biền, bình
píng ㄆㄧㄥˊ

biền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng
2. âm bằng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phẳng, phẳng phiu, phẳng lì: Mặt đất rất phẳng; Phẳng như mặt nước; Khăn giường trải phẳng phiu;
② Đều bằng nhau, ngang nhau, hòa nhau, công bằng: Lập luận công bằng; Ngang nhau bát nước đầy; Hai bên hòa nhau 10-10, hai đội hòa 10 điều;
③ Yên ổn, dẹp yên, bình: Giặc đã dẹp yên; Dập tắt cuộc phiến loạn; Dẹp yên giặc Ngô; Trị quốc bình thiên hạ;
④ San, san bằng, san phẳng: San đất để xây nhà; Hai thùng nước phải san cho đều mới dễ gánh;
⑤ Nén, nén xuống, đè xuống: Nén giận; Chị ấy đã hả giận;
⑥ Thường, thông thường, bình thường. 【】 bình bạch [píngbái] (văn) Đâu đâu, không đâu, không duyên cớ: Vì nàng mà lòng đau không duyên không cớ (Tô Thức: Vương đô úy tịch thượng tặng thị nhân); 【】 bình cư [píngju] (văn) Trước giờ, lúc bình thường, thường khi: "" Vệ Văn Trọng ... thường khi thích hát bài "Xích Bích phú" của Tô Đông Pha (Tục di quái chí);【】bình sinh [píngsheng] (văn) Như [píngju]: Ta bình sinh (trước nay) biết rõ tính cách con người của Hàn Tín, dễ đối phó với ông ta thôi (Sử kí);
⑦ Bằng, bình: Bình, thượng, khứ, nhập; Luật bằng trắc;
⑧ [Píng] Tỉnh Bắc Bình (nói tắt): Kịch Bắc Bình;
⑨ [Píng] (Họ) Bình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằnh phẳng — Yên ổn — Hòa hợp — Bằng nhau, Đồng đều — Giản dị. Dễ dãi — Trị yên.

Từ ghép 101

bão bất bình 抱不平bắc bình 北平bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bình an 平安bình bạch 平白bình bản 平板bình bình 平平bình chánh 平正bình chính 平正bình chuẩn 平準bình chương 平章bình dân 平民bình dị 平易bình diễn 平衍bình diện 平面bình doãn 平允bình dương 平陽bình đạm 平淡bình đán 平旦bình đẳng 平等bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤bình định 平定bình giá 平價bình giao 平交bình hành 平行bình hành 平衡bình hòa 平和bình hoành 平衡bình hoạt 平滑bình khang 平康bình khoáng 平曠bình không 平空bình kiên dư 平肩輿bình mễ 平米bình minh 平明bình nghị 平議bình ngọ 平午bình ngô đại cáo 平吳大告bình nguyên 平原bình nhân 平人bình nhất 平一bình nhật 平日bình nhuỡng 平壤bình nhưỡng 平壤bình niên 平年bình oa 平鍋bình oa 平锅bình ổn 平稳bình ổn 平穩bình phàm 平凡bình phản 平反bình phân 平分bình phòng 平房bình phục 平復bình phục 平服bình phương 平方bình quân 平均bình quyền 平權bình sinh 平生bình tâm 平心bình thản 平坦bình thanh 平聲bình thân 平身bình thế 平世bình thì 平時bình thị 平視bình thời 平時bình thuận 平順bình thường 平常bình tích 平昔bình tín 平信bình tĩnh 平静bình tĩnh 平靜bình tố 平素bình trắc 平仄bình trị 平治cao bình 高平công bình 公平gia bình 嘉平hòa bình 和平hoành bình 橫平lộng bình 弄平lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nam bình 南平ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ninh bình 寧平quảng bình 廣平quân bình 均平sinh bình 生平thái bình 太平thái bình dương 太平洋thanh bình 淸平thanh bình 清平thăng bình 升平thăng bình 昇平thủy bình 水平trì bình 持平trị bình 治平vĩnh bình 永平
táo, tảo
sǎo ㄙㄠˇ, sào ㄙㄠˋ

táo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】táo trửu [sàozhou] Cái chổi. Xem [săo].

