thỏa
tuǒ ㄊㄨㄛˇ

thỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thỏa đáng, ổn, yên

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Ổn đáng. ◎ Như: "thỏa đáng" ổn đáng.
2. (Phó) Thích nghi, thích hợp. ◎ Như: "tha thuyết thoại khiếm thỏa, thường dẫn khởi công phẫn" , ông ta nói năng không được thích hợp lắm, thường đưa đến sự công phẫn.
3. (Phó) Xong xuôi, hoàn bị. ◎ Như: "giá kiện sự tình dĩ kinh bạn thỏa liễu" việc này đã làm xong xuôi rồi.
4. (Động) Ổn, yên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ giá nhất khứ thả tại viên lí trụ lưỡng thiên, đẳng ngã thiết cá pháp tử hồi minh bạch liễu, na thì tái kiến phương thỏa" , , (Đệ lục thập bát hồi) Em sang ở tạm trong vườn mấy hôm, để chị nghĩ cách trình rõ ràng trước, lúc đó em sẽ đến gặp lại mới ổn.
5. (Động) Rơi, rủ xuống. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa thỏa anh sao điệp" (Trùng du hà thị ) Hoa rơi chim anh lướt bướm.
6. (Danh) Họ "Thỏa".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên, như thỏa thiếp , thỏa đáng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xong xuôi, ổn, ổn thỏa, thỏa đáng: Đã bàn xong xuôi rồi; Làm như thế không ổn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, xong xuôi. Td: Thỏa đáng. Ổn thỏa — Ta còn hiểu là đã vừa lòng, không còn mong muốn gì hơn nữa. Đoạn trường tân thanh : » Khát khao đã thỏa tấm lòng lâu nay «.

Từ ghép 11

mông
mēng ㄇㄥ, méng ㄇㄥˊ

mông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không rõ ràng
2. lừa lọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mưa dây, mưa nhỏ, mưa phùn. ◇ Đặng Trần Côn : "Lang khứ trình hề mông vũ ngoại" (Chinh Phụ ngâm ) Đường chàng đi ra chốn mưa phùn. § Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Chàng thì đi cõi xa mưa gió.
2. (Động) Bao trùm, bao phủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa dây (mưa nhỏ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mưa nhỏ, mưa dây. Xem [míngméng], [kongméng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa nhỏ. Mưa phùn.

Từ ghép 2

chinh, chánh, chính
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

chinh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh thuế — Một âm là Chính.

chánh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp lệnh, sách lược cai trị. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" ra làm việc quan, "trí chánh" cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" chức coi việc học, "diêm chánh" chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị lí.
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".

Từ điển Thiều Chửu

① Làm cho chính, người trên chế ra phép tắc luật lệ để cho kẻ dưới cứ thế mà noi gọi là chánh.
② Việc quan (việc nhà nước), như tòng chánh ra làm việc quan, trí chánh cáo quan.
③ Khuôn phép, như gia chánh khuôn phép trị nhà.
④ Tên quan (chủ coi về một việc) như học chánh chức học chánh (coi việc học), diêm chánh chức diêm chánh (coi việc muối).
⑤ Chất chánh, đem ý kiến hay văn bài nghị luận của mình đến nhờ người xem hộ gọi là trình chánh . Cũng đọc là chữ chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chính, chính trị, chính quyền, hành chính: Hành chính; Chấp chính, nắm chính quyền; Bưu chính; Việc nhà;
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: Làm việc quan; Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): Chức học chính (coi về việc học hành); Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.

