mẫn
mǐn ㄇㄧㄣˇ

mẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thương, thương xót. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất đồ đắc kiến nhan sắc, hạnh thùy liên mẫn" , (Anh Ninh ) Chẳng ngờ lại được gặp mặt, mong rủ lòng thương yêu.
2. (Động) Lo buồn. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.

Từ điển Thiều Chửu

Thương xót.
② Lo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thương hại, (đáng) thương, thương xót: Tình cảm thật đáng thương; Ta thật thương xót cho việc đó (Trần Thái Tôn: Thiền tôn chỉ nam tự);
② (văn) Lo, buồn rầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mẫn .

Từ ghép 2

thôi, tỏa, tủy, tồi
cuī ㄘㄨㄟ, cuò ㄘㄨㄛˋ

thôi

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phá, phá vỡ, bẻ gãy, diệt hết, đánh tan: Không gì kiên cố mà không phá nổi, sức mạnh vô địch; (Ngb) Đạp bằng mọi khó khăn; Lẻ loi thì dễ bẻ gãy, đông đảo thì khó đánh tan;
② (văn) Bi thương;
③ (văn) Phát cỏ.

tỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. diệt hết
3. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ gãy. ◎ Như: "tồi chiết" bẻ gãy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trụ căn tồi hủ" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Gốc cột gãy mục.
2. (Động) Hủy hoại, phá vỡ. ◎ Như: "tồi hủy" tàn phá, "vô kiên bất tồi" không có gì vững chắc mà không phá nổi (chỉ sức mạnh vô địch).
3. (Động) Thương tổn. ◇ Lí Bạch : "Trường tương tư, Tồi tâm can" , (Trường tương tư ) Tương tư lâu mãi, Thương tổn ruột gan.
4. Một âm là "tỏa". (Động) Phát cỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Diệt hết.
Thương.
④ Một âm là tỏa. Phát cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phá, phá vỡ, bẻ gãy, diệt hết, đánh tan: Không gì kiên cố mà không phá nổi, sức mạnh vô địch; (Ngb) Đạp bằng mọi khó khăn; Lẻ loi thì dễ bẻ gãy, đông đảo thì khó đánh tan;
② (văn) Bi thương;
③ (văn) Phát cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt cỏ. Phạt cỏ — Một âm là Tôi. Xem Tôi.

tủy

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi cao.

tồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bẻ gãy
2. diệt hết
3. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bẻ gãy. ◎ Như: "tồi chiết" bẻ gãy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Trụ căn tồi hủ" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Gốc cột gãy mục.
2. (Động) Hủy hoại, phá vỡ. ◎ Như: "tồi hủy" tàn phá, "vô kiên bất tồi" không có gì vững chắc mà không phá nổi (chỉ sức mạnh vô địch).
3. (Động) Thương tổn. ◇ Lí Bạch : "Trường tương tư, Tồi tâm can" , (Trường tương tư ) Tương tư lâu mãi, Thương tổn ruột gan.
4. Một âm là "tỏa". (Động) Phát cỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bẻ gẫy.
② Diệt hết.
Thương.
④ Một âm là tỏa. Phát cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phá, phá vỡ, bẻ gãy, diệt hết, đánh tan: Không gì kiên cố mà không phá nổi, sức mạnh vô địch; (Ngb) Đạp bằng mọi khó khăn; Lẻ loi thì dễ bẻ gãy, đông đảo thì khó đánh tan;
② (văn) Bi thương;
③ (văn) Phát cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gẫy. Phá hư — Hư hỏng.

Từ ghép 5

tuất
xù ㄒㄩˋ

tuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo buồn, ưu lự.
2. (Động) Cấp giúp, chẩn cấp. ◎ Như: "phủ tuất" vỗ về cứu giúp, "chu tuất" cứu giúp. § Có khi viết là .
3. (Động) Thương xót, liên mẫn. ◎ Như: "căng tuất" xót thương.
4. (Động) Đoái nghĩ, quan tâm. ◎ Như: "võng tuất nhân ngôn" chẳng đoái nghĩ đến lời người ta nói. ◇ Nguyễn Du : "Sinh bần do bất tuất, Lão tử phục hà bi" , (Vinh Khải Kì ) Sống nghèo còn chẳng đoái nghĩ, Già chết lại buồn chi?
5. (Động) Dè chừng, cẩn thận.
6. (Danh) Tang của cha vua.
7. (Danh) Tang lễ.
8. (Danh) Họ "Tuất".

