lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
② Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
vương, vượng
wáng ㄨㄤˊ, wàng ㄨㄤˋ, yù ㄩˋ

vương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du kí 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vương, vua, chúa: Quốc vương; Ngôi vua; Đế vương khanh tướng; Ong chúa; Vua các loài hoa;
② Tước vương;
③ (văn) Lớn (tôn xưng hàng ông bà): Ông nội; Bà nội;
④ (văn) Đi đến để triều kiến (nói về các nước chư hầu hoặc các dân tộc ở ngoài khu vực trung nguyên Trung Quốc thời xưa): Rợ ở bốn phương đến triều kiến (Thượng thư: Đại Vũ mô);
⑤ [Wáng] (Họ) Vương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đứng đầu một vùng đất — Ông vua. Td: Quốc vương, Đế vương — To lớn — Họ người. Đoạn trường tân thanh : » Có nhà viên ngoại họ Vương « — Một âm khác là Vượng. Xem Vượng.

Từ ghép 58

an dương vương 安陽王an sinh vương 安生王bá vương 霸王bách hoa vương 百花王bố cái đại vương 布蓋大王cầm tặc cầm vương 擒賊擒王cần vương 勤王chu mục vương 周穆王diêm vương 閻王đại vương 大王đế vương 帝王giác vương 覺王hùng vương 雄王hưng đạo đại vương 興道大王không vương 空王kinh dương vương 經陽王lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄ma vương 魔王minh đô vương 明都王mộc vương 木王nhân vương 仁王nhượng vương 讓王nữ vương 女王pháp vương 法王phong vương 封王phong vương 蜂王quân vương 君王quốc vương 国王quốc vương 國王táo vương 竈王thân vương 親王tiên vương 先王tùng thiện vương 從善王tuy lí vương 綏理王vương chiêu quân 王昭君vương công 王公vương cung 王宮vương đạo 王道vương giả 王者vương giả hương 王者香vương hầu 王侯vương hậu 王后vương hóa 王化vương khí 王氣vương mệnh 王命vương nghiệp 王業vương pháp 王法vương phủ 王府vương phụ 王父vương sư 王師vương thành 王城vương thần 王臣vương thất 王室vương tôn 王孫vương tước 王爵vương tường 王嬙vương vị 王位xưng vương 稱王

