miệt
miè ㄇㄧㄝˋ

miệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu bẩn

Từ điển phổ thông

tất (đi vào chân)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "miệt thị" coi rẻ, khinh thường, "vũ miệt" khinh nhờn, khinh mạn.
2. (Động) Dối lừa, hãm hại. ◎ Như: "vu miệt" lừa dối, hãm hại.
3. (Động) Bỏ, vứt bỏ. ◇ Quốc ngữ : "Bất miệt dân công" (Chu ngữ trung ) Không vứt bỏ công lao của dân.
4. (Tính) Nhỏ bé, tinh vi. ◎ Như: "vi miệt" nhỏ li ti.
5. (Phó) Không, không có. ◎ Như: "miệt dĩ phục gia" không thêm được nữa, "miệt bất hữu thành" không gì mà không thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Không. Như miệt dĩ gia thử không gì hơn thế nữa.
② Khinh thường. Như miệt thị coi rẻ, khinh miệt.
③ Dối lừa. Như vũ miệt khinh nhờn lừa gạt.
④ Nhỏ.
Tinh vi.
⑥ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khinh thường, coi khinh, khinh dể (rẻ): Coi khinh;
② Không, không có: Không có gì hơn được nữa; ! Ta có chết thì thôi, chứ không theo (Tấn ngữ);
③ Nói xấu, bôi nhọ: Nói xấu, vu khống, bôi nhọ;
④ Nhỏ;
⑤ (văn) Tinh vi;
⑥ (văn) Bỏ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mệt mỏi, hoa lên, nhìn không rõ — Không có gì — Bỏ đi — Nhỏ bé — Coi rẻ, coi khinh. Td: Khinh miệt.

Từ ghép 2

ương
yāng ㄧㄤ

ương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở giữa, trung tâm
2. dừng, ngớt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ở giữa, trong. ◎ Như: "trung ương" ở giữa. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung ương" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở giữa trong nước.
2. (Tính) Nửa. ◎ Như: "dạ vị ương" đêm chưa quá nửa. ◇ Tào Phi : "Tinh Hán tây lưu dạ vị ương" 西 (Yên ca hành ) Giải ngân hà trôi về tây, đêm chưa quá nửa.
3. (Động) Cầu cạnh, thỉnh cầu. ◎ Như: "ương nhân tác bảo" cầu cạnh người bảo trợ. ◇ Thủy hử truyện : "Lão thân dã tiền nhật ương nhân khán lai, thuyết đạo minh nhật thị cá hoàng đạo hảo nhật" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hôm trước già này cũng nhờ người xem (lịch), nói mai là ngày hoàng đạo ngày tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở giữa.
② Nửa, như dạ vị ương đêm chưa quá nửa đêm.
③ Cầu cạnh, như ương nhân tác bảo cầu cạnh người làm bầu chủ.
④ Ương ương rờ rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữa, trung tâm: Ở giữa sông;
② Yêu cầu, cầu cạnh, cầu xin: Cầu xin người bảo trợ. 【】 ương cầu [yangqiú] Yêu cầu, cầu xin, van xin: Xin tha thứ cho;
③ (văn) Hết: Đêm chưa hết, đêm chưa tàn;
④【】ương ương [yangyang] (văn) Rờ rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở giữa. Chính giữa. Td: Trung ương — Cầu mong. Cầu xin. Td: Ương cầu.

Từ ghép 3

linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lǐng ㄌㄧㄥˇ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tiếng nước chảy)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong suốt, sáng sủa.
2. (Tính) Trong veo (âm thanh). ◇ Lục Cơ : "Âm linh linh nhi doanh nhĩ" (Văn phú ) Âm thanh trong vắt đầy tai.
3. (Tính) Êm ả, nhẹ nhàng. ◎ Như: "linh phong" gió nhẹ, gió hiu hiu.
4. (Danh) Người diễn kịch, phường chèo. § Thông "linh" .
5. (Động) Hiểu rõ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thụ giáo nhất ngôn, tinh thần hiểu linh" , (Tu vụ ) Nhận dạy một lời, tinh thần thông hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Linh linh tiếng nước chảy ve ve.
② Linh nhiên tiếng gió thoảng qua (thổi vèo).
③ Cùng một nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Êm dịu, nhẹ nhàng: Gió mát;
② (thanh) (Tiếng nước chảy) ve ve;
③ Như (bộ );
④ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nhẹ nhàng phất phơ — Dáng nước trong.

