tru
zhū ㄓㄨ

tru

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giết kẻ có tội
2. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh dẹp, thảo phạt. ◇ Tào Tháo : "Ngô khởi nghĩa binh, tru bạo loạn" , (Phong công thần lệnh ) Ta dấy nghĩa quân, đánh dẹp bạo loạn.
2. (Động) Giết. ◇ Sử Kí : "Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Quân) Tần sẽ giết hết cha mẹ vợ con chúng mình.
3. (Động) Trừ khử, diệt trừ. ◎ Như: "tru mao" trừ cỏ tranh. ◇ Sử Kí : "Tru loạn trừ hại" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Diệt trừ họa loạn.
4. (Động) Trừng phạt, trừng trị. ◎ Như: "tru ư hữu tội giả" trừng trị kẻ có tội.
5. (Động) Khiển trách. ◎ Như: "khẩu tru bút phạt" bút phê miệng trách. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã. Ư Dư dư hà tru" , . (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được. Đối với trò Dư, còn trách làm gì.
6. (Động) Yêu cầu, đòi hỏi. ◎ Như: "tru cầu vô yếm" nạo khoét không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, kể rõ tội lỗi ra mà giết đi gọi là tru.
② Giết cả kẻ nọ kẻ kia không những một người cũng gọi là tru.
③ Trách, phạt. Như tru cầu vô yếm nạo khoét không chán, lấy thần thế ép người phải đút của.
④ Cắt cỏ, phát cỏ. Như tru mao phát cỏ tranh.
⑤ Bị thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chém (đầu), giết, bị giết: Chết chém cũng chưa hết tội; Đến niên hiệu Cảnh Nguyên, vì (phạm lỗi trong) công việc mà bị giết (Tam quốc chí: Vương Xán truyện);
② Công kích, trừng phạt: Bút phê miệng phạt;
③ (văn) Cắt cỏ, phát cỏ: Phát cỏ tranh;
④ (văn) Bị thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trách phạt — Giết kẻ có tội — Đánh dẹp.

Từ ghép 4

bang
bāng ㄅㄤ

bang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mõ dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mõ (dùng để cầm canh hoặc gõ báo hiệu). § Tục gọi là "bang tử" . ◇ Thủy hử truyện : "Thảng nhược na tư môn lai thì, các gia chuẩn bị. Ngã trang thượng đả khởi bang tử, nhĩ chúng nhân khả các chấp thương bổng tiền lai cứu ứng" , . , (Đệ nhị hồi) Nếu quân giặc kia tới, (thì) các nhà chuẩn bị. Hễ trang viện tôi đánh mõ, các người đem roi gậy đến đây tiếp cứu.
2. (Danh) Tên một nhạc khí, dùng thanh tre đánh làm nhịp. § Tục gọi là "bang tử xoang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mõ dài, đục thủng lưng cây gỗ để ở các nhà quan để làm hiệu gọi là bang. Trong khúc nhạc cũng có thứ đánh thanh tre làm nhịp, tục gọi là bang tử xoang .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái mõ cầm canh: Gõ mõ;
② (thanh) Cốp cốp, cốc cốc (tiếng mõ kêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mõ bằng gỗ. Chẳng hạn người tuần tra ban đêm đánh mõ lên gọi là Xao bang .
mǎ ㄇㄚˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mã hiệu
2. (xem: mã não ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số, số hiệu. ◎ Như: "điện thoại hiệu mã" số điện thoại, "mật mã" số hiệu mật, "hiệt mã" số trang. § Ghi chú: mã Trung Quốc: , mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, mã La Mã: I II II IV V VI VII VIII IX X.
2. (Danh) Dụng cụ biểu thị số. ◎ Như: "kiếp mã" quả cân.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài "mã" (phiên âm tiếng Anh yard), bằng 0.914 m (m = công xích ). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng mã sự" đó là hai chuyện khác nhau. (3) Đơn vị lợi suất, bằng 0.25%.
4. (Danh) "Mã não" đá mã não, rất quý rất đẹp. § Cũng viết là .
5. (Danh) "Mã đầu" : (1) Bến tàu, bến đò. § Cũng gọi là "thuyền phụ" . (2) Thành phố tiện lợi giao thông. ◎ Như: "thủy lục mã đầu" trên bến dưới thuyền, nơi thông thương thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mã não đá mã não, rất quý rất đẹp. Cũng viết là .
② Pháp mã cái cân thiên bình. Có khi viết là .
③ Mã hiệu, một thứ chữ riêng để biên số cho tiện, như sau này: chữ mã Tàu , chữ mã A-lạp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, chữ mã La Mã I II II IV V VI VII VIII IX X.
④ Bến tàu, bến đò, thường gọi là mã đầu .
⑤ Thước mã (yard), thước đo của người Anh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Con số, số thứ tự; Số trang;
② Dụng cụ biểu thị số: Cái thẻ dùng để đếm số; Quả cân;
③ Việc, chuyện: Cùng một việc; Đó là hai chuyện (việc) khác nhau;
④ Chất, xếp đống: Xếp đống gạch này lại cho gọn;
⑤ Iat, thước (Anh và Mĩ, bằng 0, 914 mét);
⑥ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dấu để ghi số, tức Số mã. Như chữ Mã — Dấu hiệu nói lên ý nghĩa gì. Td: Mật mã ( dấu hiệu kín ) — Tên chỉ một đơn vị chiều dài của anh quốc, tức Yard.

