hôn, mẫn
hūn ㄏㄨㄣ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

hôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóng tối
2. lúc sẩm tối
3. mê muội
4. đứa con chưa kịp đặt tên mà chết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tối, lúc trời chạng vạng tối. ◎ Như: "hoàng hôn" trời nhá nhem, "hôn dạ" đêm tối. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tịch dương vô hạn hảo, Chỉ thị cận hoàng hôn" , (Đăng Lạc Du nguyên ) Nắng chiều đẹp vô hạn, Chỉ (tiếc) là đã gần hoàng hôn. § Quách Tấn dịch thơ: Tịch dương cảnh đẹp vô ngần, Riêng thương chiếc bóng đã gần hoàng hôn.
2. (Danh) Lễ cưới. Ngày xưa cưới xin cứ đến tối mới đón dâu nên gọi là "hôn lễ" , sau mới đổi dùng chữ "hôn" . ◇ Tân Đường Thư : "Thị thì Đột Quyết tái thượng thư cầu hôn, đế vị báo" , (Đột Quyết truyện thượng ) Lần đó, Đột Quyết lại dâng thư xin cưới, vua chưa đáp.
3. (Danh) Con sinh ra chưa đặt tên mà chết gọi là "hôn". ◎ Như: "yểu hôn" con chết yểu.
4. (Tính) Tối, thiếu ánh sáng hoặc không sáng rõ. ◎ Như: "hôn ám" u tối, "hôn hoàng" tối tăm.
5. (Tính) Tối tăm, ngu tối. ◎ Như: "hôn hội hồ đồ" tối tăm hồ đồ, không hiểu sự lí gì, "hôn quân" vua không sáng suốt.
6. (Tính) Lờ mờ, mơ hồ, không rõ. ◎ Như: "lão nhãn hôn hoa" mắt già lờ mờ, quáng gà.
7. (Động) Mất hết tri giác, bất tỉnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Tiên thị, hôn nhân Vương tính giả, tật đốc, hôn bất tri nhân giả sổ nhật hĩ" , , , (quỷ khốc) Trước đó, người giữ cổng tên Vương, mắc phải bịnh nặng, hôn mê bất tỉnh mấy ngày.
8. (Động) Mê hoặc, mê đắm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Môn ư tiểu lợi, hoặc ư thị dục" , (Mạnh Hạ kỉ , Vu đồ ) Mê mẩn ở điều lợi nhỏ nhen, say đắm tham dục.

Từ điển Thiều Chửu

① Tối, như hoàng hôn mờ mờ tối, hôn dạ đêm tối, v.v.
② Tối tăm, như hôn hội hồ đồ tối tăm hồ đồ, không hiểu sự lí gì.
③ Lễ cưới, ngày xưa cưới xin cứ đến tối mới đón dâu nên gọi là hôn lễ , bây giờ mới đổi dùng chữ hôn .
④ Mờ.
⑤ Con sinh ra chưa đặt tên mà chết gọi là hôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Hoàng) hôn: Hoàng hôn;
② Tối tăm: Trời đất tối mù;
③ Mê, mê man, mê mẩn, ngất (đi): Bệnh nhân đã ngất đi;
④ (văn) Hoa mắt;
⑤ (văn) Lơ mơ, lẩm cẩm: Dưới tay một ông vua lẩm cẩm thì khó mà ở lâu được (Hậu Hán thư);
⑥ (cũ) Như [hun];
⑦ (văn) Chết sớm (khi mới sinh chưa đặt tên đã chết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời bị che tối đi — Tối tăm — Đầu óc tối tăm, không còn biết suy nghĩ gì — Buổi chiều tối. Thí dụ: Hoàng hôn.

Từ ghép 18

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận lực (như , bộ ).
bĩ, bỉ, phầu, phủ
fǒu ㄈㄡˇ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc, bế tắc, không thông. (Ngb) Khó khăn, khốn quẫn: Thánh nhân có lúc bế tắc, vạn vật cũng có lúc thông suốt (Liệt tử);
② (văn) Xấu: Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Chê: Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem [fôu].

Từ ghép 4

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Càn, nói về vạn vật ngưng trệ không thông — Chỉ sự bế tắc, cùng khốn — Chỉ việc xấu — Một âm khác là Phủ.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phủ định: Phủ quyết; Phủ nhận;
② (văn) Không, hay không: ? Như thế được không?; Nếm xem có ngon không?; ? Chưa biết có được không; ? Ngài có biết chuyện ấy không?; ? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với thành [fôu zé]): Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng — Không phải — Tiếng dùng trong câu hỏi: Td: Khả phủ ( được hay không ) — Một âm khác là Bí. Xem Bí.