Từ điển Thiều Chửu

① Cấp giúp. Chẩn cấp cho kẻ nghèo túng gọi là tuất. Như phủ tuất , chu tuất , v.v. Có khi viết chữ .
Thương xót. Như căng tuất xót thương.
③ Ðoái nghĩ. Như võng tuất nhân ngôn chẳng đoái nghĩ đến lời người ta nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thương xót (như , bộ );
② Trợ cấp, cứu tế, cứu giúp (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Thương xót: Thương hại; Xót thương;
② Cứu tế;
③ Đoái nghĩ đến, thông cảm, quan tâm đến: Chẳng quan tâm (đoái nghĩ) đến lời người ta nói; Tôi rất hiểu và thông cảm với nó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ buồn rầu — Giúp đỡ. Cứu giúp.

Từ ghép 12

tai, tư, tứ
sāi ㄙㄞ, sī ㄙ, sì ㄙˋ

tai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ. Suy nghĩ. Nghĩ tới — Nhớ tới — Một âm là Tứ. Xem Tứ.

Từ ghép 29

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nghĩ — Một âm là Tư. Xem Tư.

Từ ghép 9

di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mọi rợ
2. công bằng
3. bị thương
4. giết hết (khi bị tội, giết 3 họ hay 9 họ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ một dân tộc đông bộ Trung Quốc thời nhà "Ân" , nhà "Thương" , ở vào khoảng Sơn Đông, Giang Tô ngày nay. Sau phiếm chỉ các dân tộc ở phía đông Trung Quốc.
2. (Danh) Rợ, mọi. § Ngày xưa, tiếng gọi khinh miệt các dân tộc ở ngoài "Trung Nguyên" . ◎ Như: "Man Di Nhung Địch" .
3. (Danh) Một nông cụ thời xưa, như cái cuốc, cái cào. ◇ Quốc ngữ : "Ác kim dĩ chú sừ, di, cân, trọc" , , , (Tề ngữ ) Kim loại xấu lấy đúc cuốc, bừa, rìu, trọc.
4. (Danh) Vết thương. § Thông "di" . ◇ Tả truyện : "Sát di thương" (Thành Công thập lục niên ) Xem xét vết thương.
5. (Danh) Thái bình, yên ổn.
6. (Danh) Bình an. ◎ Như: "hóa hiểm vi di" biến nguy thành an.
7. (Danh) Đạo thường. § Thông "di" .
8. (Danh) Bọn, nhóm, đồng bối.
9. (Danh) Họ "Di".
10. (Động) Làm cho bằng phẳng. ◎ Như: "di vi bình địa" làm thành đất bằng phẳng.
11. (Động) Giết hết, tiêu diệt. ◇ Nguyễn Du : "Bạo nộ nhất sính di thập tộc" (Kì lân mộ ) Để hả giận, giết cả mười họ.
12. (Động) Làm hại, thương tổn.
13. (Động) Phát cỏ, cắt cỏ. ◇ Chu Lễ : "Xuân thủy sanh nhi manh chi, hạ nhật chí nhi di chi" , (Thu quan , Thế thị ) Mùa xuân bắt đầu sinh ra nẩy mầm, ngày hè đến phát cỏ.
14. (Động) Hạ thấp, giáng xuống.
15. (Động) Ngang bằng.
16. (Động) Đặt, để. ◇ Lễ Kí : "Nam nữ phủng thi di vu đường, hàng bái" , (Tang đại kí ) Nam nữ khiêng thi thể đặt tại gian nhà chính, cúi lạy.
17. (Động) Suy vi, suy lạc.
18. (Tính) Bằng phẳng. ◇ Vương An Thạch : "Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu" , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.
19. (Tính) Đẹp lòng, vui vẻ. § Thông "di" . ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Vân hồ bất di" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Đã gặp chàng rồi, Rằng sao mà chẳng vui.
20. (Tính) To, lớn.
21. (Tính) Ngạo mạn vô lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ mọi.
② Công bằng, như di khảo kì hành lấy lòng công bằng mà xét sự hành vi của người.
③ Bị thương.
④ Giết hết, xưa ai có tôi nặng thì giết cả chín họ gọi là di.
⑤ Ðẹp lòng.
⑥ Ngang, bằng.
⑦ Bầy biện.
⑧ Thường, cùng nghĩa với chữ di .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên, bình yên: Biến nguy thành yên;
② Di, mọi rợ (tiếng thời xưa Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc phương Đông);
③ (cũ) Người ngoại quốc, người nước ngoài;
④ San bằng (phẳng): San phẳng. (Ngr) Tiêu hủy, tiêu diệt, giết;
⑤ (văn) Công bằng: Xét một cách công bằng hành vi của người khác;
⑥ (văn) Bị thương;
⑦ (văn) Ngang, bằng;
⑧ (văn) Bày biện;
⑨ (văn) Thường (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Làm cho yên ổn — Vui vẻ — Làm bị thương. Làm tổn hại — Giết chết — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ chung những dân tộc phía Bắc.