Từ ghép 7

chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

tru
zhū ㄓㄨ

tru

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giết kẻ có tội
2. phát cỏ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chém (đầu), giết, bị giết: Chết chém cũng chưa hết tội; Đến niên hiệu Cảnh Nguyên, vì (phạm lỗi trong) công việc mà bị giết (Tam quốc chí: Vương Xán truyện);
② Công kích, trừng phạt: Bút phê miệng phạt;
③ (văn) Cắt cỏ, phát cỏ: Phát cỏ tranh;
④ (văn) Bị thương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
trước, trứ, trữ
chú ㄔㄨˊ, zhāo ㄓㄠ, zháo ㄓㄠˊ, zhē ㄓㄜ, zhe , zhù ㄓㄨˋ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặc áo
2. biên soạn sách
3. nước cờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc: Mặc áo;
② Tiếp; liền: Gần liền, phụ liền vào;
③ Tô (màu), bắt (tay). 【】trước sắc [zhuósè] Tô màu, bôi màu;
④ Manh mối; cách: Không tìm ra manh mối gì, không tìm ra cách gì. Xem [zhao], [zháo], [zhe] và [zhù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào — Dùng làm trợ từ — Người sinh sống ở một vùng. Td: Thổ trước ( dân cư trong vùng ) — Mặc áo. Mặc vào. Đặt để vào — Ghi chép vào. Cũng đọc Trứ.

Từ ghép 9

trứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nêu lên, nổi lên, rõ rệt, nổi danh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Thiều Chửu

