Từ điển trích dẫn

1. Lấy danh nghĩa của người khác.
2. Tên giả. Như "sử dụng giả danh dĩ yểm nhân nhĩ mục" 使 dùng tên giả để che tai mắt người ta.
3. Hư danh.
4. Các pháp trên thế gian đều do khái niệm ngôn ngữ mà thành, không có thể tính chân thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn tên tuổi, tiếng tăm người khác — Tên giả, không phải tên thật.
chủy, trủy, trưng, trừng
zhēng ㄓㄥ, zhǐ ㄓˇ

chủy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(nhạc) Âm chủy (một trong ngũ âm thời cổ Trung Quốc). Xem [zheng].

trủy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một âm bậc trong Ngũ âm của Trung Hoa ( Cung, Thương, Giốc, Truỷ, Vũ ) — Một âm khác là: Trưng.

trưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
⑥ Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điềm báo trước. Điều hiện ra ngoài. Xem Trưng triệu — Cái bằng chứng cho thấy đúng với sự thật. Td: Trưng nghiệm — Vời gọi. Kêu gọi. Td: Trưng binh — Thâu góp. Td: Trưng thu — Họ người. Td: Trưng Trắc — Một âm là Trủy. Xem Trủy.

Từ ghép 16

trừng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
dân, miên
mián ㄇㄧㄢˊ, mín ㄇㄧㄣˊ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người dân, người, dân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ điển Thiều Chửu

① Người, dân, loài người thuộc ở dưới quyền chính trị gọi là dân, như quốc dân dân nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân: Trừ mối họa cho dân; Dối trời lừa dân, quỷ kế thật trăm phương ngàn cách (Bình Ngô đại cáo);
② Người (của một dân tộc): Người Tạng; Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: Nông dân; Ngư dân; Người chăn nuôi;
④ Dân gian: Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: Công ti hàng không dân dụng; Sân bay dân dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước.

Từ ghép 95

an dân 安民bạch dân 白民bần dân 貧民bệnh dân 病民bệnh quốc ương dân 病國殃民bình dân 平民chúng dân 眾民chuyên dân 顓民công dân 公民cùng dân 窮民cư dân 居民cưỡng gian dân ý 強姦民意cưu dân 鳩民dã dân 野民dân ẩn 民隱dân biểu 民表dân ca 民歌dân chính 民政dân chủ 民主dân chúng 民众dân chúng 民眾dân công 民工dân cư 民居dân dụng 民用dân gian 民間dân gian 民间dân hữu 民有dân luật 民律dân nguyện 民願dân nhạc 民樂dân phong 民風dân phu 民夫dân quốc 民國dân quyền 民權dân sinh 民生dân số 民數dân sự 民事dân tặc 民賊dân tâm 民心dân tình 民情dân tộc 民族dân trí 民智dân trị 民治dân tục 民俗dân tuyển 民選dật dân 逸民di dân 移民di dân 遺民du dân 游民điếu dân 弔民điếu dân phạt tội 弔民伐罪đọa dân 墮民đồ thán sinh dân 塗炭生民giáo dân 教民hóa dân 化民kiều dân 僑民lê dân 黎民lương dân 良民lưu dân 流民mị dân 媚民mục dân 牧民nạn dân 戁民ngoan dân 頑民ngu dân 愚民nhân dân 人民nông dân 農民phàm dân 凡民phiên dân 番民phủ dân 撫民phù dân 浮民quân dân 君民quốc dân 国民quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨sĩ dân 士民sinh dân 生民sơ dân 初民sơn dân 山民sử dân 使民tai dân 災民tân dân 新民thần dân 臣民thị dân 巿民thị dân 市民thổ dân 土民thôn dân 村民thứ dân 庶民thực dân 殖民tí dân 庇民tiểu dân 小民toàn dân 全民toàn dân công quyết 全民公決trú dân 住民tứ dân 四民ưu dân 憂民

