nguyện
yuàn ㄩㄢˋ

nguyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

mong muốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng mong cầu, sự mong muốn, hi vọng, kì vọng. ◎ Như: "tâm nguyện" niềm mong ước trong lòng, "chí nguyện" điều mong mỏi. ◇ Đào Uyên Minh : "Phú quý phi ngô nguyện, đế hương bất khả kì" , (Quy khứ lai từ ) Giàu sang chẳng phải là điều ta mong mỏi, cõi tiên không thể ước ao.
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử : "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" thực tình muốn thế, "phát nguyện" mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ : "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" , (Túy lưu Đông Dã ).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại : "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (): , (Quyển hạ ).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử : "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" , (Vương chế ) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.

Từ điển Thiều Chửu

① Muốn. Lòng mong cầu gọi là tâm nguyện . Ðem cái quyền lợi mình muốn được hưởng mà yêu cầu pháp luật định cho gọi là thỉnh nguyện .
Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện (thực tình muốn thế), phát nguyện (mở lòng muốn thế), thệ nguyện (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sự mong muốn, lòng mong muốn, nguyện vọng: Nguyện vọng bình sinh; Như mong muốn. 【nguyện vọng [yuànwàng] Nguyện vọng, ước vọng, (điều) mong muốn: Một ước vọng từ bao đời; Phù hợp nguyện vọng của nhân dân;
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; Quân tình nguyện; Tự nguyện tự giác; Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, trông đợi. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú có câu: » Cho nên đây phải họa vần Chiến tụng, nguyện ngô quân đem lại nếp hoàng đồ « — Cầu khẩn van xin. Đoạn trường tân thanh có câu: » Bạc sinh quỳ xuống vội vàng, quá lời nguyện hết Thánh hoàng, Thổ công «.

Từ ghép 21

thỉnh, tình, tính
qīng ㄑㄧㄥ, qíng ㄑㄧㄥˊ, qǐng ㄑㄧㄥˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

thỉnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mời mọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mời, xin mời: Mời bác (ông, bà...) ngồi; Xin mời đến dự; Thuê người đến sửa thang máy; Bèn bày tiệc rượu mời ông ta (Hán thư);
② Xin hãy: Xin hãy yên tâm; Xin đừng hút thuốc; Xin đừng mó tay;
Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin người trên. Td: Thỉnh nguyện — Mời mọc. Xem Thỉnh tọa — Hỏi han. Xem Thỉnh an.

Từ ghép 13

tình

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xin, cầu xin, khẩn cầu. ◎ Như: "thỉnh cầu" cầu xin, "thỉnh giả" xin phép nghỉ việc.
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" mời khách, "yến thỉnh" mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" , (Vương Thành ) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí : "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" , (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tình — Một âm là Thỉnh. Xem Thỉnh.

tính

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thăm hầu. Như thỉnh an hỏi thăm xem có được bình yên không.
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo xin dạy bảo cho, thỉnh thị xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách mời khách.
mỗ
mǒu ㄇㄡˇ

mỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng làm tiếng đệm khi xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Đại từ nhân vật không xác định. ◎ Như: "mỗ ông" ông nọ (ông Ất, ông Giáp nào đó), "mỗ sự" việc nào đó.
2. (Đại) Tiếng tự xưng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mỗ tuy bất tài, nguyện thỉnh quân xuất thành, dĩ quyết nhất chiến" , , (Đệ thất hồi) Tôi tuy bất tài, xin lĩnh quân ra ngoài thành quyết chiến một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, dùng làm tiếng đệm, như mỗ ông ông mỗ, mỗ sự việc mỗ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nọ, mỗ (chỉ người hay vật nào đó không xác định): Trương mỗ; Ông mỗ (ông Mít, ông Xoài nào đó); Việc nào đó; Tên X; Nơi X.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đại danh từ, không chỉ rõ người nào, vật gì. Td: Mỗ danh ( tên ấy, tên Mỗ, không chỉ rỏ là ai ).

Từ ghép 9

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin được thỏa lòng mong muốn.
ngữ, ngự, nhạ
yà ㄧㄚˋ, yù ㄩˋ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chống cự, chống lại;
② Địch;
③ Ngăn;
④ Tấm phên che trước xe. Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

ngự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngăn lại, chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kẻ cầm cương xe;
② Đánh xe: Người đánh xe;
③ Hầu: Chức quan hầu bên vua để can ngăn; Các nàng hầu vua;
④ Chỉ những việc của vua: Ngự giá (xe của vua); Ngự y (thầy thuốc của vua); Chữ vua viết; Bài văn của vua làm ra;
⑤ Chống lại, ngăn (dùng như , bộ ): Phòng ngự; Chống rét;
⑥ Thống trị, ngự trị, cai trị tất cả;
⑦ (văn) Dâng lên cho, hiến cho: Nên dâng lên cho các vương công (Vương Phù: Tiềm phu luận).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh xe ngựa — Người đánh xe ngựa — Trị yên — Dâng lên vua — Tiếng chỉ về hành động của vua — Ngự là sự thống trị thiên hạ của nhà vua như Ngự quốc, những hành động của vua đều gọi là » Ngự «. Các quan gọi vua là ngài ngự. » Bỏ già tỏ nỗi xưa sau, chẳng đem nỗi ấy mà tâu ngự cùng « ( C.O.N.K ).

