mạo
mào ㄇㄠˋ

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mờ, nhập nhèm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lờ mờ, tròng mắt thất thần, nhìn không rõ. ◇ Mạnh Tử : "Hung trung bất chánh, tắc mâu tử mạo yên" , (Li Lâu thượng ) Trong lòng không ngay thẳng thì con ngươi lờ đờ nhìn không rõ.
2. (Tính) Già cả. § Cũng như "mạo" .
3. (Tính) Mù quáng, hôn hội, mê loạn.
4. (Danh) Cờ mao. § Thông "mao" .
5. (Danh) Chỉ quân đội, quân lữ.
6. (Động) Híp mắt. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Hòa thượng mạo trước nhãn" (Đệ ngũ tứ hồi) Hòa thượng híp mắt lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, lèm nhèm, cập kèm.
② Già cả. Cũng như chữ mạo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Mắt) lờ mờ, lèm nhèm;
② Già cả (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ, mắt lòa.
kiện
jiàn ㄐㄧㄢˋ

kiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoẻ mạnh, sức khoẻ
2. giỏi giang

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Có sức mạnh. ◎ Như: "dũng kiện" dũng mạnh, "kiện mã" ngựa khỏe.
2. (Tính) Khỏe mạnh (thể xác, tinh thần tốt). ◎ Như: "khang kiện" mạnh khỏe. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên bát thập dư do kiện" (Trường Thanh tăng ) Tuổi ngoài tám mươi mà vẫn còn khỏe mạnh.
3. (Phó) Giỏi, có tài, hay. ◎ Như: "kiện đàm" giỏi nói, hay nói. ◇ Bạch Cư Dị : "Lão lai đa kiện vong" (Ngẫu tác kí lãng chi thi ) Già đến thường hay quên.
4. (Danh) Họ "Kiện".

Từ điển Thiều Chửu

① Khỏe, như dũng kiện khỏe mạnh.
② Khỏe khoắn, như khang kiện sức vóc khỏe khoắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sức khỏe: Sức khỏe, khỏe mạnh;
② Bổ, làm mạnh: Bổ óc; Làm cho thân thể khỏe mạnh;
③ Giỏi, khỏe, có tài: Nói giỏi (tài) lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có sức mạnh, không biết mệt mỏi — Làm cho mạnh mẽ — Khéo, giỏi.

Từ ghép 12

bình, băng, phanh
bēng ㄅㄥ, bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ

bình

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỗn tạp — Một âm khác là Phanh.

băng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xà cạp, dải buộc che chân dưới đầu gối. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tựu hào tiệm biên thoát liễu hài miệt, giải hạ thối băng hộ tất, trảo trát khởi y phục, tòng giá thành hào lí tẩu quá đối ngạn" , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Võ Tòng bèn ở bên đường hào cởi giày vớ, tháo dải buộc chân che đầu gối, xắn quần áo, theo hào thành lội chân sang bờ bên kia.
2. (Động) Đan, bện. ◇ Viên Hoành Đạo : "Triêu băng mộ chức, vị dư thúc đốc gia chánh, thậm cần khổ" , , (Thư đại gia chí thạch minh ) Sớm đan tối dệt, vì tôi coi sóc việc nhà, hết sức vất vả.
3. (Động) Kế tục, tiếp nối. ◇ Hậu Hán Thư : "Tương băng vạn tự" (Ban Bưu truyện hạ ) Tiếp nối muôn đời sau.
4. (Động) Buộc, trói. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Tội nhân nhập ngục, giáo ngục tử băng tại lang thượng" , (Quyển thập ngũ, Sử hoằng triệu long hổ quân thần hội ) Tội nhân vào ngục, sai ngục tốt trói ở hành lang.