Từ ghép 1

tảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét
2. cái chổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét. ◎ Như: "sái tảo" vẩy nước quét nhà. ◇ Bạch Cư Dị : "Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" 滿 (Trường hận ca ) Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét. Tản Đà dịch thơ: Đầy thềm ai quét lá hồng thu rơi.
2. (Động) Tiêu trừ, tiêu diệt. ◇ Trương Hành : "Tảo Hạng quân ư Cai Hạ" (Đông Kinh phú ) Quét sạch quân Hạng Vũ ở Cai Hạ.
3. (Động) Tô, trát. ◇ Đỗ Phủ : "Khước hiềm chi phấn ô nhan sắc, Đạm tảo nga mi triều chí tôn" , (Quắc quốc phu nhân ) Nhưng ngại phấn son nhơ nhan sắc, Tô nhạt mày ngài chầu đấng chí tôn.
4. (Động) Lướt qua. ◎ Như: "dụng nhãn tình nhất tảo" nhìn lướt qua một lượt.
5. (Động) Bại, tiêu mất. ◎ Như: "tảo hứng" bại hứng.
6. (Động) Vẽ, viết. ◇ Lí Bạch : "Tu du tảo tận sổ thiên trương" (Thảo thư ca hành ) Trong khoảnh khắc viết xong cả ngàn trang.
7. (Động) Xong hết. ◎ Như: "tảo số" tính xong các số rồi.
8. (Danh) Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là "tảo tử" .
9. Một âm là "táo". (Danh) § Xem "táo trửu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quét, như sái tảo vẩy nước quét nhà.
② Xong hết, như tảo số tính xong các số rồi.
③ Phu đê lấy rơm ra đánh từng mảng để hộ đê gọi là tảo tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quét: Quét nhà;
② Mất: Mất hứng, cụt hứng;
③ Thanh toán, trừ sạch, quét sạch: Thanh toán nạn mù chữ;
④ Lướt qua: Nhìn lướt qua một lượt; Ông ta nhìn lướt qua phòng học;
⑤ Toàn bộ: Trả lại toàn bộ;
⑥ (văn) Vẽ (lông mày...): Mày ngài vẽ nhạt;
⑦ (văn) Dồn lại, gom lại: Đại vương nên gom quân lính ở Hoài Nam lại, ngày đêm đánh nhau ở dưới Bành Thành (Hán thư);
⑧ (văn) Vơ vét nhanh rồi đi qua;
⑨ (văn) Cúng bái. Xem [sào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quét sạch — Trừ cho hết.

Từ ghép 14

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. kinh động
2. kinh sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lồng lên (ngựa sợ hãi, không điều khiển được nữa). ◎ Như: "mã kinh liễu" ngựa lồng lên.
2. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "kinh hoảng" hoảng sợ, "kinh phạ" sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Chí bái đại tướng, nãi Hàn Tín dã, nhất quân giai kinh" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đến khi phong đại tướng, lại là Hàn Tín, các quân đều giật mình kinh ngạc.
3. (Động) Chấn động, lay động. ◎ Như: "kinh thiên động địa" rung trời chuyển đất, "đả thảo kinh xà" đập cỏ làm cho rắn động, bứt dây động rừng.
4. (Động) Bị xúc động, nhiễu loạn. ◎ Như: "kinh nhiễu" quấy rối. ◇ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim xúc động trong lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa sợ hãi.
② Sợ. Phàm cái gì lấy làm sợ đều gọi là kinh.
③ Chứng sài. Trẻ con phải chứng sài sợ giật mình mẩy, co chân co tay trợn mắt uốn lưng đều gọi là kinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ hãi: Sợ hãi;
② Làm sợ, làm giật mình, làm hốt hoảng, làm kinh ngạc, làm kinh động: Đập cỏ làm cho rắn sợ, bứt dây động rừng;
③ Lồng: Ngựa lồng lên;
④ (văn) Ngạc nhiên, kinh ngạc;
⑤ Chứng làm kinh (ở trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng ngựa sợ hãi — Rất sợ hãi — Bệnh giựt chân tay của trẻ con.

Từ ghép 16

luyện
làn ㄌㄢˋ, liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

luyện, đúc (làm nóng chảy kim loại rồi để đông lại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rèn, đúc, lọc (dùng lửa hoặc nhiệt độ cao trừ khử chất tạp hoặc làm cho cứng chắc hơn). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nữ Oa thị luyện thạch bổ thiên" (Đệ nhất hồi) Nữ Oa luyện đá vá trời.
2. (Động) Sao, rang (dùng lửa bào chế thuốc). ◎ Như: "luyện dược" , "luyện đan" .
3. (Động) Đốt. ◎ Như: "chân kim bất phạ hỏa luyện" vàng thật không sợ lửa đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nung đúc, rèn đúc, xem chữ luyện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luyện, rèn luyện, rèn đúc, nung đúc, hun đúc, nấu.【】luyện thiết [liàntiâ] Luyện gang;
② Tôi, đốt: Vàng thật đâu sợ lửa tôi;
③ Gọt giũa: Gọt giũa câu văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ quặng kim loại vào lò nấu cho chảy để loại những chất tạp chất dơ.

