu tướng quốc thế gia ) Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận, chẳng chiến đấu gì cả, mà lại giữ chức cao trên cả bọn thần, là tại sao?
7. (Phó) Chỉ là, mà là. ◇ Hậu Hán Thư : "Đế phục tiếu viết: Khanh phi thích khách, cố thuyết khách nhĩ" : , (Mã Viện truyện ) Vua lại cười rằng: Khanh không phải là thích khách, chỉ là thuyết khách thôi.
8. (Danh) Họ "Cố". ◎ Như: "Cố Khải Chi" , danh họa đời Tấn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông lại, đoái, chỉ về mối tình nhớ nhưng không sao quên được. Như dĩ khứ nhi phục cố đã đi mà lại trông lại, cha mẹ yêu con gọi là cố phục , lời di chiếu của vua gọi là cố mệnh cũng là một nghĩa ấy cả. Quên hẳn đi mà không phải vì cố ý gọi là bất cố (chẳng đoái hoài).
② Ngắm nghía khắp cả. Như tứ cố ngắm kĩ cả bốn mặt, kiêm cố gồm xét cả các nơi khác, sự khác, v.v.
③ Tới thăm, khách qua thăm mình gọi là cố. Như huệ cố ra ơn đến thăm, uổng cố khuất mình đến thăm, đều là tiếng nói nhún trong sự giao tế cả. Trong nhà buôn bán gọi khách mua là chủ cố cũng là nói nghĩa ấy.
④ Dùng làm tiếng chuyển câu, nghĩa là nhưng, song.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quay đầu lại mà nhìn — Xem xét — Nhớ lại. Để ý tới — Hỏi ý kiến — Dùng như chữ Cố , hoặc Cố .

Từ ghép 27

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

giản thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Nghe tới tên, biết tiếng. ◎ Như: "văn danh bất như kiến diện" nghe tiếng không bằng thấy mặt.
2. Nổi tiếng, trứ danh. ◎ Như: "Tây Hồ mĩ cảnh, văn danh toàn quốc" 西, .
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

tượng trưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tượng trưng, đại diện cho

Từ điển trích dẫn

1. Dùng sự vật cụ thể biểu thị một ý nghĩa đặc thù nào đó.
2. Dùng bộ phận của sự vật để đại biểu cho toàn thể. ◇ Lỗ Tấn : "Chánh như Trung Quốc hí thượng dụng tứ cá binh tốt lai tượng trưng thập vạn đại quân nhất dạng" (Hoa cái tập tục biên , Bất thị tín ).
3. Chỉ sự vật cụ thể dùng để biểu thị ý nghĩa đặc biệt nào đó. ◇ Ba Kim : "Bách hợp hoa, na thị ngã môn đích ái tình đích tượng trưng" , (Xuân thiên lí đích thu thiên , Thập).
4. Chỉ một thủ pháp biểu hiện trong sáng tác văn nghệ: dùng một hình tượng cụ thể đặc định để biểu hiện một khái niệm, tư tưởng hoặc tình cảm tương tự.
5. Đặc trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật biểu hiện cho những thứ không nhìn thấy được, không nói ra được.
cáo, cốc
gào ㄍㄠˋ

cáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo cho biết, báo cáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bảo, nói với, nói ra, báo cho biết, trình, thưa, gởi: Thư gởi nhân dân toàn thế giới; Đi thưa về trình; Lúc nào lên đường, mong cho biết;
② Kiện, tố cáo;
③ Xin, xin phép, yêu cầu, thỉnh: Xin cho nghỉ vì tuổi già; Xin phép nghỉ bệnh;
④ Tuyên bố: Hội nghị đã tuyên bố kết thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Báo cho biết — Xin phép — Nói rõ ra.

Từ ghép 62

cốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mời mọc. Xin xỏ — Một âm khác là Cáo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.