Từ ghép 31

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kẻ cầm cương xe. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô ngự giả thiện" (Ngụy sách tứ ) Người đánh xe của tôi giỏi.
2. (Danh) Người hầu, bộc dịch. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tòng quy, bái thức cô chương, dắng ngự vô hối" , , (Niếp Tiểu Thiến ) Xin theo về, lạy chào mẹ cha, nguyện làm tì thiếp không hối tiếc.
3. (Danh) Họ "Ngự".
4. (Tính) Do vua làm ra, thuộc về vua. ◎ Như: "ngự thư" chữ vua viết, "ngự chế" bài văn của vua làm ra, "ngự y" thầy thuốc riêng của vua, "ngự hoa viên" vườn hoa dành cho vua.
5. (Động) Đánh xe, điều khiển xe ngựa. ◇ Hàn Phi Tử : "Trí Bá xuất, Ngụy Tuyên Tử ngự, Hàn Khang Tử vi tham thừa" , , (Nan tam ) Trí Bá ra ngoài, Ngụy Tuyên Tử đánh xe, Hàn Khang Tử làm tham thừa ngồi bên xe.
6. (Động) Cai trị, cai quản. ◎ Như: "lâm ngự" (vua) cai trị cả thiên hạ.
7. (Động) Hầu. ◇ Thư Kinh : "Ngự kì mẫu dĩ tòng" (Ngũ tử chi ca ) Đi theo hầu mẹ.
8. (Động) Tiến dâng. ◇ Lễ Kí : "Ngự thực ư quân" (Khúc lễ thượng ) Dâng thức ăn cho vua.
9. (Động) Ngăn, chống. § Cũng như "ngự" . ◎ Như: "ngự đông" ngự hàn, chống lạnh.
10. Một âm là "nhạ". (Động) Đón. ◎ Như: "bách lượng nhạ chi" trăm cỗ xe cùng đón đấy.
11. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Kẻ cầm cương xe.
② Cai trị tất cả. Vua cai trị cả thiên hạ gọi là lâm ngự vì thế vua tới ở đâu cũng gọi là ngự cả.
③ Hầu, như ngự sử chức quan ở gần vua giữ việc can ngăn vua, các nàng hầu cũng gọi là nữ ngự .
④ Phàm các thứ gì của vua làm ra đều gọi là ngự cả. Như ngự thư chữ vua viết, ngự chế bài văn của vua làm ra.
⑤ Ngăn, cũng như chữ ngữ .
⑥ Một âm là nhạ. Ðón, như bách lạng nhạ chi trăm cỗ xe cùng đón đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghênh đón: Cô kia về nhà chồng, trăm cỗ xe đón nàng (Thi Kinh). Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghênh đón — Một âm là Ngự. Xem Ngự.
cảm
gǎn ㄍㄢˇ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gan dạ, dám, bạo dạn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gan dạ, không sợ hãi. ◎ Như: "dũng cảm" gan dạ.
2. (Phó) Bạo dạn, dám. ◎ Như: "cảm tác cảm đương" dám làm dám chịu.
3. (Phó) Xin, mạo muội (khiêm từ). ◎ Như: "cảm vấn" xin hỏi, "cảm thỉnh giới thiệu" xin mạo muội giới thiệu.
4. (Phó) Há, sao. § Dùng như "khởi" . ◇ Tả truyện : "Nhược đắc tòng quân nhi quy, cố thần chi nguyện dã. Cảm hữu dị tâm" , , (Chiêu Công tam thập niên ) Nếu được theo quân mà về, vốn là niềm mong ước của thần. Há đâu lại có lòng khác.
5. (Phó) Có lẽ, chắc là. ◇ Thủy hử truyện : "Bất thị ngã, nhĩ cảm thác nhận liễu" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Không phải tôi, có lẽ ông nhìn lầm rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên, như dũng cảm mạnh bạo tiến lên.
② Bạo dạn, như cảm tác cảm vi bạo dạn mà làm không e sợ chi.
③ Dám, như yên cảm cố từ sao dám cố từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dũng cảm, can đảm, cả gan;
② Dám: Dám nghĩ, dám làm;
③ (đph) Có lẽ, hay là: Có lẽ anh ấy đến đấy;
④ (văn) Xin, dám (lời nói khiêm) : Xin hỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dám. Dám làm, không sợ gì — Cũng là tiếng nhún nhường khi nói về sự mạo muội của mình.