Từ ghép 4

chính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

việc của nhà nước, chính trị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Pháp lệnh, sách lược cai trị. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Danh) Việc quan, việc nhà nước. ◎ Như: "tòng chánh" ra làm việc quan, "trí chánh" cáo quan.
3. (Danh) Khuôn phép, quy tắc. ◎ Như: "gia chánh" khuôn phép trị nhà.
4. (Danh) Quan chủ coi về một việc. ◎ Như: "học chánh" chức coi việc học, "diêm chánh" chức coi việc muối.
5. (Động) Cai trị, trị lí.
6. (Động) Đem ý kiến, văn bài nghị luận của mình nhờ người xem duyệt. ◎ Như: "trình chánh" đưa cho xem duyệt.
7. § Cũng đọc là "chính".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chính, chính trị, chính quyền, hành chính: Hành chính; Chấp chính, nắm chính quyền; Bưu chính; Việc nhà;
② (cũ) Việc quan, việc nhà nước: Làm việc quan; Cáo quan về;
③ (cũ) Tên chức quan (phụ trách về một việc): Chức học chính (coi về việc học hành); Chức diêm chính (coi về sản xuất muối);
④ Chất chính: Trình ý kiến hay bài viết của mình nhờ người xem và góp ý hoặc sửa giúp;
⑤ [Zhèng] (Họ) Chính, Chánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho ngay thẳng. Sắp đặt công việc — Việc sắp đặt trong nước hay một địa phương — Phép tắc lề lối để theo đó mà làm việc — Một âm là Chinh.

Từ ghép 69

bạo chính 暴政bát chính 八政bỉ chính 秕政bính chính 柄政bố chính 布政bưu chính 郵政bưu chính cục 郵政局can chính 干政chấp chính 執政chấp chính 执政chính biến 政變chính cục 政局chính cương 政綱chính đàn 政壇chính đảng 政黨chính giáo 政教chính giới 政界chính khách 政客chính kiến 政見chính luận 政論chính pháp 政法chính phủ 政府chính quyền 政權chính sách 政策chính sự 政事chính thể 政體chính tình 政情chính trị 政治chính trị gia 政治家chính trị phạm 政治犯chính võng 政網chuyên chính 专政chuyên chính 專政công chính 工政củ chính 糾政dân chính 民政gia chính 家政hà chính 苛政hành chính 行政học chính 學政huấn chính 訓政lương chính 良政mĩ chính 美政ngược chính 虐政nhân chính 仁政nhiếp chính 摄政nhiếp chính 攝政nội chính 內政nội chính bộ 內政部phụ chính 輔政phục chính 復政quân chính 軍政quy chính 歸政sơ chính 初政tài chính 財政tài chính bộ 財政部tàn chính 殘政tệ chính 弊政tham chính 參政thất chính 七政thị chính 巿政thị chính 市政thương chính 商政tòng chính 從政triều chính 朝政ủy chính 委政vô chính phủ 無政府xuất chính 出政y chính 醫政
biên
biān ㄅㄧㄢ, bian

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bên, phía
2. bờ, rịa, ven, mép, vệ, viền, cạnh
3. biên giới
4. giới hạn, chừng mực
5. ở gần, bên cạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ranh giới, chỗ hai nước hoặc hai khu đất tiếp cận nhau. ◎ Như: "thủ biên" phòng vệ biên giới, "thú biên" đóng giữ ở vùng biên giới, "khẩn biên" khai khẩn đất ở biên giới.
2. (Danh) Bên, ven. ◎ Như: "giang biên" ven sông, "lộ biên" bên đường.
3. (Danh) Chung quanh, chu vi. ◎ Như: "trác biên" bốn cạnh bàn, "sàng biên" chung quanh giường.
4. (Danh) Giới hạn, tận cùng. ◎ Như: "khổ hải vô biên, hồi đầu thị ngạn" , biển khổ không cùng, quay đầu là bờ. ◇ Đỗ Phủ : "Vô biên lạc diệp tiêu tiêu há, Bất tận Trường giang cổn cổn lai" , (Đăng cao ) Lá cây rụng ào ào dường như không bao giờ hết, Sông Trường giang cuộn chảy không ngừng.
5. (Danh) Phía, đằng, phương hướng. ◎ Như: "tả biên" phía trái, "tiền biên" đằng trước, "đông biên" phía đông, "ngoại biên" phía ngoài.
6. (Danh) Đầu mối.
7. (Danh) Cạnh (từ dùng trong môn hình học). ◎ Như: "đẳng biên tam giác hình" hình tam giác đều (ba cạnh dài bằng nhau).
8. (Danh) Đường viền (trang sức). ◎ Như: "kim biên" đường viền vàng.
9. (Danh) Lượng từ: cạnh. ◎ Như: "ngũ biên hình" hình năm cạnh.
10. (Danh) Họ "Biên".
11. (Tính) Lệch, không ngay.
12. (Tính) Biểu thị vị trí. Tương đương với "lí" , "nội" , "trung" . ◇ Cao Thích : "Đại mạc phong sa lí, Trường thành vũ tuyết biên" , (Tín An Vương mạc phủ ) Trong gió cát sa mạc, Trong tuyết mưa trường thành.
13. (Phó) Một mặt ..., vừa ... vừa. ◎ Như: "biên tố biên học" một mặt làm việc, một mặt học hành, "biên cật phạn biên khán điện thị" vừa ăn cơm vừa xem truyền hình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ven bờ. Như giang biên ven bờ sông.
② Bên cõi, chỗ địa phận nước này giáp nước kia. Như biên phòng sự phòng bị ngoài biên.
③ Bên. Như lưỡng biên hai bên. Một mặt gọi là nhất biên .
④ Ðường viền, đính vào bên mép áo cho đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bờ, ven bờ, rìa, vệ, mép, lề: Lề giấy; Mép bàn; Vệ đường, bên đường; Bờ sông; Rìa núi;
② Biên giới, địa giới, địa phận, bờ cõi: Thành phố ở biên giới; Làng bản ở biên giới;
③ Đường viền;
④ Giới hạn;
⑤ (toán) Đường, giác: Đường đáy; Đa giác;
⑥ Vừa... vừa...: Vừa nghe vừa ghi chép; Vừa làm vừa học;
⑦ Bên, phía: Đứng nép vào một bên, bị gạt ra rìa; Ngả hẳn về một phía; Đi về phía này;
⑧ Gần, gần bên;
⑨ Ở (bên)..., đằng... (thường đặt sau những chữ "","", "", "", "", "", "", "" v.v...): Ở trên; Ở dưới; Đằng trước; Đằng sau;
⑩ [Bian] (Họ) Biên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bờ nước — Bên cạnh, một vùng, một phương — Gần, liền với — Chỗ giáp ranh.