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Sự vụ căn bản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Phù hiếu, Tam Hoàng Ngũ Đế chi bổn vụ, nhi vạn sự chi kỉ dã" , , (Hiếu hạnh ) Hiếu hạnh, đó là sự việc căn bản của Tam Hoàng Ngũ Đế, là giềng mối của muôn sự vậy.
2. Nông nghiệp, việc nông. ◇ Tuân Tử : "Hiếu dụng kì tịch liễm hĩ, nhi vong kì bổn vụ" , (Vương chế ) Ham dùng thuế má thu liễm được, mà quên mất việc nông.
3. Bổn phận. ◇ Hàn Phi Tử : "Thương lẫm chi sở dĩ thật giả, canh nông chi bổn vụ dã" , (quỷ sử 使) Làm cho kho đụn đầy, đó là phận sự của canh nông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bản phận .

nhân vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân vật

Từ điển trích dẫn

1. Người và vật. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Giá hội thành khước dã nhân vật phú thứ, phòng xá trù mật" , (Đệ nhất hồi).
2. Chỉ người. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Trưởng quan ngữ âm, bất tượng Giang Nam nhân vật" , (Tiểu thủy loan thiên hồ di thư ) Giọng nói của trưởng quan, không giống người Giang Nam.
3. Chỉ người khác. ◇ Đông Quan Hán kí : "Luân miễn quan quy điền lí, bất giao thông nhân vật, cung dữ nô cộng phát cức điền chủng mạch" , , (Đệ Ngũ Luân truyện ).
4. Người có phẩm cách, tài ba kiệt xuất hoặc có danh vọng, địa vị. ◇ Phạm Thành Đại : "Địa linh cảnh tú hữu nhân vật, Tân An phủ thừa kim đệ nhất" , (Tống thông thủ lâm ngạn cường tự thừa hoàn triều ).
5. Chỉ phẩm cách, tài cán. ◇ Lí Triệu : "Trinh Nguyên trung, Dương Thị, Mục Thị huynh đệ nhân vật khí khái bất tương thượng hạ" , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
6. Chỉ vẻ ngoài (ngoại mạo). ◇ Tôn Quang Hiến : "Lô tuy nhân vật thậm lậu, quan kì văn chương hữu thủ vĩ, tư nhân dã, dĩ thị bốc chi, tha nhật  tất vi đại dụng hồ?" , , , , ? (Bắc mộng tỏa ngôn , Quyển ngũ ).
7. Chỉ chí thú tình tính. ◇ Ngô Tăng : "Cao Tú Thật mậu hoa, nhân vật cao viễn, hữu xuất trần chi tư" , , (Năng cải trai mạn lục , Kí thi ).
8. Về một phương diện nào đó, đặc chỉ người có tính đại biểu. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Đoản đoản đích nhất thiên thì gian, tha giản trực bả tha khán tác lí tưởng trung đích anh hùng nhân vật" , (Đệ nhất bộ, Đệ ngũ chương).
9. Nhân vật lấy làm đề tài trong tranh Trung Quốc. ◇ Tô Thức : "Đan thanh cửu suy công bất nghệ, Nhân vật vưu nan đáo kim thế" , (Tử Do tân tu Nhữ Châu Long Hưng tự ngô họa bích ).
10. Nhân vật hình tượng trong tác phẩm và nghệ thuật phẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người nổi bật, được chú ý.
yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngừng, thôi
2. đã, rồi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "hiêu hiêu bất dĩ" nhai nhải chẳng thôi. ◇ Thi Kinh : "Phong vũ như hối, Kê minh bất dĩ" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Gió mưa mù mịt, Gà gáy không thôi.
2. (Động) Truất bỏ, bãi chức. ◇ Luận Ngữ : "Lệnh duẫn Tử Văn tam sĩ vi lệnh duẫn, vô hỉ sắc; tam dĩ chi, vô uấn sắc" ,; , (Công Dã Tràng ) Quan lệnh doãn Tử Văn ba lần làm lệnh doãn, không tỏ vẻ mừng; ba lần bị cách chức, không tỏ vẻ oán hận.
3. (Động) Làm xong, hoàn tất. ◇ Quốc ngữ : "Hữu tư dĩ ư sự nhi thuân" (Tề ngữ ) Quan hữu tư xong việc rồi lui về.
4. (Động) Không chịu cho, không chấp nhận, bất hứa. ◇ Dật Chu thư : "Dịch di dĩ ngôn, chí bất năng cố, dĩ nặc vô quyết, viết nhược chí giả dã" , , , (Quan nhân ) Thay đổi lời đã nói, ý chí không vững chắc, từ khước hay chấp nhận không nhất định, gọi là nhu nhược vậy.
5. (Động) Khỏi bệnh. ◇ Sử Kí : "Nhất ẩm hãn tận, tái ẩm nhiệt khứ, tam ẩm bệnh dĩ" , , (Biển Thước Thương Công truyện ) Uống lần thứ nhất hết mồ hôi, uống lần thứ hai hết nóng, uống lần thứ ba khỏi bệnh.
6. (Phó) Quá, lắm. ◇ Mạnh Tử : "Trọng Ni bất vi dĩ thậm giả" (Li Lâu hạ ) Trọng Ni chẳng là quá lắm ư?
7. (Phó) Đã. ◎ Như: "dĩ nhiên" đã rồi, "dĩ nhi" mà thôi. ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi bất hành, dĩ tri chi hĩ" , (Vi tử ) Đạo mà không thi hành được, thì đã biết vậy rồi.
8. (Phó) Rồi, sau đó. ◇ Sử Kí : "Hàn vương Thành vô quân công, Hạng Vương bất sử chi quốc, dữ câu chí Bành Thành, phế dĩ vi hầu, dĩ hựu sát chi" , 使, , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hàn vương Thành không có quân công, Hạng Vương không cho về nước, (mà bắt) cùng về Bành Thành, giáng xuống tước hầu, rồi lại giết chết.
9. (Trợ) Đặt cuối câu, tương đương với "hĩ" . ◎ Như: "mạt do dã dĩ" chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
10. (Thán) Dùng ở đầu câu, biểu thị cảm thán. § Cũng như "ai" .
11. (Liên) Do, vì, nhân đó. § Dùng như "dĩ" . ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tọa tại thượng diện, thính kiến thuyết xuất giá thoại nhi lai, dĩ thử thức phá liễu" , , (Đệ tứ ngũ hồi) Hành Giả ngồi ở bên trên, nghe thấy những lời nói chuyện như thế, do đó biết họ đã vỡ lẽ rồi.
12. (Đại) Ấy, đó, như thế. ◇ Luận Ngữ : "Bão thực chung nhật, vô sở dụng tâm, nan hĩ tai! Bất hữu bác dịch giả hồ? Vi chi do hiền hồ dĩ" , , ! ? (Dương Hóa ) Ăn no suốt ngày, chẳng hết lòng hết sức vào việc gì, thật là khó chịu! Sao không đánh cờ đi? Đánh cờ còn hơn là (ở không) như thế.

