ba
bā ㄅㄚ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mong ngóng
2. dính, bén, sát, bám
3. liền, ở cạnh
4. miếng cháy cơm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mong chờ, kì vọng. ◎ Như: "triêu ba dạ vọng" ngày đêm mong chờ.
2. (Động) Cố gắng đạt được, doanh cầu. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Thủ liễu nhất thế thư song, chỉ vọng ba cá xuất thân, đa thiểu tránh ta gia tư" , , (Quyển nhị thập lục) Đem cả một đời đèn sách, trông chờ cố gắng cho được xuất thân, kiếm được ít nhiều của cải.
3. (Động) Liền, kề, gần, tiếp cận. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền bất ba thôn, hậu bất ba điếm" , (Đệ nhị hồi) Đằng trước không kề làng, đằng sau không gần quán.
4. (Động) Khô đọng, dính, khét. ◎ Như: "oa ba" cơm cháy (dính vào nồi), "nê ba" đất bùn ướt dính.
5. (Động) Bò, leo, trèo. ◇ Thủy hử truyện : "Hành liễu bán nhật, ba quá lĩnh đầu, tảo khán kiến lĩnh cước biên nhất cá tửu điếm" , , (Đệ tam lục hồi) (Ba người) đi được nửa ngày, trèo qua trái núi, đã thấy một quán rượu dưới chân núi.
6. (Động) Vin, vịn, với, níu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha bất đa kỉ niên, dĩ ba đáo cực đính đích phận nhi" , (Đệ cửu thập cửu hồi) Ông ta chẳng mấy năm đã vin được chức cao nhất.
7. (Động) Nghển, duỗi.
8. (Động) Đào, khoét.
9. (Trợ) Tiếng đệm sau danh từ, tính từ. Dùng chỉ cái gì ở mặt dưới hoặc mặt sau vật thể. ◎ Như: "vĩ ba" cái đuôi, "trát ba nhãn" chớp mắt.
10. (Danh) Một giống rắn lớn (theo truyền thuyết thời cổ). ◎ Như: "ba xà" .
11. (Danh) Nước "Ba" , tộc "Ba" .
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị áp suất (tiếng Anh: "bar").
13. (Danh) Họ "Ba".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước Ba, đất Ba.
② Ba Lê Paris.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bén, cháy, khê, khét: Cơm cháy; Cơm khét rồi;
② Kề, liền bên cạnh: Đằng trước không kề làng, đằng sau không nhà trọ (trơ vơ);
③ Mong: Ngày đêm mong chờ;
④ [Ba] Nước Ba (tên nước thời xưa ở miền đông tỉnh Tứ Xuyên, nên miền đông Tứ Xuyên cũng gọi là );
⑤ Tiếng đệm đặt sau danh từ, động từ, tính từ...: Đuôi, cái đuôi; Chớp mắt; Khô không khốc, nhạt phèo;
⑥ [Ba] (Họ) Ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài rắn lớn. Xem Ba xà — Tên đất. Xem Ba thục — Hợp lại, dính lại. Xem Ba kết — Cái má, bộ phận hai bên mặt.

Từ ghép 42

như, nhự
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rễ quấn
2. ăn
3. thối nát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm kì huyết, nhự kì mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cây quấn quýt với nhau — Rau để ăn. Món ăn — Hư thối — Ăn. Xem Như tố — Cũng đọc Nhự.

Từ ghép 7

nhự

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm kì huyết, nhự kì mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Như. Xem Như.

Từ ghép 1

yểu
yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sâu xa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu xa. ◇ Vương An Thạch : "Hữu huyệt yểu nhiên" (Du Bao Thiền Sơn kí ) Có hang sâu thẳm.
2. (Tính) § Xem "yểu điệu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu xa.
② Yểu điệu tả cái đức tính u nhàn của con gái, yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu (Thi Kinh ) gái hiền yểu điệu, đôi tốt của người quân tử.
③ Núi sông, nhà cửa thâm u cũng gọi là yểu điệu. Quy khứ lai từ : Kí yểu điệu dĩ tầm hác, diệc khi khu nhi kinh khâu đã vào trong sâu tìm khe nước, lại gập ghềnh mà qua gò.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sâu xa;
②【】yểu điệu [yăotiăo] (văn) a. Yểu điệu, dịu dàng, thùy mị, duyên dáng: Dịu dàng thục nữ như ai, sánh cùng quân tử tốt đôi vợ chồng (Thi Kinh); b. Sâu vắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu xa. Như chữ Yểu — Đẹp mắt.