Từ ghép 32

quản lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Lo liệu, trông nom. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim thỉnh liễu Tây phủ lí Liễn nhị nãi nãi quản lí nội sự, thảng hoặc tha lai chi thủ đông tây, hoặc thị thuyết thoại, ngã môn tu yếu bỉ vãng nhật tiểu tâm ta" 西, 西, , (Đệ thập tứ hồi) Nay mời mợ Liễn ở phủ Tây sang trông nom công việc. Mợ ấy muốn chi tiêu cái gì, lấy cái gì, truyền bảo câu gì, chúng ta so với ngày trước phải hầu hạ cẩn thận.
2. Can dự, bận tâm. ◇ Tái sanh duyên : "Nhĩ nhược hiềm phiền, hưu quản lí, ngã đồng tức phụ hội phô bài" , , (Đệ tứ nhất hồi).
3. Quản thúc. ◇ Hồng Thâm : "(Học giáo) quản lí cực nghiêm, trừ điệu tinh kì lục, bình thường đô bất hứa hồi gia đích" (), , (Kiếp hậu đào hoa , Thập tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông nom sắp đặt công việc.

quản lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quản lý
tiên, tiễn
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên cho cạn. Ta còn đọc Tiễn — Một âm là Tiễn. Xem Tiễn.