vượng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua, thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ. ◇ Thư Kinh : "Thiên tử tác dân phụ mẫu, dĩ vi thiên hạ vương" , (Hồng phạm ) Bậc thiên tử như là cha mẹ của dân, làm vua thiên hạ.
2. (Danh) Tước "vương", tước lớn nhất trong xã hội phong kiến thời xưa.
3. (Danh) Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu). ◇ Tây du kí 西: "Na nhất cá hữu bổn sự đích, toản tiến khứ tầm cá nguyên đầu xuất lai, bất thương thân thể giả, ngã đẳng tức bái tha vi vương" , , , (Đệ nhất hồi) Nếu có một (con khỉ) nào xuyên qua (thác nước) tìm được ngọn nguồn, mà không bị thương tích thân thể, thì (các con khỉ) chúng ta lập tức tôn lên làm vua.
4. (Danh) Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng. ◎ Như: "ca vương" vua ca hát, "quyền vương" vua đấu quyền.
5. (Danh) Tiếng tôn xưng ông bà. ◎ Như: "vương phụ" ông, "vương mẫu" bà.
6. (Danh) Họ "Vương".
7. (Động) Chầu thiên tử (dùng cho chư hầu). ◇ Thi Kinh : "Mạc cảm bất lai hưởng, Mạc cảm bất lai vương" , (Thương tụng , Ân vũ ) Chẳng ai dám không đến dâng cống, Chẳng ai dám không đến chầu.
8. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "vương hủy" rắn lớn.
9. Một âm là "vượng". (Động) Cai trị cả thiên hạ. ◎ Như: "Dĩ đức hành nhân giả vượng" Lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
10. (Tính) Thịnh vượng, hưng thịnh. § Thông "vượng" . ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Tước vương.
③ Tiếng gọi các tổ tiên, như gọi ông là vương phụ , bà là vương mẫu , v.v.
④ Chư hầu đời đời lại chầu gọi là vương.
⑤ To, lớn.
⑥ Một âm là vượng. Cai trị cả thiên hạ, như dĩ đức hành nhân giả vượng lấy đức làm nhân ấy được đến ngôi trị cả thiên hạ.
⑦ Thịnh vượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cai trị (thiên hạ): Cai trị thiên hạ;
② Thịnh vượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trị nước ( nói về vua ) — Vua tới một vùng đất nào cũng gọi là Vượng — Tới. Đến — Một âm là Vương. Xem Vương.
nhân, nhơn
rén ㄖㄣˊ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, yêu. ◎ Như: "nhân dân ái vật" thương dân yêu vật.
2. (Danh) Đức khoan dung, từ ái, thiện lương. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn nhân ư Khổng Tử. Khổng Tử viết: năng hành ngũ giả ư thiên hạ vi nhân hĩ. Thỉnh vấn chi, viết: cung, khoan, tín, mẫn, huệ" . : . , : , , , , (Dương Hóa ) Tử Trương hỏi Khổng Tử về đức nhân. Khổng Tử đáp: Làm được năm đức trong thiên hạ thì gọi là nhân. (Tử Trương) xin hỏi là những đức gì, Khổng Tử đáp: Cung kính, khoan hậu, tín nghĩa, cần mẫn và từ ái.
3. (Danh) Người có đức nhân. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
4. (Danh) Người. § Thông "nhân" .
5. (Danh) Cái hột ở trong quả. ◎ Như: "đào nhân" hạt đào.
6. (Danh) Họ "Nhân".
7. (Tính) Khoan hậu, có đức hạnh. ◎ Như: "nhân chánh" chính trị nhân đạo, "nhân nhân quân tử" bậc quân tử nhân đức.
8. (Tính) Có cảm giác. ◎ Như: "ma mộc bất nhân" tê liệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân. Nhân là cái đạo lí làm người, phải thế mới gọi là người. Yêu người không lợi riêng mình gọi là nhân.
② Cái nhân ở trong hạt quả, như đào nhân nhân hạt đào.
③ Tê liệt, như chân tay tê dại không cử động được gọi là bất nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lòng nhân từ, lòng thương yêu, đức nhân: Nhân chính, chính sách nhân đạo; Yêu người làm lợi cho vật gọi là nhân (Trang tử);
② Hạt nhân của quả: Hột đào, nhân đào;
③ [Rén] (Họ) Nhân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thân mật — Cái hạt trong trái cây. Hạt giống — Lòng yêu thương người khác như chính mình. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tâm thành đã thấu đến trời, bán mình là hiếu cứu người là nhân « .

Từ ghép 21

nhơn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lòng thương người
2. nhân trong hạt
3. tê liệt

Từ ghép 1

mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xót thương
2. lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xót thương. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử tử khả mẫn, vi độc sở trúng, tâm giai điên đảo" , , (Như Lai thọ lượng ) Người con này đáng thương, bị trúng độc, tâm đều điên đảo.
2. (Danh) Sự lo buồn. ◇ Khuất Nguyên : "Tích tụng dĩ trí mẫn hề, phát phẫn dĩ trữ tình" , (Cửu chương , Tích tụng ) Than tiếc cho ra hết nỗi lo buồn hề, bung ra niềm phẫn hận để tuôn trào mối cảm tình.
3. (Danh) Tai họa, loạn lạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót thương.
② Lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xót thương;
② Lo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Xót thương.
y, ái, ý, ức
ài ㄚㄧˋ, yī ㄧ, yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Chao ôi: ! Dân cực khổ hề! Ôi! (Lương Hồng: Ngũ y ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở — Tiếng thở dài.

Từ ghép 2

ái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ợ hơi ra: Ợ.

ý

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở, đau đớn.

Từ ghép 1

ức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Ôi, chao, ôi chao (biểu thị đau thương, kinh sợ, bất bình). ◇ Luận Ngữ : "Y! Thiên táng dư!" ! ! (Tiên tiến ) Ôi! Trời hại ta!
2. Một âm là "ức". (Trợ) Dùng làm lời chuyển câu. § Cũng như "ức" .
3. Một âm là "ái". (Động) Ợ. ◎ Như: "ái khí" ợ hơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Lời thương xót than thở.
② Một âm là ức. Dùng làm lời chuyển câu như chữ ức .
③ Một âm là ái. Ái khí ợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hay là (dùng như , bộ , để chuyển ý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói — Dùng như chữ Ức — Xem Ý, Y.
trật, điệt
diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, tú ㄊㄨˊ

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.
phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Cái đầu. Cái ngọn — Nêu lên cho mọi người thấy — Ta quen đọc Tiêu. Xem thêm Tiêu.