Từ ghép 18

sân, sằn, tân
shēn ㄕㄣ, xīn ㄒㄧㄣ

sân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đông đúc, đàn, lũ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

Từ điển Thiều Chửu

① Sân sân đông đúc, từng đàn từng lũ.
② Một âm là tân. Tế tân một thứ cỏ thơm, rễ dùng làm thuốc. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dài;
[shenshen] Nhiều, đông đúc, hàng đàn hàng lũ;
③ [Shen] (Họ) Sân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dài lượt thượt — Họ người — Môt âm là Tân. Xem tân.

Từ ghép 1

sằn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ cỏ thơm dùng làm thuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

Từ điển Thiều Chửu

① Sân sân đông đúc, từng đàn từng lũ.
② Một âm là tân. Tế tân một thứ cỏ thơm, rễ dùng làm thuốc. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

[xìxin] Tế tân (Asarum sieboldi, rễ dùng làm thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây dùng làm thuốc.
sang
chuāng ㄔㄨㄤ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

bị thương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh nhọt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cơ ngạ luy sấu, thể sinh sang tiển" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Đói thiếu gầy gò, thân thể sinh ghẻ nhọt.
2. (Danh) Vết thương. ◎ Như: "kim sang" vết thương do vật bằng kim loại gây ra. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đại khiếu nhất thanh, kim sang bính liệt, đảo ư thuyền thượng" , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Gầm lên một tiếng, vết thương vỡ tung ra, ngã lăn xuống thuyền.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh nhọt.
② Bị thương, bị các loài kim đâm vào gọi là kim sang .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhọt, mụn, đầu đanh: Mọc mụn; Mụn độc;
② Vết thương: Vết thương bị dao chém; Vết thương do vật bằng kim loại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mụn nhọt — Bị thương vì vật nhọn sắc.

Từ ghép 7

thương vong

phồn thể

Từ điển phổ thông

thương vong, tổn thất về người

Từ điển trích dẫn

1. Bị thương và bị chết. ◎ Như: "địch quân thương vong thảm trọng" quân địch bị thương và bị chết nặng nề.
2. Số người bị thương và bị chết. ◎ Như: "giảm thiểu thương vong" giảm bớt số người bị thương và bị chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết vì bị thương.
hiệp, hợp
hé ㄏㄜˊ, qià ㄑㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Hòa hợp.

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Hợp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.
thái, thải, thể
cǎi ㄘㄞˇ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tia sáng
2. rực rỡ, nhiều màu
3. tiếng hoan hô, reo hò