Từ ghép 3

tá, tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ vào, trông cậy vào
2. vin cớ, mượn cớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Nhờ mượn — Nằm ngồi lên trên — Cái chiếu — Dâng biếu — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 11

tịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [lángjí];
② Giẫm đạp, xéo lên;
③ Cống hiến, tiến cống;
④ Như (bộ );
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm, đạp lên — Cống hiến — Dùng như chữ Tịch — Một âm là Tạ. Xem Tạ.
phiên, phiền, phồn
bō ㄅㄛ, bó ㄅㄛˊ, fān ㄈㄢ, fán ㄈㄢˊ, pí ㄆㄧˊ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi tốt, um tùm. ◇ Dịch Kinh : "Văn Ngôn viết: Thiên địa biến hóa, thảo mộc phiền" : , (Khôn quái ) Văn Ngôn nói: Trời đất biến hóa, cây cỏ tốt tươi.
2. (Tính) Đông đúc, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền thịnh" đông đúc.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở. ◇ Tống Chi Vấn : "Hạ dư điểu thú phiền, Thu mạt hòa thử thục" , (Ôn tuyền trang ngọa bệnh ) Sau mùa hè chim muông sinh sôi, Cuối thu thóc lúa chín.
4. § Thông "phiên" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [fan] (bộ ) Xem [fán].

Từ ghép 1

phiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ tốt
2. sinh sôi
3. nghỉ ngơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tươi tốt, um tùm. ◇ Dịch Kinh : "Văn Ngôn viết: Thiên địa biến hóa, thảo mộc phiền" : , (Khôn quái ) Văn Ngôn nói: Trời đất biến hóa, cây cỏ tốt tươi.
2. (Tính) Đông đúc, nhiều nhõi. § Thông "phồn" . ◎ Như: "phiền thịnh" đông đúc.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở. ◇ Tống Chi Vấn : "Hạ dư điểu thú phiền, Thu mạt hòa thử thục" , (Ôn tuyền trang ngọa bệnh ) Sau mùa hè chim muông sinh sôi, Cuối thu thóc lúa chín.
4. § Thông "phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ tốt. Bởi thế nên sự gì nhiều nhõi đều gọi là phiền. Như phiền thịnh , phiền thứ đều nghĩa là đông đúc cả.
② Cũng dùng như chữ phiên .
③ Ngớt, nghỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây cối) um tùm, tốt tươi: Um tùm rậm rạp;
② Nảy nở ra nhiều, sinh sôi nảy nở; Đông nhiều, nhiều nhõi;
③ (văn) Ngớt, nghỉ Xem [fan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây rậm rạp — Nhiều. Đông đảo — Cũng dùng như chữ Phiền — Cũng đọc Phồn.

Từ ghép 1

phồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỏ tốt
2. sinh sôi
3. nghỉ ngơi
huấn, tuần
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

huấn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy ngựa cho thuần — Dạy bảo. Như chữ Huấn . Một âm là Tuần.