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như nghiêu nghiêu bất dĩ nhai nhải chẳng thôi, nghĩa là cứ nói dai mãi.
② Bỏ, bãi quan, gọi tắt là dĩ.
③ Quá, như bất vi dĩ thậm chẳng là quá lắm ư?
④ Lời nói sự đã qua, như dĩ nhiên đã rồi, dĩ nhi đã mà, v.v.
⑤ Lời nói hết, như mạt do dã dĩ chẳng biết noi đâu nữa vậy thôi.
⑥ Ngày xưa hay dùng như chữ dĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đã, rồi: Đã muộn rồi; Thuyền đã đi rồi (Lã thị Xuân thu). 【】dĩ kinh [yêjing] Đã, rồi: Đã thắng lợi; Như thế đã khá lắm rồi;
② Ngừng, ngớt, thôi: Tranh luận không ngừng (ngớt);
③ (văn) Quá, lắm, rất: Không là quá đáng; Trời rất uy nghiêm (Thi Kinh);
④ (văn) Rồi, chẳng bao lâu: 使 Hàn Vương Thành không có quân công, Hạng Vương không để cho ông ta trở về nước mình, (mà) cùng đi với ông ta tới Bành Thành, truất xuống tước hầu, rồi lại giết đi (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ);
⑤ (văn) (thán) Ờ: Ờ! Ta là con của Văn Vương, đâu dám bỏ lệnh của vua trời (Thượng thư: Đại cáo);
⑥ (văn) Như [yê] nghĩa ㉓: Hoài Bắc, Thường Sơn trở về phía Nam (Sử kí); Trở lên;
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn hoặc cảm thán): Ngài ở lại, tôi về đi thôi (Thượng thư); ? Như thế thì tại sao ông sợ hãi? (Trang tử);
⑧ (văn) Trợ từ, dùng chung với thành , biểu thị ý xác định hoặc cảm thán. 【】dĩ hĩ [yêyê] (văn) Thôi vậy (biểu thị ý xác định): Chỉ có trò Tứ (Tử Cống) mới có thể cùng ta nói chuyện về Thi (Kinh Thi) thôi vậy (Luận ngữ). Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Xong rồi. Thôi — Đã qua — Quá đáng — Tiếng trợ từ cuối câu, không có nghĩa.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Suốt ngày. ◇ Luận Ngữ : "Bão thực chung nhật, vô sở dụng tâm, nan hĩ tai! Bất hữu bác dịch giả hồ? Vi chi do hiền hồ dĩ" , , ! ? (Dương Hóa ) Ăn no suốt ngày, chẳng hết lòng hết sức vào việc gì, thật là khó chịu! Sao không đánh cờ đi? Đánh cờ còn hơn là (ở không) như thế.
2. Hồi lâu. ◇ Sử Kí : "Chung nhật, Biển Thước ngưỡng thiên thán viết: Phu tử chi vi phương dã, nhược dĩ quản khuy thiên, dĩ khích thị văn" , : , , (Biển Thước Thương Công truyện ) Một hồi lâu, Biển Thước ngẩng mặt lên trời than: Phương pháp của ông, cũng như lấy ống tre dòm trời, qua kẽ hở xem đồ hình hoa văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suốt ngày. Cả ngày.