Từ ghép 4

diễm
yàn ㄧㄢˋ

diễm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọn lửa, ánh lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn lửa, ánh lửa. ◎ Như: "hỏa diễm" ngọn lửa, "xích diễm" ánh lửa đỏ. ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Phổ thiên giai diệt diễm, Táp địa tận tàng yên" , (Hàn thực ) Khắp trời đều tắt mọi ánh lửa, Suốt cả mặt đất không còn khói ẩn giấu đâu nữa.
2. (Danh) Khí thế, uy thế. ◎ Như: "khí diễm bức nhân" uy thế bức bách người.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn lửa, ánh lửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngọn lửa: Ngọn lửa.【】diễm hỏa [yànhuô] (đph) Khói lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy sáng. Cũng đọc Diệm.
tường
xiáng ㄒㄧㄤˊ

tường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. điềm xấu tốt
2. điềm lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiếm chỉ sự vật tốt lành phúc lợi.
2. (Danh) Điềm (tốt hay xấu). ◇ Tả truyện : "Thị hà tường dã? Cát hung yên tại?" ? ? (Hi Công thập lục niên ) Thế là điềm gì? Lành hay gở vậy?
3. (Danh) Tên gọi tang lễ tế tự ngày xưa. ◎ Như: "tiểu tường" tang tế một năm, "đại tường" tang tế hai năm.
4. (Danh) Họ "Tường".
5. (Tính) Tốt lành. ◎ Như: "tường vân" mây lành, "tường thụy" điềm lành. ◇ Đạo Đức Kinh : "Phù giai binh giả bất tường chi khí" (Chương 31) Binh khí tốt là vật chẳng lành.
6. (Tính) Lương thiện. ◎ Như: "tường hòa xã hội" xã hội lương thiện yên ổn.
7. (Động) Thuận theo. ◇ Hoài Nam Tử : "Thuận ư thiên địa, tường ư quỷ thần" , (Phiếm luận ) Thuận với trời đất, thuận theo quỷ thần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiềm, điềm tốt gọi là tường , điềm xấu gọi là bất tường .
② Tang ba năm, tới một năm gọi là tiểu tường , tới một năm nữa gọi là đại tường .
③ Phúc lành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành: Điềm không lành;
② Phúc lành;
③ Xem [xiăoxiáng], [dàxiáng];
④ [Xiáng] (Họ) Tường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành — Điều phúc — Tên người, tức Tôn Thọ Tường, 1825-1877, người phủ Tân bình tỉnh Gia định, thi Hương không đậu, sau ra làm quan với Pháp, làm tới Đốc Phủ sứ, từng dạy học tại trường Hậu bổ. Tác phẩm chữ Nôm có 10 bài Tự thuật và một số thơ Đường luật khác, nội dung bào chữa cho chủ trương hợp tác với Pháp.

Từ ghép 10

sanh, sinh
shēng ㄕㄥ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh (một nhạc cụ như sáo)
2. cái sênh
3. cái chiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái sênh. § Ngày xưa làm bằng quả bầu, khoét 13 lỗ, trong có máng đồng thổi ra tiếng. ◇ Trần Nhân Tông : "Bách bộ sanh ca cầm bách thiệt" (Hạnh Thiên Trường phủ ) Trăm bộ sênh ca là trăm tiếng chim.
2. (Danh) Chiếu tre. ◎ Như: "đào sanh" thứ chiếu ken bằng cành cây đào.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sênh. Ngày xưa làm bằng quả bầu, khoét 13 lỗ, trong có máng đồng thổi ra tiếng hay.
② Cái chiếu, như đào sanh thứ chiếu ken bằng đào trúc (chiếu trúc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái khèn, cái sênh (một nhạc khí thời xưa làm bằng quả bầu, có 13 lỗ, để thổi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kèn có 13 ống, một thứ nhạc khí thời cổ — Nhỏ bé. Nhỏ nhặt.

sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh (một nhạc cụ như sáo)
2. cái sênh
3. cái chiếu
chiến, thiên, đạn, đản
chàn ㄔㄢˋ, shān ㄕㄢ, zhàn ㄓㄢˋ

chiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

rét run

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Run, run rẩy (vì lạnh hay vì sợ). ◎ Như: "hàn chiến" lạnh run.
2. (Động) Rung động, dao động, rúng động. ◎ Như: "chiến động" rung rinh. ◇ Sử Đạt Tổ : "Tê oanh vị giác hoa sao chiến, đạp tổn tàn hồng kỉ phiến" , (Hạnh hoa thiên , Thanh minh , Từ ).
3. Một âm là "đạn". (Tính) Sợ, hãi, kinh hoảng. § Thông "đạn" . ◇ Mặc Tử : "Đương thử chi thì, bất cổ nhi thối dã, Việt quốc chi sĩ khả vị đạn hĩ" , 退, (Kiêm ái hạ ).
4. Một âm là "thiên". (Động) Mũi có thể phân biện khí vị. ◇ Trang Tử : "Mục triệt vi minh, nhĩ triệt vi thông, tị triệt vi thiên" , , (Ngoại vật ).

Từ điển Thiều Chửu

① Rét run. Nhân rét mà chân tay run lập cập gọi là hàn chiến .
② Cái gì nó rung động, đi lại nhanh chóng gọi là chiến động .
③ Những tiếng sợ hãi, xót xa gọi là chiến thanh .
④ Ta quen đọc là chữ đản.

Từ điển Trần Văn Chánh

Run (như [zhàn], bộ ). Xem [chàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung, rung động: Rung lưỡi; Rung rinh;
② Run.【】 chiến đẩu [chàndôu] Run, run rẩy: Sợ đến nỗi run rẩy cả người;
③ Ỏe, trĩu: Gánh năm sáu mươi cân thì cái đòn gánh này ỏe (trĩu) xuống. Xem [zhàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Run lên vì lạnh — Một âm là Đản.

thiên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Run, run rẩy (vì lạnh hay vì sợ). ◎ Như: "hàn chiến" lạnh run.
2. (Động) Rung động, dao động, rúng động. ◎ Như: "chiến động" rung rinh. ◇ Sử Đạt Tổ : "Tê oanh vị giác hoa sao chiến, đạp tổn tàn hồng kỉ phiến" , (Hạnh hoa thiên , Thanh minh , Từ ).
3. Một âm là "đạn". (Tính) Sợ, hãi, kinh hoảng. § Thông "đạn" . ◇ Mặc Tử : "Đương thử chi thì, bất cổ nhi thối dã, Việt quốc chi sĩ khả vị đạn hĩ" , 退, (Kiêm ái hạ ).
4. Một âm là "thiên". (Động) Mũi có thể phân biện khí vị. ◇ Trang Tử : "Mục triệt vi minh, nhĩ triệt vi thông, tị triệt vi thiên" , , (Ngoại vật ).

đạn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Run, run rẩy (vì lạnh hay vì sợ). ◎ Như: "hàn chiến" lạnh run.
2. (Động) Rung động, dao động, rúng động. ◎ Như: "chiến động" rung rinh. ◇ Sử Đạt Tổ : "Tê oanh vị giác hoa sao chiến, đạp tổn tàn hồng kỉ phiến" , (Hạnh hoa thiên , Thanh minh , Từ ).
3. Một âm là "đạn". (Tính) Sợ, hãi, kinh hoảng. § Thông "đạn" . ◇ Mặc Tử : "Đương thử chi thì, bất cổ nhi thối dã, Việt quốc chi sĩ khả vị đạn hĩ" , 退, (Kiêm ái hạ ).
4. Một âm là "thiên". (Động) Mũi có thể phân biện khí vị. ◇ Trang Tử : "Mục triệt vi minh, nhĩ triệt vi thông, tị triệt vi thiên" , , (Ngoại vật ).

đản

phồn thể

Từ điển phổ thông

rét run

Từ điển Thiều Chửu

① Rét run. Nhân rét mà chân tay run lập cập gọi là hàn chiến .
② Cái gì nó rung động, đi lại nhanh chóng gọi là chiến động .
③ Những tiếng sợ hãi, xót xa gọi là chiến thanh .
④ Ta quen đọc là chữ đản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rung, rung động: Rung lưỡi; Rung rinh;
② Run.【】 chiến đẩu [chàndôu] Run, run rẩy: Sợ đến nỗi run rẩy cả người;
③ Ỏe, trĩu: Gánh năm sáu mươi cân thì cái đòn gánh này ỏe (trĩu) xuống. Xem [zhàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Run lên vì lạnh hoặc vì sợ. Đáng lẽ đọc Chiến — Một âm là Chiến.

nhất khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sẵn lòng
2. thẳng thừng, dứt khoát (từ chối)