tuần

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuần, lành (thú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thuận tòng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mã tiên tuần nhi hậu cầu lương" (Thuyết lâm ) Ngựa trước hết phải thuận tòng, rồi sau mới cầu cho giỏi.
2. (Động) Làm cho thuần phục. ◇ Hàn Dũ : "Giang ngư bất trì hoạt, Dã điểu nan lung tuần" , (Tống Huệ Sư ) Cá sông không sống trong ao, Chim đồng khó làm cho quen ở trong lồng.
3. (Tính) Quen, dễ bảo, thuần phục. ◎ Như: "ôn tuần" dễ bảo, thuần thục.
4. (Tính) Tốt lành, lương thiện.
5. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "tuần chí" đến dần dần. ◇ Dịch Kinh : "Tuần trí kì đạo, chí kiên băng dã" , (Khôn quái ) Dần dần đạt đạo, tới băng giá vững chắc.
6. Một âm là "huấn". (Động) Dạy dỗ, chỉ bảo. § Thông "huấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quen, lành. Ngựa tập đã thuần theo như ý người gọi là tuần. Nói rộng ra phàm vật gì dữ tợn mà rèn tập cho đều theo như ý mình đều gọi là tuần.
② Hay. Văn chương hay gọi là nhã tuần .
③ Dần dần, sự gì nó dần dần đến gọi là tuần chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quen, lành, dễ bảo, thuần, thuần phục, thuận theo: Thuần dưỡng thú rừng;
② (văn) Dạy cho thuần, thuần hóa;
③ (văn) Dần dần: Dần dần đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa đã được huấn luyện thuần thục — Thuận theo — Tốt đẹp.

Từ ghép 1

mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lứa đôi
2. tích góp, vơ vét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lứa đôi. ◇ Thi kinh : "Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu" , (Chu nam , Quan thư ) Thục nữ u nhàn, (Cùng với) quân tử đẹp đôi.
2. (Động) Tụ họp, tụ tập. ◇ Thi Kinh : "Huệ thử trung quốc, Dĩ vi dân cầu" , (Đại Nhã , Dân lao ) (Thì vua) hãy thương xót người ở kinh đô, Để cho dân chúng tụ họp (khỏi tan tác tha hương).

Từ điển Thiều Chửu

① Lứa đôi. Như Kinh Thi có câu: Quân tử hảo cầu đôi tốt của người quân tử, vợ hiền của người quân tử.
② Tích góp, vơ vét.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sánh đôi, kết đôi: Tốt đôi với người quân tử (Thi Kinh);
② Vợ chồng, bạn đời, lứa đôi;
③ Tích góp, vơ vét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp thu nhập — Tìm bạn kết đôi.

Từ ghép 1

hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng. Lệ nhà Chu, cứ 12.500 nhà là một Hương — Chỉ quê nhà — Nơi chốn — Khu vực — Các âm khác là Hướng, Hưởng.

Từ ghép 40

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Quay về. Như chữ Hướng và Hướng — Các âm khác là Hương, Hưởng.

hưởng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng — Các âm khác là Hương, Hướng.
nãng, năng, đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

nãng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phỏng, bỏng. ◎ Như: "thang thủy nãng thủ" nước nóng phỏng tay.
2. (Động) Hâm nóng. ◇ Thủy hử truyện : "Điếm gia thiết nhất bàn thục ngưu nhục, nãng nhất hồ nhiệt tửu, thỉnh Lâm Xung khiết" , , (Đệ thập hồi) Nhà quán thái một đĩa thịt bò chín, hâm một hồ rượu nóng, mời Lâm Xung ăn uống.
3. (Động) Ủi, uốn... (bằng hơi nóng). ◎ Như: "nãng phát" uốn tóc, "nãng y phục" ủi quần áo.
4. (Động) Chần nước sôi (phương pháp nấu ăn, bỏ thức nấu vào nước sôi cho chín thật nhanh rồi vớt ra ngay). ◎ Như: "tương vưu ngư nãng thục hậu thiết phiến" lấy cá mực chần cho chín rồi cắt thành miếng.
5. (Tính) Nóng. ◎ Như: "giá thủy thái nãng liễu" nước này nóng lắm rồi.

năng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bị bỏng lửa

Từ điển Thiều Chửu

① Bỏng lửa.
② Hâm nóng.

đãng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, bỏng: Bát cháo này nóng lắm; Bỏng tay; Coi chừng bỏng nhé!;
② Hâm, là, uốn (tóc): Hâm rượu; Là quần áo; Uốn tóc bằng điện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa phừng lên — Đun. Nấu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.