Từ ghép 5

nghiệm
yàn ㄧㄢˋ

nghiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứng nghiệm, kiểm nghiệm
2. hiệu nghiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chứng cớ, bằng chứng. ◇ Sử Kí : "Hà dĩ vi nghiệm" (Ngoại thích thế gia ) Lấy gì làm chứng cớ.
2. (Danh) Hiệu quả, kết quả đúng như dự đoán. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tác lưỡng chế chi pháp, tất hữu nghiệm" , (Tôn Sinh ) Xin làm phép (yểm) cho cả hai (người), tất nhiên có hiệu nghiệm.
3. (Danh) Triệu chứng, chứng trạng của bệnh. ◇ Liệt Tử : "Nhị nhân viết: Nguyện tiên văn kì nghiệm" : (Thang vấn ) Hai người nói: Xin được nghe trước chứng trạng bệnh ấy.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◎ Như: "nghiệm huyết" thử máu (để khảo xét bệnh), "nghiệm thi" kiểm tra thi thể.
5. (Động) Thẩm hạch, chứng thật.
6. (Động) Tương hợp với dự đoán. ◎ Như: "ứng nghiệm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng nghiệm.
② Nghiệm xem. Như thí nghiệm thử nghiệm.
③ Hiệu nghiệm. Phàm sự gì kết quả tốt không ra ngoài chỗ ý mình đoán đều gọi là nghiệm. Sự gì có thành hiệu cũng gọi là nghiệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiệm, kiểm nghiệm, xét nghiệm, chứng nghiệm, khám nghiệm: Thí nghiệm; Kiểm nghiệm hàng hóa;
② Hiệu nghiệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bằng chứng có thể tin được — Xem xét tìm tòi cho đúng — Đúng như sự thật — Có hiệu quả. Td: Hiệu nghiệm.

Từ ghép 20

ngận
yìn ㄧㄣˋ

ngận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tốt nhất là, thà rằng
2. thiếu sót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mong muốn, nguyện ý. ◇ Tả truyện : "Bất ngận di nhất lão" (Ai Công thập lục niên ) Không muốn bỏ quên một người già nào cả.
2. (Động) Tổn thương, tàn khuyết. ◇ Tả truyện : "Lưỡng quân chi sĩ giai vị ngận dã, minh nhật thỉnh tương kiến dã" , (Văn công thập nhị niên ) Quân sĩ của hai vua đều chưa bị tổn thất, ngày mai xin gặp mặt nhau.
3. (Động) Bi thương, ưu thương.
4. (Động) Cẩn thận, giới thận.
5. (Liên) Thà.
6. § Còn viết là "ngận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ ngận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bằng lòng, vui lòng, sẵn sàng;
② Thận trọng, cẩn thận;
③ Tổn thương, sứt mẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính cẩn — Bằng lòng — Tổn thương.

Từ điển trích dẫn

1. Thỉnh cầu, mong muốn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dã quản bất đắc hứa đa liễu, hoành thụ yếu cầu đại muội muội tân khổ tân khổ" , (Đệ thập tam hồi) Bây giờ tôi cũng không nghĩ hết được, thôi thì xin cô em khó nhọc ít lâu.
2. Nguyện vọng hoặc điều kiện. ◎ Như: "giá thị cá vô lí đích yếu cầu, nhĩ thiên vạn bất yếu đáp ứng tha" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong mỏi, xin người khác làm cho mình điều gì.
kì, kỳ
guǐ ㄍㄨㄟˇ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầu cúng, cầu phúc. ◎ Như: "kì phúc" cầu phúc.
2. (Động) Thỉnh cầu. ◎ Như: "kì cầu" thỉnh cầu.
3. (Động) Báo đền.
4. (Danh) § Thông "kì" .
5. (Danh) § Thông "kì" .
6. (Danh) Họ "Kì".

Từ ghép 4

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầu phúc, cầu cúng
2. báo đền

Từ điển Thiều Chửu

① Cầu cúng, cầu phúc. Như kì phúc cầu phúc.
② Báo đền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khẩn, cầu cúng, cầu phúc, cầu nguyện;
② Xin, mong: Kính xin duyệt y cho;
③ (văn) Báo đền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm lễ tế thần để cầu điều tốt lành — Mong mỏi — Báo đáp lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.