vô liêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

buồn bã

Từ điển trích dẫn

1. Quạnh hiu, buồn bã, sầu muộn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí" , (Hương Ngọc ) Từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã thì nàng lại đến.
2. Cùng khốn, không nơi nương tựa. ◇ Liệt nữ truyện : "Tranh ấp tương sát, phụ mẫu vô liêu" , (Tề đông quách khương ).
3. Vô vị, nhàm chán. ◎ Như: "lão đàm cật xuyên, thái vô liêu liễu" 穿, cứ nói mãi chuyện ăn với mặc, chán quá. ◇ Đỗ Mục : "Vô cùng trần thổ vô liêu sự, Bất đắc thanh ngôn giải bất hưu" , (Kí chiết đông hàn nghệ bình sự ).
4. Không biết làm sao. ◇ Trương Cư Chánh : "Nhi dân cùng thế túc, kế nãi vô liêu" , (Khán tường hộ bộ tiến trình yết thiếp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn tẻ, chẳng thú vị gì.

Từ điển trích dẫn

1. Thả ra, phóng thích. ◇ Thư Kinh : "Khai phóng vô tội chi nhân" (Đa phương , Khổng An Quốc , Truyện ).
2. Mở ra. ◇ Trịnh Đình Ngọc : "Hiện kim hoàng bảng chiêu hiền, khai phóng tuyển tràng" , (Khán tiền nô , Tiết tử ).
3. Trừ bỏ cấm chế. ◎ Như: "khai phóng ngôn luận tự do" .
4. Cởi mở, thư triển, nở hoa. ◇ Ba Kim : "Hứa đa tử sắc đích hoa đóa tại na lí khai phóng, liên diệp tựu khẩn khẩn thiếp tại thuyền đầu" , (Tướng quân tập , Nguyệt dạ ).
5. Bắn ra. ◇ Thái Bình Thiên Quốc tư liệu : "Khai phóng lạc địa khai hoa pháo" ( Sử trí ngạc đương án ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở mang và buông thả, ý nói làm cho tốt đẹp hơn, và không kiềm giữ, trái lại giúp đỡ cho tiến xa hơn.

cơ hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơ hội, dịp may, thời cơ

Từ điển trích dẫn

1. Then chốt, chỗ trọng yếu nhất. ◇ Tam quốc chí : "Hán Trung tắc Ích Châu yết hầu, tồn vong chi cơ hội, nhược vô Hán Trung tắc vô Thục hĩ" , , (Dương Hồng truyện ) Hán Trung là cổ họng của Ích Châu, là then chốt của sự còn mất, nếu mà không có Hán Trung thì cũng không có Thục nữa.
2. Dịp, thời cơ thích đáng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim Tháo lương thảo dĩ tận, chánh khả thừa thử cơ hội, lưỡng lộ kích chi" , , (Đệ tam thập hồi) Nay lương thảo quân Tào Tháo vừa cạn, ta nên thừa dịp này, hai mặt đánh vào.
3. Cơ quan, bộ phận giăng bẫy, tròng. ◇ Tây du kí 西: "Tha bất thính ngô ngôn, yếu xuyên thử ngộ ngộ tích bối, bất liệu trung liễu đại vương ki hội, bả bần tăng nã lai" , 穿, , (Đệ ngũ thập hồi) Đồ đệ nó không nghe lời tôi, đòi mặc cái áo lót sống lưng ngộ ngộ này, không ngờ mắc trúng bẫy (làm bằng cái áo này siết vào người) của đại vương, bắt trói bần tăng về đây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bởi nghe lời thiếp nên cơ hội này «. — Dịp may, lúc tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Thích vui chơi. ◎ Như: "tha thật tại thái ái ngoạn liễu, nan quái công khóa nhất trực tại thối bộ" , 退.
2. Chỉ người thân cận bậc vua chúa quyền quý ưa ăn chơi đùa cợt xuồng xã (lộng thần hiệp khách). ◇ Hàn Phi Tử : "Tì thiếp chi ngôn thính, ái ngoạn chi trí dụng, ngoại nội bi oản, nhi sổ hành bất pháp giả, khả vong dã" , , , , (Vong trưng ).
3. Yêu thích mà nghiên tập, ngoạn thưởng. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhiên tính hảo độc thư, thường vi ái ngoạn" , (Bắc Hải Tĩnh Vương Hưng truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến ngắm nghía.