Từ ghép 1

yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thừa
2. ngoài ra, thừa ra
3. nhàn rỗi
4. số lẻ ra
5. họ Dư

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thừa, dôi ra. ◎ Như: "nông hữu dư túc" nhà làm ruộng có thóc dư.
2. (Tính) Dư dả, thừa thãi, khoan dụ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thực túc dĩ tiếp khí, y túc dĩ cái hình, thích tình bất cầu dư" , , (Tinh thần huấn ) Ăn uống chỉ cần để sống, mặc áo quần đủ che thân, thích hợp vừa phải mà không cầu thừa thãi.
3. (Tính) Hơn, quá. ◇ Hoàng Tông Hi : "Canh Tuất đông tận, vũ tuyết dư thập nhật nhi bất chỉ" , (Canh Tuất tập , Tự tự ).
4. (Tính) Còn lại, còn rớt lại, sắp hết, tàn lưu. ◎ Như: "dư niên" những năm cuối đời, "dư sanh" sống thừa, cuối đời, "dư tẫn" lửa chưa tắt hẳn, tro tàn.
5. (Tính) Khác. ◎ Như: "dư niệm" ý nghĩ khác, "dư sự" việc khác.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tu chi thân, kì đức nãi chân; tu chi gia, kì đức nãi dư; tu chi hương, kì đức nãi trường" , ; , ; , (Chương 54) Lấy đạo mà tu thân, thì đức ấy thật; lấy đạo mà lo việc nhà, thì đức ấy lâu; lấy đạo mà lo cho làng xóm, thì đức ấy dài.
7. (Tính) Chưa hết, chưa xong. ◎ Như: "tử hữu dư cô" chết không hết tội, "tâm hữu dư quý" vẫn chưa hoàn hồn, lòng còn kinh sợ, "dư âm nhiễu lương" âm vang chưa dứt.
8. (Tính) Vụn, mạt, không phải chủ yếu.
9. (Danh) Phần ngoài, phần sau, phần thừa. ◎ Như: "công dư" lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn, "khóa dư" thì giờ rảnh sau việc học hành, "nghiệp dư" bên ngoài nghề nghiệp chính thức.
10. (Danh) Số lẻ. ◎ Như: "tam thập hữu dư" trên ba mươi, "niên tứ thập dư" tuổi hơn bốn mươi.
11. (Danh) Chỉ hậu duệ.
12. (Danh) Muối. § Người Việt gọi muối là "dư".
13. (Danh) Họ "Dư".
14. (Đại) Ta, tôi. § Cũng như "dư" .
15. (Phó) Sau khi, về sau. ◎ Như: "tha hư tâm phản tỉnh chi dư, quyết tâm cải quá" , sau khi biết suy nghĩ phản tỉnh, anh ấy quyềt tâm sửa lỗi.
16. (Động) Bỏ rớt lại, để lại. ◇ Đái Thúc Luân : "Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành" , (Đồn điền từ ) Lúa mới chưa chín sâu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.
17. (Động) Cất giữ, súc tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Thừa, phần cung nhiều hơn phần cầu, thì cái phần thừa ấy gọi là dư. Như nông hữu dư túc nhà làm ruộng có thóc thừa.
② Ngoài ra, thừa ra, là một lời nói vơ qua, chỉ nói phần quan trọng, chỉ nói qua thôi.
③ Rỗi nhàn. Như công dư lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn.
④ Số lẻ ra.
⑤ Họ Dư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thừa, dư, dôi ra, còn lại: Số tiền thừa (dôi ra); Số thóc thừa;
② Trên, hơn (chỉ số lẻ sau số nguyên: Mười, trăm, nghìn...): Trên 50 năm; Hơn 300 cân;
③ Ngoài..., sau khi..., lúc rỗi rảnh (ngoài lúc làm việc): Sau giờ làm việc; Lúc rảnh việc công;
④ Số dư;
⑤ (văn) 【】dư hoàng [yúhuáng] Xem (bộ );
⑥ [Yú] (Họ) Dư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thừa ra — Nhàn hạ thong thả.

Từ ghép 22

tuấn
jùn ㄐㄩㄣˋ

tuấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngựa hay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa tốt. ◎ Như: "thần tuấn" 駿.
2. (Danh) Người tài giỏi xuất chúng. § Thông "tuấn" .
3. (Phó) Nhanh chóng, cấp tốc.
4. (Tính) Lớn. ◎ Như: "tuấn nghiệp" 駿 nghiệp lớn.
5. (Tính) Nghiêm ngặt, khắc nghiệt. § Thông "tuấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngựa tốt. Như tuấn mã 駿. Phàm sự gì cao lớn nhanh nhẹn đều gọi là gọi là tuấn cả. Như thần thái tuấn phát 駿 tinh thần sung mãn, vẻ mặt tươi sáng.
② Nghiêm chỉnh.
③ Tài giỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngựa tốt. 【駿】tuấn mã [jùnmă] Ngựa tốt, tuấn mã: 駿 Vài tháng sau, con ngựa đó đem con ngựa Hồ tốt trở về (Hoài Nam tử);
② (văn) Lớn;
③ (văn) Nhanh;
④ (văn) Nghiêm khắc, nghiêm ngặt, chặt chẽ (như , bộ )
⑤ (văn) Tài giỏi, nổi bật (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa tốt — To lớn.