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Nối sợi dây đứt. Nối lại. Tiếp nối — Một âm là Bình. Xem Bình.
kiển
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

kiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khó nói
2. lời nói ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nói lắp, nói không lưu lợi. ◎ Như: "ngữ ngôn kiển sáp" nói năng ngượng nghịu, khó khăn.
2. (Tính) Thẳng thắn, chính trực. ◎ Như: "đại thần hữu kiển ngạc chi tiết" bầy tôi lớn có cái khí tiết nói thẳng can vua.
3. (Trợ) Tiếng phát ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khó nói. Như ngữ ngôn kiển sáp

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nói lắp: Nói chậm vì nói lắp; Nói năng ngượng nghịu;
② Dũng cảm nói ra, nói thẳng: Có khí tiết nói thẳng (để can vua);
③ Trợ từ đầu câu (phần lớn dùng trong Sở từ) (không dịch): Xe và ngựa đều đã đổ hề, mà ta vẫn kiên trì theo con đường khác (Khuất Nguyên: Cửu chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói lắp bắp, khó khăn — Ngay thẳng.
loại
lèi ㄌㄟˋ, lì ㄌㄧˋ

loại

phồn thể

Từ điển phổ thông

chủng loại, loài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài, giống. ◎ Như: "nhân loại" loài người, "phân môn biệt loại" phân biệt từng môn từng loài.
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử : "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" , , (Cáo tử thượng ) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí : "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" , , , , (Truy y ) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" , , (Tịch Phương Bình ) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" đại để, "loại giai như thử" đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện : "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 使 (Tương cửu niên ) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh : "Khắc minh khắc loại" (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài giống. Như phân môn biệt loại chia từng môn, rẽ từng loài.
② Giống. Không được giống gọi là bất loại .
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loài, loại, giống, thứ: Loài người, nhân loại; Phân loại;
② Giống: Giống như thần thoại; Vẽ hổ ra chó; Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống nòi. Loài. Td: Nhân loại ( loài người ) — Nói chung. Tổng quát. Td: Đại loại ( cũng như đại khái ) — Giống nhau. Cùng loài với nhau.

Từ ghép 35

cự
jù ㄐㄩˋ, qú ㄑㄩˊ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rời xa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền tin, đưa tin. ◎ Như: "cự nhân" lính trạm, người truyền đạt mệnh lệnh, "cự dịch" xe và ngựa trạm (truyền tin).
2. (Động) Phát động, hưng khởi. ◇ Khuất Nguyên : "Xuân khí phấn phát, vạn vật cự chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Khí xuân bùng phát, muôn vật hưng khởi.
3. (Phó) Nhanh, lẹ.
4. (Phó) Vội vàng, gấp rút. ◎ Như: "cấp cự" vội vàng, "cự nhĩ như thử" dồn dập như thế. ◇ Liệt Tử : "Khủng nhân kiến chi dã, cự nhi tàng chư hoàng trung" , (Chu Mục vương ) Sợ người khác thấy (con hươu), vội vàng giấu nó trong cái hào cạn.
5. (Tính) Hết, vẹn. ◇ Tả Tư : "Kì dạ vị cự, đình liệu tích tích" , (Ngụy đô phú ).
6. (Tính) Sợ hãi. ◎ Như: "hoàng cự" kinh hoàng, "cự dong" vẻ mặt hoảng hốt.
7. (Phó) Sao, há sao, biết đâu. ◇ Hoài Nam Tử : "Thử hà cự bất năng vi phúc hồ?" (Tái ông thất mã ) Việc này biết đâu lại không là may?
8. (Danh) Tên con thú đầu hươu mình rồng (trong thần thoại).

Từ điển Thiều Chửu

① Vội vàng. Như cấp cự vội vàng, sự gì thốt nhiên đồn đến gọi là cự nhĩ như thử .
② Sợ hãi. Như hoàng cự kinh hoàng.
③ Chạy trạm đưa, dùng xe mà đưa tin gọi là truyền , dùng ngựa mà đưa tin gọi là cự .
④ Bèn, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vội vã, cấp tốc, ngay, nhanh chóng: Không thể vội kết luận được; Nói rồi thì làm ngay; Đột nhiên, thình lình; Đi vội, rảo bước; Dồn dập đến như thế; ? Sao mau già thế? (Nam sử: Vương Tăng Nhục truyện);
② Sợ hãi: Kinh hoàng; Sắc mặt hai ông Tôn, Vương đều sợ hãi (Thế thuyết tân ngữ);
③ (Xe) ngựa đưa tin, (xe) ngựa trạm: Cỡi ngựa trạm mà tới (Tả truyện: Chiêu công nhị niên);
④ Thì sao, sao lại (thường dùng , biểu thị sự phản vấn): ? Đê có tới hàng vạn lỗ, lấp một lỗ, thì cá sao không có chỗ ra? (Hoài Nam tử); ? Việc này sao lại không là may? (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền đi. Đưa tin tức giấy tờ tới nơi khác — Gấp rút, cấp bách. Chẳng hạn Cấp cự — Sợ hãi.