Từ điển trích dẫn

1. Một người.
2. Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. ☆ Tương tự: "đồng thanh" . ◇ Tân Đường Thư : "Thiên hạ hấp nhiên, nhất khẩu tụng ca" , (Trương Huyền Tố truyện ) Thiên hạ hòa hợp, Đồng thanh hoan ca.
3. Một lời. Chỉ lời đã nói ra, giữ vững không thay đổi. ◎ Như: "nhất khẩu giảo định" một mực bám chặt, nhất định không đổi.
4. Lượng từ: số thú vật, đồ vật. ◎ Như: "nhất khẩu dương" một con cừu, "nhất khẩu oa" một cái nồi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Văn tư đồ hữu thất bảo đao nhất khẩu, nguyện tá dữ Tháo nhập tướng phủ thứ sát chi" , (Đệ tứ hồi ) Nghe nói quan Tư đồ có một con dao thất bảo, xin cho Tháo này mượn đem vào tướng phủ đâm chết nó (Đổng Trác).
5. Cắn một cái, ngoạm một cái gọi là "nhất khẩu" .
6. Số lượng rất nhỏ, rất ít. ◎ Như: "nhất khẩu phạn" một miếng cơm, "nhất khẩu thủy" một hớp nước.
7. Đầy mồm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đằng độc tất, mao phát đảo thụ, giảo xỉ tước thần, mãn khẩu lưu huyết" , , , 滿 (Đệ nhị thập hồi) (Mã) Đằng đọc xong, lông tóc dựng ngược, nghiến răng cắn môi, máu chảy đầy mồm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một miệng, nhiều người cùng nói một lời. Cũng như: Đồng thanh.
chung
zhōng ㄓㄨㄥ

chung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chén uống rượu
2. tụ hợp lại
3. họ Chung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chén đựng rượu.
2. (Danh) Lượng từ: chén. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "Lễ tất, tứ tửu tam chung" , (Quyển hạ).
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dung lượng, sáu hộc bốn đấu là một "chung". ◎ Như: "vạn chung" ý nói bổng lộc hậu. ◇ Nguyễn Trãi : "Vạn chung cửu đỉnh hà tất nhiên?" (Côn sơn ca ) Muôn chung chín đỉnh để làm gì?
4. (Danh) Cái chuông (nhạc khí). § Thông "chung" .
5. (Danh) Chuông nhà chùa (đánh vào để báo giờ). § Thông "chung" .
6. (Danh) Tiếng gọi em (một dân tộc thiểu số ngày xưa).
7. (Danh) Đời Đường, tục gọi cha vợ là "chung".
8. (Danh) Họ "Chung". ◎ Như: "Chung Tử Kì" . ◇ Nguyễn Trãi : "Chung Kì bất tác chú kim nan" (Đề Bá Nha cổ cầm đồ ) Không làm được Chung Kì vì đúc tượng vàng Chung Kì khó.
9. (Động) Tụ họp, tích tụ. ◎ Như: "chung linh dục tú" tụ hội anh linh un đúc xinh đẹp, "nhất kiến chung tình" vừa mới gặp đã dốc lòng thương yêu. ◇ Đỗ Phủ : "Tạo hóa chung thần tú, Âm dương cát hôn hiểu" , (Vọng Nhạc ) Tạo hóa tích tụ vẻ đẹp lạ thường, Âm dương (phía bắc và phía nam của núi) vạch rõ tối và sáng.
10. (Động) Được, gặp, đến lúc, tao phùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chén, cái cốc uống rượu.
② Họp, un đúc. Như chung linh dục tú chỗ khí linh tú nó tụ vào cả đấy.
③ Một thứ để đong ngày xưa, sáu hộc bốn đấu gọi là một chung. Vì thế cho nên gọi bổng lộc hậu là vạn chung .
④ Họ Chung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chén uống rượu (như [zhong]);
② (văn) Tụ họp lại, un đúc lại: Tình yêu đúc lại, rất yêu; Chỗ tụ họp người hiền tài;
③ (văn) Đồ đong lường thời xưa (bằng 6 hộc 4 đấu);
④ [Zhong] (Họ) Chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chén nhỏ để uống rượu. Hát nói của Cao Bá Quát: » Tiêu khiển một vài chung lếu láo» . — Tên một đơn vị đo lường thời cổ, dùng để đong thóc gạo, tức là cái thùng lớn, dung tích bằng 6 hộc 4 đấu. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Lọ là thiên tứ vạn chung «. — Cái chuông — Tụ lại — Đúc kết lại.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.