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn nguồn
2. cái nêu
3. nêu lên
4. viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn cây. § Đối lại với "bản" . ◎ Như: "tiêu bản" ngọn và gốc.
2. (Danh) Điều không phải là căn bản của sự vật. ◎ Như: "trị tiêu bất như trị bổn" chữa cái ngọn không bằng chữa tận gốc.
3. (Danh) Cái nêu, giải thưởng. § Ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng "tiêu" cho người ấy. ◎ Như: "đoạt tiêu" đoạt giải, "cẩm tiêu" giải thưởng, "đầu tiêu" bỏ thăm, bỏ phiếu.
4. (Danh) Cái dấu, cái mốc, nhãn. ◎ Như: "lộ tiêu" cái mốc bên đường, bảng chỉ đường, "thương tiêu" nhãn hiệu, "tiêu đề" nhan đề, "thử tiêu" con chuột bấm (dùng cho máy điện toán).
5. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu, bảng dạng.
6. (Danh) Việc đấu thầu, giá đấu thầu (thương mại). ◎ Như: "đầu tiêu" đấu giá, "khai tiêu" mở thầu, "chiêu tiêu" gọi thầu.
7. (Danh) Cái tiêu, một thứ đồ binh. § Cùng một nghĩa với chữ . ◎ Như: "bảo tiêu" bảo hộ cho người đi đường được bình yên.
8. (Danh) Phép quân nhà Thanh cứ ba "doanh" gọi là một "tiêu" .
9. (Danh) Sổ quân.
10. (Danh) Cờ xí (dùng trong binh thời xưa). ◎ Như: "hỏa long tiêu" cờ đỏ, dùng để làm hiệu điều động binh lính.
11. (Động) Nêu lên, bày tỏ, ghi rõ. ◎ Như: "tiêu xí" nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết, "tiêu minh" ghi rõ, "tiêu giá" đề giá.
12. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "cao tự tiêu thụ" tự cho mình là khác người, "tiêu bảng" xưng tụng nhau.
13. (Tính) Có tài cán, tài năng xuất chúng.
14. § Tục đọc là "phiêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọn, đối lại với chữ bản , như tiêu bản ngọn gốc, cấp tắc trị tiêu kịp thì chữa cái ngọn, v.v.
② Cái nêu, ngày xưa làm lễ đầu hồ xong, ai được thì dựng tiêu cho người ấy, vì thế nên ganh lấy được thua gọi là đoạt tiêu . Có công việc gì lập một cách thức định cho người bỏ thăm để quyết định nên chăng được hỏng gọi là đầu tiêu bỏ thăm, bỏ phiếu.
③ Nêu lên, như tiêu xí nêu một cái gì cho khác hẳn mọi cái cho người ta dễ biết. Tự cho mình là khác người gọi là cao tự tiêu thụ , là cao tiêu , thanh tiêu đều là cái ý tự cao cả, cùng xưng tụng nhau gọi là tiêu bảng .
④ Viết, như tiêu đề đề chữ lên trên cái nêu để làm dấu hiệu cho dễ nhớ dễ nhận.
⑤ Cái tiêu, một thứ đồ binh, cùng một nghĩa với chữ . Bảo hộ cho người đi đường được bình yên gọi là bảo tiêu .
⑥ Phép quân nhà Thanh cứ ba đinh gọi là một tiêu, sổ quân cũng gọi là tiêu.
⑦ Cành cây. Tục đọc là chữ phiêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọn cây, bên ngoài, bề ngoài: Chữa bề ngoài không bằng chữa tận gốc;
② Cái dấu, cái mốc, nhãn: Chiếc phao; Cái mốc bên đường; Nhãn hiệu;
③ Nêu, bày tỏ, tiêu biểu, ghi rõ, viết lên, đánh dấu: Chỉ tiêu; Giải thưởng;
④ Thầu: Gọi thầu;
⑤ (văn) Cây nêu;
⑥ (văn) Cái tiêu (một thứ binh khí thời xưa);
⑦ (văn) Cành cây;
⑧ (văn) Tiêu (đơn vị trong quân đội nhà Thanh, bằng 3 dinh);
⑨ (văn) Sổ quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngọn cây — Phần ngọn. Phần cuối — Cái nêu. Cái mốc, nêu lên cho dễ thấy — Nêu lên cho thấy.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.