Từ ghép 2

tê, tư
sī ㄙ, xī ㄒㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu lên, hí (ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Ngựa) hí. ◇ Ôn Đình Quân : "Ba thượng mã tê khan trạo khứ" (Lợi Châu nam độ ) Trên sóng nước tiếng ngựa hí, nhìn mái chèo đi.
2. (Tính) Khản (tiếng). ◎ Như: "thanh tê lực kiệt" giọng khàn sức cạn.
3. (Tính) Đau thương, u uất (âm thanh). ◇ Giản Văn Đế : "Thiên sương hà bạch dạ tinh hi, Nhất nhạn thanh tê hà xứ quy" , (Dạ vọng đan phi nhạn ) Trời sương sông trống vắng sao đêm thưa thớt, Một tiếng nhạn bi thương đi về đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa hét.
② Mất tiếng, nói to đâm mất tiếng.
③ Khổ sở.
④ Kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ngựa) hí: Người kêu ngựa hí;
② Khản tiếng: Sức kiệt giọng khàn; Khản tiếng;
③ (văn) Khổ sở;
④ (văn) Kêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỡ tiếng ( nói về con trai lớn lên, giọng nói bắt đầu ồ ề ) — Hí lên, kêu lên ( nói về ngựa ). Td: Hồ mã tê bắc phong ( ngựa Hồ hí gió bấc ) — Chim kêu nho nhỏ trong cổ ( gù gù ), hoặc côn trùng rên rỉ.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ngựa) hí: Người kêu ngựa hí;
② Khản tiếng: Sức kiệt giọng khàn; Khản tiếng;
③ (văn) Khổ sở;
④ (văn) Kêu.
sóc
shuò ㄕㄨㄛˋ

sóc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm
2. gài, gắn, xen thêm
3. cầm, nắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đâm. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm cử thủ, cách sát đích nhất thương, tiên sóc đảo sai bát" , , (Đệ thập hồi) Lâm (Xung) giơ tay, soạt một nhát thương, trước đâm ngã tên giám trại.
2. (Động) Cắm, gài. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chỉ kiến nữ tường biên hư sóc tinh kì, vô nhân thủ hộ" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Chỉ thấy trên mặt thành cắm cờ quạt, không ai canh giữ.
3. (Động) Cầm, nắm. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu tướng quân sóc kích tại thủ, lặc mã trận tiền, cao thanh đại   khiếu" , , (Đệ bát thập thất hồi) Tiểu tướng quân cầm kích trong tay, ghìm ngựa trước trận thế, cất tiếng hô lớn.
4. (Động) Ném, quẳng đi. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na phụ nhân tương bàn nhất sóc, thả bất thu thập" , (Quyển tam) Người đàn bà lấy cái mâm ném một cái, mà chẳng thu nhặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâm;
② Gài, gắn, xen thêm;
③ Cầm, nắm;
④ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tô trát lên, trét lên.
nạp
nà ㄋㄚˋ

nạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vá, chắp
2. áo của sư
3. (tiếng tự xưng mình)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vá, khíu. ◇ Lưu Khắc Trang : "Giới y giai tự nạp" (Đồng Tôn Quý Phiền du tịnh cư chư am ) Áo tu đều tự mình vá.
2. (Tính) Chắp, vá (mà thành). ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Đường Khiên Công Lí Miễn hảo nhã cầm, thường thủ đồng tử chi tinh giả, tạp chuế vi chi, vị chi bách nạp cầm" , , , (Thượng thư cố thật , Lí Miễn ).
3. (Danh) Áo nhà sư (vì do nhiều mảnh chắp vá thành). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phá nạp mang hài vô trụ tích, Yêm trâm canh hữu mãn đầu sang" , 滿 (Đệ nhị thập ngũ hồi) Áo sư rách, giày cỏ gai, không để lại dấu chân, Bẩn thỉu lại thêm chốc cả đầu.
4. (Danh) Tăng, hòa thượng, nhà sư (tự xưng hoặc gọi thay). ◇ Đái Thúc Luân : "Lão nạp cung trà oản, Tà dương tống khách chu" , (Đề Hoành San tự ) Lão tăng dâng chén trà, Trời chiều đưa tiễn thuyền khách.
5. (Danh) Phiếm chỉ áo quần chắp vá.

Từ điển Thiều Chửu

① Bổ nạp vá khíu.
② Áo của sư mặc chắp từng mảnh lại nên cũng gọi là nạp.
③ Lại là một tiếng sư tự xưng mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vá;
② Áo cà sa;
③ Bần tăng, tôi (tiếng tự xưng của nhà sư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá lại cho lành — Cái áo chắp vá bằng nhiều mảnh vải đủ màu sắc của tu sĩ Phật giáo — Tiếng chỉ tu sĩ Phật giáo.

Từ ghép 4

bội, bột
bèi ㄅㄟˋ, bó ㄅㄛˊ

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trái lẽ.
② Cùng nghĩa với chữ bột .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trái, trái lẽ, ngược: Song song (tiến hành, không ảnh hưởng nhau), không trái ngược với nhau;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, phản nghịch — Làm mê hoặc.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.