① Sáng, rõ rệt. Như trứ danh nổi tiếng.
② Soạn thuật sách vở. Như trứ thư lập thuyết làm ra sách vở.
③ Nêu lên. Như vĩnh trứ vi lệnh cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
④ Một âm là trước. Mặc. Như trước y mặc áo.
⑤ Ðánh nước cờ. Vì thế nên sự gì tính lầm lỡ việc gọi là thất trước tính lầm.
⑥ Bám. Người ở một chỗ không rời đi đâu gọi là thổ trước . Cây có hoa gọi là trước hoa . Vương Duy : Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
⑦ Ði đến đâu gọi là trước xứ .
⑧ Ðược. Dùng làm trợ từ. Như kiến trước thấy được, phùng trước gặp được.
⑨ Lời mệnh lệnh. Như trước chiếu sở thỉnh cứ xét điều đã xin.
⑩ Sự gì có quy thức gọi là trước. Như trước thực đúng thực, trước lạc đúng chỗ. Tục hay viết là .
⑪ Một âm nữa là trữ. Chỗ khoang cửa cách bình phong.
⑫ Ngôi thứ.
⑬ Tích chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rõ, rõ rệt, sáng tỏ, nổi, xuất sắc: Nổi tiếng; Có những thành tích xuất sắc;
② Soạn, viết: Biên soạn; Viết sách;
③ Trước tác, tác phẩm: Tác phẩm nổi tiếng; Trước tác mới, tác phẩm mới; Tác phẩm dịch;
④ (văn) Phụ vào, thêm vào (như , bộ );
⑤ (văn) Ghi vào, đăng kí (tên...): Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi (Thương Quân thư);
⑥ (văn) Dựa vào, tựa vào Xem [zhuó] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ rệt ra. Xem Trứ danh — Viết ra. Soạn ra. Cũng đọc Trước — Tên người, tức Nguyễn Công Trứ, 1778-1858, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, hiệu là Hi Văn, người xã Uy viễn huyện Nghi xuân tỉnh Hà tĩnh, đậu Giải nguyên năm 1919, niên hiệu Gia long thứ 18, trải thờ đời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan từ chức Hành tẩu Sử quán tới Binh bộ Thượng thư, lại có lúc bị cách tuột làm lính trơn, cuộc đời làm quan vô cùng sôi nổi, nhiều thăng giáng. Ông có tư tưởng hào hùng phóng khoáng. Tác phẩm chữ Nôm có nhiều bài thơ, Hát nói, câu đối, và bài Hàn nho phong vị phú.