Từ ghép 2

bô, bồ, bộ
pú ㄆㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hội họp uống rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngày xưa nước có khánh lễ lớn, cho phép bề tôi và dân chúng tụ hội uống rượu ăn mừng. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ đại bô" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thiên hạ uống rượu ăn mừng lớn.
2. (Động) Phiếm chỉ hội họp uống rượu.
3. (Danh) Tên một thần gieo tai họa.

Từ điển Thiều Chửu

① Hội họp uống rượu.

bồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tụ họp nhau uống rượu.

bộ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tụ họp nhau uống rượu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uống rượu do vua ban cho.

Từ ghép 1

di
yí ㄧˊ

di

giản thể

Từ điển phổ thông

1. môi, má
2. nuôi nấng, nuôi dưỡng
3. họ Di

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Má: Sưng má;
② Dưỡng, nuôi: Dưỡng thần;
③ [Yí] (Họ) Di.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
cam
gān ㄍㄢ

cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh cam

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sâu độc lở loét. ◎ Như: "nha cam" bệnh lợi răng sưng lở, "hạ cam" bệnh sưng lở loét ở bộ phận sinh dục (quy đầu đàn ông, âm thần đàn bà).

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh cam, một thứ bệnh về máu rãi. Như vì máu trắng kém mà tì rắn lại gọi là tì cam , trẻ con ăn bậy sinh bệnh gầy còm gọi là cam tích , chân răng thối nát gọi là nha cam cam răng hay cam tẩu mã.
② Hạ cam , một thứ bệnh tình bộ dái sưng loét ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(y) Bệnh cam: Cam tẩu mã; Cam răng; Hạ cam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ bệnh về máu huyết và tiêu hóa của trẻ con.

Từ ghép 3

tao
zāo ㄗㄠ

tao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cặn rượu
2. ngâm rượu
3. ướp, muối, ngâm
4. mục nát, mủn
5. hỏng, yếu kém, bại hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cặn rượu. ◎ Như: "tửu tao" cặn rượu, bã rượu.
2. (Danh) Cặn bã, đồ vô dụng, thứ không có giá trị gì cả. ◎ Như: "tao phách" cặn bã, thừa bỏ (trái nghĩa với "tinh hoa" ).
3. (Danh) Họ "Tao".
4. (Động) Ngâm với rượu. ◎ Như: "tao ngư" cá ngâm rượu, "tao nhục" thịt ngâm rượu.
5. (Tính) Kém, hỏng, hư nát, bại hoại. ◎ Như: "tao cao" sự tình hư hỏng, "tha giá học kì đích thành tích ngận tao" kết quả kì học này của nó tệ lắm.
6. (Tính) Mục nát. ◎ Như: "bố tao liễu" vải mục rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cặn rượu. Câu nói không có tinh thần gì gọi là tao phách .
② Vợ. Tống Hoằng có câu: Tao khang chi thê bất khả hạ đường người vợ cùng chịu cảnh nghèo hèn với mình không thể bỏ được, vì thế nên vợ cả gọi là tao khang chi thê.
③ Ngâm rượu, như tao ngư lấy rượu ngâm cá.
④ Bại hoại, hỏng, tan nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bã, hèm: Bã rượu, hèm rượu;
② Ướp, muối, ngâm (rượu): Cá ướp (bằng bã rượu hoặc rượu);
③ Mục, mục nát, mủn: Gỗ đã mục rồi; Vải đã mủn rồi;
④ Hỏng, kém, yếu, bại hoại, tan nát: Hỏng việc rồi; (Người) chị ấy yếu lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bã rượu. Hèm rượu.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.