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn chương. ◎ Như: "từ thải" văn chương.
2. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "ngũ thải" năm màu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ kiến ô áp áp đích đôi trứ ta vi bình, trác ỷ, đại tiểu hoa đăng chi loại, tuy bất đại nhận đắc, chỉ kiến ngũ thải huyễn diệu, các hữu kì diệu" , , , , 耀, (Đệ tứ thập hồi) Chỉ thấy đầy dẫy những bình phong vây quanh, bàn ghế, các thứ đèn hoa lớn bé, tuy không nhận rõ ra được, chỉ thấy màu sắc rực rỡ, cái gì cũng lạ lùng khéo léo.
3. (Danh) Ánh sáng rực rỡ, quang hoa.
4. (Danh) Lời khen, tiếng hoan hô. ◎ Như: "hát thải" hoan hô.
5. (Danh) Vết thương. ◎ Như: "quải thải" bị thương.
6. (Danh) Giải thưởng, tiền được cuộc. ◎ Như: "đắc thải" được giải, trúng số.
7. (Tính) Sặc sỡ, nhiều màu sắc. ◎ Như: "thải y" quần áo sặc sỡ, "thải điệp" bướm sặc sỡ, "thải hà" mây ngũ sắc.
8. § Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tia sáng.
② Rực rỡ. Phàm cạnh tranh chơi đùa đều lấy sự được thua làm vinh nhục, nên ai giật giải đuợc hơn gọi là đắc thải . Cũng vì thế mà cái vé sổ số cũng gọi là thải phiếu . Ta quen đọc là thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu sắc: Năm màu, ngũ sắc;
② Lụa màu, hoa (tết bằng lụa màu): Treo đèn tết hoa;
③ (Bị) thương: Anh ấy bị thương;
④ Hay: Khen hay, hoan hô;
⑤ (cũ) Tiền được cuộc, giải trúng: Trúng xổ số;
⑥ (văn) Tia sáng;
⑦ (văn) Rực rỡ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ sáng đẹp — Tên người, tức Phạm Thái, 1777-1813, người xã Yên Thường phủ Từ sơn, tỉnh Bắc Ninh, cha làm quan với nhà Lê, được phong tới tước Hầu. Ông chống Tây sơn nhưng thất bại, sau lại thất tình. Tác phẩm chữ Nôm có cuốn truyện Sơ kính tân trang , và bài Chiến Tụng Tây hồ phú .

Từ ghép 2

thải

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tia sáng
2. rực rỡ, nhiều màu
3. tiếng hoan hô, reo hò

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn chương. ◎ Như: "từ thải" văn chương.
2. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "ngũ thải" năm màu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ kiến ô áp áp đích đôi trứ ta vi bình, trác ỷ, đại tiểu hoa đăng chi loại, tuy bất đại nhận đắc, chỉ kiến ngũ thải huyễn diệu, các hữu kì diệu" , , , , 耀, (Đệ tứ thập hồi) Chỉ thấy đầy dẫy những bình phong vây quanh, bàn ghế, các thứ đèn hoa lớn bé, tuy không nhận rõ ra được, chỉ thấy màu sắc rực rỡ, cái gì cũng lạ lùng khéo léo.
3. (Danh) Ánh sáng rực rỡ, quang hoa.
4. (Danh) Lời khen, tiếng hoan hô. ◎ Như: "hát thải" hoan hô.
5. (Danh) Vết thương. ◎ Như: "quải thải" bị thương.
6. (Danh) Giải thưởng, tiền được cuộc. ◎ Như: "đắc thải" được giải, trúng số.
7. (Tính) Sặc sỡ, nhiều màu sắc. ◎ Như: "thải y" quần áo sặc sỡ, "thải điệp" bướm sặc sỡ, "thải hà" mây ngũ sắc.
8. § Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tia sáng.
② Rực rỡ. Phàm cạnh tranh chơi đùa đều lấy sự được thua làm vinh nhục, nên ai giật giải đuợc hơn gọi là đắc thải . Cũng vì thế mà cái vé sổ số cũng gọi là thải phiếu . Ta quen đọc là thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lụa màu, tơ màu, hàng tơ nhiều màu;
② Sặc sỡ, nhiều màu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu sắc: Năm màu, ngũ sắc;
② Lụa màu, hoa (tết bằng lụa màu): Treo đèn tết hoa;
③ (Bị) thương: Anh ấy bị thương;
④ Hay: Khen hay, hoan hô;
⑤ (cũ) Tiền được cuộc, giải trúng: Trúng xổ số;
⑥ (văn) Tia sáng;
⑦ (văn) Rực rỡ.

Từ ghép 4

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu ngũ sắc lẫn lộn — Vẻ rực rỡ — Chỉ màu sắc. Td: Tam thể ( ba màu ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.