Từ ghép 5

trữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

khoang cửa cách bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiển lộ, biểu hiện. ◇ Lễ Kí : "Yểm kì bất thiện nhi trứ kì thiện" (Đại Học ).
2. (Động) Soạn, viết. ◎ Như: "trứ thư lập thuyết" soạn sách lập thuyết.
3. (Động) Nêu lên. ◎ Như: "vĩnh trứ vi lệnh" cứ nêu thế làm phép mãi mãi.
4. (Động) Ghi chép, kí tái. ◇ Thương quân thư : "Tứ cảnh chi nội, trượng phu nữ tử giai hữu danh ư thượng, sanh giả trứ, tử giả tước" , , , (Cảnh nội ) Trai gái trong khắp bốn cõi đều có tên trên sổ, khi còn sống thì ghi vào, chết thì xóa đi.
5. (Tính) Sáng, rõ ràng. ◎ Như: "hiển trứ" sáng rõ, "trứ danh" nổi tiếng.
6. (Danh) Văn chương, tác phẩm. ◎ Như: "danh trứ" tác phẩm nổi tiếng, "cự trứ" tác phẩm lớn.
7. Một âm là "trước". (Động) Ở gần, dựa vào, tiếp xúc. ◇ Tống Ngọc : "Trước phấn tắc thái bạch, ư chu tắc thái xích" , (Đăng đồ tử hảo sắc phú ) Gần phấn thì trắng, gần son thì đỏ.
8. (Động) Bị, mắc, chịu. ◎ Như: "trước phong" bị cảm gió, "trước lương" bị cảm lạnh.
9. (Động) Hóa ra, thành ra. ◎ Như: "trước cấp" (hóa ra) vội vàng, "trước hoảng" (đâm ra) hoảng sợ.
10. (Động) Mặc, mang, xỏ. ◎ Như: "trước y" mặc áo. ◇ Lí Bạch : "Cừu phi thanh mao cẩm, Thân trước xích sương bào" , (Thượng nguyên phu nhân ).
11. (Động) Ham, thích, tham luyến. ◇ Hàn Dũ : "Ngô lão trước độc thư, Dư sự bất quải nhãn" , (Tặng Trương Tịch ).
12. (Động) Đến, tới nơi. ◎ Như: "phi cơ tựu yếu trước lục liễu" phi cơ sắp hạ cánh (phi cơ xuống tới mặt đất). ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Thiếp gia lâm Vị Bắc, Xuân mộng trước Liêu Tây" , 西 (Tạp thi ).
13. (Động) Nở hoa, ra trái. ◇ Vương Duy : "Lai nhật ỷ song tiền, Hàn mai trước hoa vị" , (Tạp thi ) Ngày bạn đến đây, trước cửa sổ đẹp, Cây mai lạnh đã nở hoa chưa?
14. (Động) Tô. ◎ Như: "trước sắc" tô màu.
15. (Động) Sai khiến. ◇ Tây sương kí 西: "Ngã trước nhĩ đãn khứ xử hành giam tọa thủ, thùy trước nhĩ dĩ đậu đích hồ hành loạn tẩu?" , ? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Ta sai mày lúc đi khi ngồi trông coi (cô nương), ai khiến mày dẫn dụ nó làm bậy chạy càn?
16. (Danh) Nước đánh cờ. ◎ Như: "kì cao nhất trước" một nước cờ cao.
17. (Danh) Mưu kế, đường lối, phương pháp. ◎ Như: "thất trước" sai đường (tính lầm), "vô trước" không có cách. ◇ Thủy hử truyện : "Tam thập lục trước, tẩu vi thượng trước" , (Đệ nhị hồi) Ba mươi sáu kế, chạy là cách hơn cả.
18. (Danh) Nơi dồn tụ, kết cục. ◎ Như: "trước lạc" kết quả, kết cục, "sự tình hoàn một hữu trước lạc" sự việc chưa ra đâu vào đâu cả.
19. (Trợ) Biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◎ Như: "nhĩ thính trước" anh nghe đây, "nhĩ mạn trước tẩu" anh đi chậm chứ, "trước chiếu sở thỉnh" cứ theo điều đã thỉnh cầu (dùng trong văn thư).
20. (Trợ) Biểu thị động tác đang tiến hành. ◎ Như: "tọa trước" đang ngồi, "tẩu trước" đang đi.
21. (Trợ) Biểu thị tình trạng tồn tại. ◎ Như: "trác tử thượng hoàn phóng trước kỉ bổn thư" trên bàn (còn) có để mấy quyển sách.
22. (Trợ) Rất, lắm (đặt trước thán từ tăng thêm ý nghĩa câu nói). ◎ Như: "giá hài tử thông minh trước ni" đứa bé này thông minh lắm.
23. (Trợ) Được. ◎ Như: "kiến trước" thấy được, "phùng trước" gặp được.
24. Một âm là "trữ". (Danh) Chỗ khoảng giữa cửa và tấm bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoảng giữa cửa và tấm bình phong: Đợi ta ở khoảng giữa cửa và tấm bình phong (Thi Kinh);
② Ngôi thứ;
③ Tích chứa.
hán, xưởng
ān ㄚㄋ, chǎng ㄔㄤˇ, hǎn ㄏㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

hán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ sườn núi có thể ở được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hang động bên sườn núi, người ta có thể ở được.
2. § Giản thể của chữ "xưởng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ sườn núi người ta có thể ở được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ sườn núi người có thể ở được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sườn núi — Cái bờ nước — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

xưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

cái xưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hang động bên sườn núi, người ta có thể ở được.
2. § Giản thể của chữ "xưởng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà máy, xưởng: Nhà máy luyện thép; Nhà máy dệt; Xưởng đóng tàu;
Hiệu, trại (có chỗ trống để chứa hàng): Hiệu than, xưởng than; Trại cưa, xưởng gỗ;
③ Lán. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ ghép 8