Từ ghép 7

đế, đề
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đế

phồn thể

Từ điển phổ thông

xét kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.

Từ ghép 2

đề

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎ Như: "đế thị" coi kĩ càng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính" (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử : "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" . ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" .
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.
khế, yết
jiē ㄐㄧㄝ, qì ㄑㄧˋ

khế

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vén áo lội qua sông: Nước sâu thì bận cả áo lội qua, nước cạn thì vén áo lội qua (Thi Kinh: Bội phong, Bào hữu khổ diệp).

yết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bóc, mở
2. vạch trần, phơi bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ cao, dựng lên. ◎ Như: "yết can khởi sự" 竿 dựng cờ nổi lên, "cao yết nghĩa kì" giơ cao cờ nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Ư thị thừa kì xa, yết kì kiếm, ngộ kì hữu viết: Mạnh Thường Quân khách ngã" , , : (Tề sách tứ ) Vậy là (Phùng Huyên ) ngồi xe, giơ cao thanh gươm, gặp bạn bè bảo rằng: Ông Mạnh Thường Quân đãi ta vào bậc khách.
2. (Động) Tỏ lộ, phơi ra, vạch ra. ◎ Như: "yết lộ" vạch rõ, "yết đoản" vạch ra khuyết điểm, "yết để" lật tẩy, "yết hiểu" công bố, "yết thị" thông báo.
3. (Động) Mở, kéo, lôi. ◎ Như: "yết mạc" vén màn (khánh thành), mở màn, "yết oa cái" mở vung nồi.
4. (Động) Bóc, cất, lấy đi. ◎ Như: "yết cao dược" bóc thuốc cao, "yết hạ bích báo" bóc báo tường xuống.
5. (Động) Gánh, vác. ◇ Trang Tử : "Nhiên nhi cự đạo chí, tắc phụ quỹ yết khiếp đam nang nhi xu" , (Khư khiếp ) Thế nhưng bọn trộm lớn đến, thì đội hòm gánh tráp khoác đẫy mà chạy.
6. (Danh) Tiêu biểu, mẫu mực. ◇ Quách Phác : "Nga Mi vi Tuyền Dương chi yết" (Giang phú ) Núi Nga Mi là tiêu biểu của Tuyên Dương.
7. (Danh) Họ "Yết".
8. Một âm là "khế". (Động) Xăn áo, vén áo. ◇ Thi Kinh : "Thâm tắc lệ, Thiển tắc khế" , (Bội phong , Bào hữu khổ diệp ) Nước sâu thì mặc cả áo lội qua, Nước cạn thì vén áo lội qua.

Từ điển Thiều Chửu

① Giơ cao, dựng lên. Như yết can khởi sự 竿 dựng cờ nổi lên.
② Bảo cho rõ, như yết thị .
③ Tỏ lộ, phơi ra.
④ Gánh, vác.
⑤ Tiêu chuẩn (làm mẫu mực).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy... đi, cất... đi, dẹp... đi, bỏ, bóc...: Cất (lấy) bức tranh trên tường đi; Bóc biểu ngữ này đi;
② Mở: Mở vung nồi;
③ Vạch, lật tẩy, phơi bày ra, bảo cho rõ: Vạch khuyết điểm của người ta;
④ (văn) Giơ cao, dựng lên: 竿 Dựng gậy làm cờ, dân chúng khắp nơi tụ đến (Bình Ngô đại cáo);
⑤ (văn) Cầm: 使 Cầm phù tiết đi sứ (Hán thư);
⑥ (văn) Vác, khiêng;
⑦ (văn) Cột mốc;
⑧ [Jie] (Họ) Yết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giơ cao lên. Đưa cao lên — Bày tỏ ra — Nắm giữ — Gánh vác — Rễ cây lộ ra khỏi mặt đất.