Từ điển trích dẫn

1. Kinh sợ, thất thần, hoảng hốt, hoang mang. ◇ Trang Tử : "Ư thị khảm tỉnh chi oa văn chi, thích thích nhiên kinh, quy quy nhiên tự thất dã" , , (Thu thủy ) Con ếch giếng cạn khi ấy nghe nói thế, thấm thót giật mình, hoảng hốt, hoang mang.
2. Bo bo, hẹp hòi, câu nệ. ◇ Trang Tử : "Tử nãi quy quy nhiên nhi cầu chi dĩ sát, tác chi dĩ biện, thị trực dụng quản khuy thiên, dụng chùy chỉ địa dã, bất diệc tiểu hồ?" , , , , (Thu thủy ) Mà ngươi lại bo bo cầu bằng trí xét nét, lần bằng lời biện bác. Thật là lấy ống mà nhìn trời, lấy dùi mà chọc đất, chẳng cũng nhỏ nhen sao?
3. Tròn trịa, vành vạnh. § Thường dùng chỉ mặt trời, mặt trăng. ◇ Tương Phòng : "Minh minh túy dong, Quy quy hạo chất" , (Hằng Nga bôn nguyệt phú ).

Từ điển trích dẫn

1. Váy và thoa cài đầu, đều là phục sức của phụ nữ, nên "quần thoa" mượn chỉ phụ nữ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hà ngã đường đường tu mi thành bất nhược bỉ quần thoa tai, thật quý tắc hữu dư" , (Đệ nhất hồi) Sao ta đường đường là bậc tu mi mà không bằng khách quần thoa ư, thực rất đáng thẹn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái quần và vật cài tóc, là vật dụng của đàn bà. Chỉ đàn bà con gái. » Khách quần thoa mà để lạnh lùng « ( Cung oán ).

Từ điển trích dẫn

1. Ba thân gồm: 1. "Pháp thân" : là thể tính thật sự của Phật, đồng nghĩa với Chân như, là thể của vũ trụ. Pháp thân là thể mà Phật và chúng sinh đều có chung. Pháp thân cũng chính là Pháp (dharma), là qui luật vận hành trong vũ trụ, là giáo pháp do đức Phật truyền dạy. 2. "Báo thân" , cũng được dịch là "Thụ dụng thân" : chỉ thân Phật xuất hiện trong các Tịnh độ. 3. "Ứng thân" , cũng được gọi là "Ứng hóa thân" hoặc "Hóa thân" : là thân Phật xuất hiện trên trái đất, với nhân trạng, với mục đích cứu độ con người.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.