lân
lín ㄌㄧㄣˊ

lân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẩy cá, vảy cá
2. xếp hàng lần lượt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vảy (cá, rắn...). ◇ Tô Thức : "Cử võng đắc ngư, cự khẩu tế lân" , (Hậu Xích Bích phú ) Cất lưới được cá, miệng to vảy nhỏ.
2. (Danh) Chỉ chung loài cá. ◇ Đỗ Phủ : "Tử đà chi phong xuất thúy phủ, Thủy tinh chi bàn hành tố lân" , (Lệ nhân hành ) Món thịt bướu lạc đà màu tía đưa ra trong nồi xanh bóng, Mâm thủy tinh cùng với cá trắng. § Đều là những món ăn ngon trong "bát trân" ngày xưa.
3. (Danh) Mượn chỉ thư từ, tin tức. ◇ Ngô Tao : "Nam lân bắc nhạn tần lai vãng, tự một nhất chỉ thư lai" , (Bộ bộ kiều , Khuê oán ) Lân Nam, nhạn Bắc bao lần lại, mà vẫn chẳng có một tờ thư.
4. (Danh) Phiếm chỉ động vật có vảy.
5. (Danh) Họ "Lân".
6. (Tính) Có hình trạng như vảy. ◎ Như: "ngư lân tiển" ghẻ như vảy cá.

Từ điển Thiều Chửu

① Vẩy cá.
② Xếp hàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Vảy: Vảy cá; 穿 Vảy tê tê;
② (thực) (Hình) vảy: Thân vảy; Thương tích đầy mình;
③ (văn) Xếp hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vảy cá — Chỉ chung các loài có vảy — Tên người, tức Nguyễn Bá Lân, danh sĩ đời Lê, sinh 1701, mất 1785, người làng Cổ Đô phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây, đậu tiến sĩ năm 1731, niên hiệu Vĩnh Khánh thứ 3 đời Lê Duy Phương, làm quan tới Thượng thư, được phong tước Hầu. Ông sở trường về thể phú chữ Nôm, các bài phú nổi tiếng là Giai Cảnh Hứng Tình Phú, Ngã Ba Hạc Phú, Trương Lưu Hầu Phú.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Phải uống băng giá vì lo sợ khôn xiết như lửa đốt trong lòng. ◇ Trang Tử : "Kim ngô triêu thụ mệnh nhi tịch ẩm băng, ngã kì nội nhiệt dữ?" , (Nhân gian thế ) Tôi nay sớm chịu mệnh mà chiều uống nước đá; có lẽ tôi nóng trong lòng (vì lo lắng) chăng?
2. Vì lo nước thương dân, nhận mệnh ra làm quan.
3. Chỉ thà chịu khổ sở mà giữ lòng trong sạch liêm khiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uống băng giá, chỉ người có nhiệt tâm nhiệt huyết ( vì trong lòng dạ nóng quá nên phải uống băng cho mát ). Cũng là biệt hiệu của Lương Khải Siêu, nhà đại cách mạng Trung Hoa đầu thế kỉ 20 — Cũng chỉ người có lòng dạ trong sạch, thà chịu nghèo không ham địa vị.

bảo bối

phồn thể

Từ điển phổ thông

bảo bối, vật quý

Từ điển trích dẫn

1. Vỏ sò hiếm quý.
2. Vật trân quý. ◇ Truyền đăng lục : "Ngô kết thảo am vô bảo bối, Phạn liễu tòng dong đồ thụy khoái" , (Thạch đầu hòa thượng ) Khi ta cất cái am mái tranh này chẳng có gì quý giá, Ăn no rồi thong dong đi đánh một giấc.
3. Người được sủng ái hoặc thương nhớ. Thường dùng để xưng hô con cái hoặc người yêu quý. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy một giá tạo hóa, đảo dã thị kiều sanh quán dưỡng đích ni. Ngã di đa di nương đích bảo bối" , . (Đệ thập cửu hồi) Chị ấy tuy không được may mắn như thế, nhưng cũng được nuôi nấng chiều chuộng. Dượng và dì tôi coi như viên ngọc quý vậy.
4. Thương yêu, quý mến. ◎ Như: "tha tự tiểu tử liễu nương, nãi nãi tối bảo bối tha" , .
5. Tiếng gọi đùa hoặc miệt thị người khác. ◇ Mao Thuẫn : "Lão Lục giá nhân dã thị thiên tự đệ nhất hiệu đích bảo bối" (Tí dạ , Thập bát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một giống sò lớn, rất quý, sống ngoài biển, vỏ dầy có đốm hoặc vân rất đẹp ( cypraca tigrls ) — Của quý.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.