Từ ghép 16

tai
zāi ㄗㄞ

tai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rất, lắm (ý nhấn mạnh)
2. vừa mới
3. sao, đâu (trong câu hỏi)
4. vậy, thay (trong câu cảm thán)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mới, vừa mới. ◎ Như: Âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là "tai sinh minh" nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng. ◇ Thượng Thư : "Duy tứ nguyệt, tai sinh phách" , (Cố mệnh ) Tháng tư, vừa mới hiện ra ánh trăng.
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. ◇ Luận Ngữ : "Đại tai Nghiêu chi vi quân dã" (Thái Bá ) Lớn thay, sự nghiệp làm vua của ông Nghiêu.
3. (Trợ) Biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: sao, đâu. ◇ Thi Kinh : "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" , (Bội phong , Bắc môn ) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
4. (Trợ) Khẳng định ngữ khí: chứ, đấy. ◇ Tả truyện : "Đối viết: Do khả từ hồ? Vương viết: Khả tai" : ?: (Tuyên Công thập nhất niên ) Hỏi rằng: Còn từ được chăng? Vương đáp: Được chứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng trợ ngữ, nghĩa là vậy thay!.
② Mới, âm lịch cứ đến ngày mồng ba gọi là tai sinh minh nghĩa là ngày mặt trăng mới sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (trợ) Ư, ... nhỉ, ... đâu (biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn): ? Có khó gì đâu?; Đó là chim gì thế? (Trang tử); ? Không biết lời nói đó có thật không (Mạnh tử); ! Than ôi! Chim én chim sẻ làm sao biết được cái chí của chim hồng chim hộc! (Sử kí); ? Há có thể một mình vui vẻ được ư? (Mạnh tử); ? Bao giờ mới trở về? (Thi Kinh); ? Tấn là tông tộc của ta, há lại hại ta ư? (Tả truyện);
② ...thay, hỡi (biểu thị sự cảm thán): Đẹp thay; ! Ô hô! Thương thay!; ! A! Ôi! Ô! Hiểm mà cao thay! (Lí Bạch: Thục đạo nan); Nghiêu thật là một ông vua to lớn (cao cả) (Luận ngữ);
③ Đi! (biểu thị mệnh lệnh): ! Vua (Thuấn) nói: Tốt lắm, hãy đi đi! (Thượng thư); ! Người quân tử trung hậu, hãy về đi về đi! (Thi Kinh);
④ Mới: Ngày mặt trăng mới sinh ánh sáng (ngày mùng ba âm lịch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ từ cuối câu, có nghĩa như vậy thay. Td. Ai tai ( buồn vậy thay ) — Bắt đầu.

Từ ghép 2

nao, nhi, nhu, noãn, nê, nạo, nộn
ér ㄦˊ, nào ㄋㄠˋ, rú ㄖㄨˊ, xū ㄒㄩ

nao

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chi trước của súc vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay, chân đùi của loài thú — Một âm là Nhu. Xem Nhu.

nhi

phồn thể

Từ điển phổ thông

đã nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhi ngay như trên — Các âm khác là Nao, Nê, Nhu. Xem các âm này.

nhu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên, chân trên của các giống súc gọi là mao.
② Một âm là nhu. Mềm, mềm sụn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mềm, mềm sụn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về miếng thịt non mềm — Các âm khác là Nao, Nê, Nhi. Xem các âm này.

noãn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt có lẫn xương. Như chữ Nê — Sụn ( xương mềm ) — Các âm khác là Nao, Nhi, Nhu. Xem các âm này.

nạo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.

nộn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân trước của động vật.
2. (Danh) Cánh tay của người. Cũng chỉ huyệt "dương thỉ" trên cánh tay.
3. Một âm là "nhu". (Tính) Mềm, nhuyễn.
4. (Tính) Ngọ ngoạy. § Thông "nhu" .
5. Một âm là "nhi". (Động) Nấu chín. § Thông "nhi" .
6. Một âm là "nộn". (Danh) Tương thịt.
7. Một âm là "noãn". (Tính) Ấm, nóng. ◇ Giang Yêm : "Thị tả hữu nhi bất noãn, cụ y quan nhi tự lương" , (Khấp phú ) Nhìn bên phải bên trái mà không ấm, có đủ áo mũ mà vẫn lạnh.
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhìn kỹ

Từ điển trích dẫn

1. Chữ "thị" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ thị ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ cổ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thị .

Từ ghép 1

vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

sĩ, thị
shì ㄕˋ

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thị, chính âm là chữ sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây lớn, gỗ cứng, mùa hè nở hoa vàng, có nhiều ở vùng bắc Trung Hoa — Cây hồng. Cây gậy.

thị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây hồng, quả hồng
2. cây thị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây trái hồng. § Cũng như "thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thị, chính âm là chữ sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .
bảng
bǎng ㄅㄤˇ

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bảng
2. yết thị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tấm bảng. § Thông "bảng" .
2. (Danh) Tở cáo thị dán nơi công cộng. ◇ Bắc Tề Thư : "Sổ xử kiến bảng, vân hữu nhân gia nữ bệnh, nhược hữu năng trị sái giả, cấu tiền thập vạn" , , , (Mã Tự Minh truyện ) Mấy nơi thấy yết thị, nói rằng có nhà có con gái bị bệnh, nếu có người chữa khỏi được, sẽ thưởng tiền mười vạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bảng.
② Yết thị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bảng;
② Yết thị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ — Đưa ra cho thấy.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.