Từ điển trích dẫn

1. Yêu thương đặc biệt, hỉ ái. ◇ Bắc Tề Thư : "Đế thiếu mĩ dong nghi, Vũ Thành đặc sở ái sủng, bái vương thế tử" , , (Hậu Chủ kỉ ).
2. Chỉ người được sủng ái. Thường chỉ ái thiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu chuộng hết lòng. Cũng nói Sủng ái.

Từ điển trích dẫn

1. Thái độ cung thuận, bình tâm tĩnh khí. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc hựu thị thiên sanh thành quán năng tác tiểu phục đê, bồi thân hạ khí, tính tình thể thiếp, thoại ngữ triền miên" , , , 綿 (Đệ cửu hồi) Bảo Ngọc lại bẩm phú quen khiêm nhường, hòa thuận, bình tâm tĩnh khí, tính tình nhũn nhặn dịu dàng, nói năng hòa nhã dễ nghe.
2. Đông y chỉ đánh rắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dằn cơn giận.

Từ điển trích dẫn

1. Sinh kế, công việc. ◇ Quan Hán Khanh : "Đinh ngoa vũ tán vi hoạt kế, Thâu hàn tống noãn tác doanh sanh" , (Cứu phong trần ).
2. Đồ đạc sinh sống hàng ngày. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Đương thì tùy giá cô cô gia khứ khán thì, gia lí một thậm ma hoạt kế, khước hảo nhất cá phòng xá" , , (Giản Thiếp hòa thượng ).
3. Nữ công, việc may vá thêu thùa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu nhất diện khiển nhân hồi khứ, tương tự kỉ cựu nhật tác đích lưỡng sắc châm tuyến hoạt kế thủ lai, vi Bảo Thoa sanh thần chi nghi" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Lại một mặt sai người về nhà, lấy bức thêu do tự mình làm hồi trước, sang làm quà mừng sinh nhật Bảo Thoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách sinh sống. Cũng như Sinh kế.

Từ điển trích dẫn

1. Mây và mưa. ◇ Lí Thân : "Tà dương miết ánh thiển thâm thụ, Vân vũ phiên mê nhai cốc gian" , (Nam lương hành ).
2. Chỉ trên trời cao, thiên giới. ◇ Triệu Hỗ : "Hạc ngự hồi phiêu vân vũ ngoại, Lan đình bất tại quản huyền trung" , (Kim niên tân tiên bối... ...).
3. Tỉ dụ nam nữ hoan hợp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Thụy tâm trung nhất hỉ, đãng du du đích giác đắc tiến liễu kính tử, dữ Phụng Thư vân vũ nhất phiên" , , (Đệ thập nhị hồi) Giả Thụy mừng lắm, mê mẩn đi vào trong gương, cùng Phượng Thư vui cuộc mây mưa.
4. Tỉ dụ phân li, vĩnh biệt. § Nguồn gốc: ◇ Vương Xán : "Phong lưu vân tán, Nhất biệt như vũ" , (Tặng thái tử Đốc ).
5. Tỉ dụ nhân tình thế thái phản phúc vô thường. § Nguồn gốc: ◇ Đỗ Phủ : "Phiên thủ tác vân phúc thủ vũ" (Bần giao hành ). ◇ Lưu Nhân : "Nhân tình vân vũ Cửu Nghi san, Thế lộ phong đào Bát Tiết than" , (Nhân tình ).
6. Tỉ dụ ân trạch. ◇ Hậu Hán Thư : "Thác nhật nguyệt chi mạt quang, bị vân vũ chi ác trạch" , (Đặng Chất truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mây mưa. Chỉ việc trai gái ăn nằm với nhau. Do điển Sở Tương Vương tới đất Cao đường, nằm mơ thấy một người con gái đẹp tới ân ái với mình. Nàng nói rằng: » Thiếp là thần nữ núi Vu sơn, buổi sáng làm mây buổi tối làm mưa «.

Từ điển trích dẫn

1. Bưu thiếp. § Cũng gọi là "bưu phiến" .

bàn thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đá tảng

Từ điển trích dẫn

1. Khối đá lớn. § Cũng viết là "bàn thạch" . ◎ Như: "ổn như bàn thạch" .
2. Tỉ dụ cơ sở vững vàng. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Quân đương tác bàn thạch, thiếp đương tác bồ vĩ" , (Cổ từ , Tiêu Trọng Khanh thê ).
3. Tên huyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tảng đá thật lớn, dày và rộng, khó lay chuyển được, chỉ sự vững vàng. Ta cũng có thành ngữ » Vững như bàn thạch «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.