Từ ghép 2

tiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu, sắc, cất
2. ngâm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "tiên ngư" rán cá, "tiên đản" chiên trứng.
2. (Động) Sắc, nấu cô lại. ◎ Như: "tiên dược" sắc thuốc.
3. (Động) Rèn, tôi luyện. ◇ Chu Lễ : "Cải tiên kim tích tắc bất háo" (Đông quan khảo công kí , Lật thị ) Đổi cách tôi luyện vàng thiếc thì không hao mất.
4. (Động) Làm cho khổ sở, bức bách. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Khủng bất nhậm ngã ý, Nghịch dĩ tiên ngã hoài" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Sợ không theo ý ta, Chắc sẽ làm khổ sở lòng ta.
5. Một âm là "tiễn". (Động) Ngâm, dầm. ◎ Như: "mật tiễn" thức ăn ngâm mật, đường. § Cũng viết là "mật tiễn" , "mật tí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, sắc, chất nước đem đun cho đặc gọi là tiên.
② Một âm là tiễn. Ngâm, đem các thứ quả ngâm mật gọi là mật tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc: Sắc thuốc;
② Nước thứ...: Nước (thuốc) thứ nhất;
③ Rán: Rán đậu phụ, đậu phụ rán;
④ (văn) Ngâm: Ngâm mật;
④ (văn) Làm cho đau đớn khổ sở: Sợ rằng người ấy sẽ không theo ý ta, chắc tương lai lòng ta sẽ bị đau đớn khổ sở (Ngọc Đài tân vịnh: Khổng tước đông nam phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mứt trái cây — Món ăn ngào đường rồi chưng lên — Một âm là Tiên. Xem Tiên.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Không có thành kiến, không cố chấp, không tự mãn. ◇ Trang Tử : "(Khổng Tử) viết: Khâu thiếu nhi tu học, dĩ chí ư kim, lục thập cửu tuế hĩ, vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" () : , , , , (Ngư phủ ).
2. Hết lòng ngưỡng mộ. ◇ Sử Kí : "Kim Tần nam diện nhi vương thiên hạ, thị thượng hữu thiên tử dã. Kí nguyên nguyên chi dân kí đắc an kì tính mệnh, mạc bất hư tâm nhi ngưỡng thượng, đương thử chi thì, thủ uy định công, an nguy chi bổn tại ư thử hĩ" , . , , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
3. Giả tình giả ý. ◇ Thiên địa hội thi ca tuyển : "Như hữu hư tâm hòa giả ý, Hồng môn pháp luật bất lưu tình" , (Mạc học Bàng Quyên hại Tôn Tẫn ).
4. Trong lòng lo sợ. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Tựu thị Hoàng Lão Da, Chu Lão Da, hiểu đắc thống lĩnh giá thoại bất thị thuyết đích tự kỉ, bất miễn tổng hữu điểm hư tâm, tĩnh tiễu tiễu đích nhất thanh dã bất cảm ngôn ngữ" , , , , (Đệ thập tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ chẳng có gì, không chấp nhất, để ý gì.

Từ điển trích dẫn

1. Quan lại vì tuổi già xin từ chức (ngày xưa). ◇ Trần Tử Ngang : "Ư thị nhân giai trật mãn, cáo lão quy nhàn" 滿, (Cao Phủ Quân mộ chí minh ).
2. Phiếm chỉ tuổi già về hưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy cớ là đã già yếu để xin thôi việc.

Từ điển trích dẫn

1. Cơ quan chính phủ cai quản hiện kim, chứng phiếu, chứng khoán và những tài vật khác. Gồm có quốc khố, tỉnh khố, thị khố và huyện khố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho tiền bạc của quốc gia.
nhiễu
rǎo ㄖㄠˇ, róu ㄖㄡˊ

nhiễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm phiền, quấy rầy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy rối, làm loạn. ◎ Như: "nhiễu loạn nhân tâm" làm rối loạn lòng người.
2. (Động) Quấy rầy, làm phiền (cách nói xã giao, khách khí). ◎ Như: "thao nhiễu" quấy quả, làm phiền rầy.
3. (Động) Nuôi cho thuần, tuần phục. ◇ Chu Lễ : "Chưởng dưỡng mãnh thú nhi giáo nhiễu chi" (Hạ quan , Phục bất thị ) Coi việc nuôi thú dữ mà dạy cho chúng thuần phục.
4. (Động) Làm cho yên, an phủ, an định. ◇ Vương An Thạch : "Dĩ đạo nhiễu dân giả dã" (Nguyên giáo ) Lấy đạo làm cho yên dân.
5. (Tính) Nhu thuận. ◇ Thư Kinh : "Nhiễu nhi nghị" (Cao Dao Mô ) Nhu thuận mà quả quyết.
6. (Danh) Gia súc. ◇ Chu Lễ : "Kì súc nghi lục nhiễu" (Hạ quan , Chức phương thị ) Về súc vật, nên nuôi sáu loại gia súc (ngựa, bò, cừu, heo, chó, gà).

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy rối.
② Nuôi cho thuần.
③ Làm cho yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quấy rối, quấy rầy: Quấy nhiễu, quấy rối gây loạn; Làm rầy, làm phiền;
② (văn) Nuôi cho thuần;
③ (văn) Làm cho yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn. Gây rối loạn — Nhờ vả ăn uống của người khác. Làm phiền.

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.