biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

cục diện

phồn thể

Từ điển phổ thông

cục diện, tình hình, hoàn cảnh

Từ điển trích dẫn

1. Hình thế, trạng huống trong trò chơi bài bạc.
2. Chỉ ván bài, cuộc bạc. ◇ Lỗ Tấn : "Kim thiên vãn thượng ngã môn hữu nhất cá cục diện" (Bàng hoàng , Cao lão phu tử ).
3. Tình thế, tình cảnh. ◇ Thủy hử truyện : "Hỗ Thành kiến cục diện bất hảo, đầu mã lạc hoang nhi tẩu" , (Đệ ngũ thập hồi).
4. Tràng diện, cách cục. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Sơn lâm thức thú cao, Công danh cục diện trách" , (Đoan chánh hảo , Từ ngã đình quy điền , Sáo khúc ).
5. Mưu kế, mưu đồ. ◇ Thủy hử truyện : "Bất tưởng tha giá lưỡng cá bất thức cục diện, chánh trung liễu tha đích kế sách, phân thuyết bất đắc" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Không ngờ hai người này không biết có mưu đồ gì cả, nên mới trúng kế mà chẳng phân trần vào đâu được.
6. Mặt tiền cửa tiệm. ◇ Kim Bình Mai : "Phô tử cục diện, đô khiếu tất tượng trang tân du tất" , (Đệ lục thập tam hồi) Mặt tiền cửa tiệm phải kêu thợ sơn sơn phết lại cho mới.
7. Chỉ độ lượng. ◇ Viên Mai : "Thử tử căng tình tác thái, cục diện thái tiểu" , (Tùy viên thi thoại , Quyển cửu).
8. Thể diện, danh dự. ◇ Cao Minh : "Hàn do tha tự hàn, bất khả hoại liễu cục diện" , (Tì bà kí , Đệ tam thập tứ xích).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tình hình, tình thế.

Từ điển trích dẫn

1. Cẩu thả cầu toàn. ◇ Tam quốc chí : "Cẩu toàn tính mệnh ư loạn thế, bất cầu văn đạt ư chư hầu" , (Gia Cát Lượng truyện ) Chỉ mong cẩu thả bảo toàn tính mạng ở thời loạn, không cầu được hiển danh ở chư hầu.

nại hà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nài sao, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. Làm sao, làm gì được. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim giả Tôn Văn Đài hựu bại ư Hoa Hùng, tỏa động duệ khí, vi chi nại hà?" , , ? (Đệ ngũ hồi) Nay Tôn Văn Đài cũng bị thua Hoa Hùng, mất hết nhuệ khí, các tướng định thế nào?
2. Trừng trị, đối phó. ◇ Thủy hử truyện : "Vi nhân tân nhậm nhất cá Cao thái úy, nguyên bị tiên phụ đả phiên, kim tố điện soái phủ thái úy, hoài hiệp cựu cừu yếu nại hà Vương Tiến" , , 殿, (Đệ nhị hồi) Chỉ vì có tên Cao thái úy mới nhậm chức, trước kia (nó tập roi) bị cha tôi đánh ngã, bây giờ làm thái úy điện soái phủ, nó nhớ thù xưa kiếm chuyện trừng trị tôi (Vương Tiến).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết làm sao? Làm sao được?.

Từ điển trích dẫn

1. Lửa dùng trong đời sống hằng ngày trong nhà. ◇ Tô Thức : "Đông Pha tiên sanh vô nhất tiền, Thập niên gia hỏa thiêu phàm duyên" , (Kí Ngô Đức Nhân kiêm giản Trần Quý Thường ) Đông Pha tiên sanh không một tiền, Mười năm đốt lửa luyện đan (mà chẳng thành công).
2. Khí cụ, đồ dùng. ◇ Tây du kí 西: "Sư đồ môn đô khiết bãi liễu vãn trai, chúng tăng thu thập liễu gia hỏa" , (Đệ tam thập lục hồi).
3. Chi tiêu phí dụng trong nhà. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Giá Dương Khổng Mục nhân tảo vãn bất tiện, hựu lưỡng biên gia hỏa, hốt nhất nhật hồi gia, dữ thê thương nghị, dục bàn hồi gia" 便, , , , (Quyển nhị thập cửu, Nguyệt Minh hòa thượng độ Liễu Thúy ).

bản sư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tổ sư. ◇ Sử Kí : "Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, kì bổn sư hiệu viết Hà Thượng Trượng Nhân, bất tri kì sở xuất. Hà Thượng Trượng Nhân giáo An Kì Sanh, An Kì Sanh giáo Mao Hấp Công, Mao Hấp Công giáo Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công giáo Nhạc Thần Công" , , , . , , , (Nhạc Nghị truyện ) Nhạc Thần Công học Hoàng Đế, Lão Tử, tổ sư của ngài hiệu là Hà Thượng Trượng Nhân, không biết từ đâu xuất thân. Hà Thượng Trượng Nhân dạy An Kì Sanh, An Kì Sanh dạy Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy Nhạc Thần Công.
2. Thầy dạy mình. ◇ Thủy hử truyện : "Công Tôn Thắng đạo: Sư phụ tự giá bàn đích hoàng cân lực sĩ, hữu nhất thiên dư viên, đô thị bổn sư chân nhân đích bạn đương" , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Công Tôn Thắng nói: Những lực sĩ khăn vàng như thế, sư phụ đây có đến hơn một ngàn, đều là người hầu của thầy tôi một bậc chân nhân.
3. Phật giáo đồ tôn xưng Phật Thích-ca Mâu-ni là "bổn sư" , ý coi như bậc thầy căn bản. Cũng là tiếng kính xưng của tăng đồ đối với sư phụ truyền giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ ông thầy dạy mình — Tiếng nhà Phật, chỉ đức Thích — ca Mâu — ni.

Từ điển trích dẫn

1. Bài văn bia có vần. Cũng chỉ bài văn và bài minh khắc trên bia. ◇ Lỗ Tấn : "Tam tam niên thất nguyệt, (Liêm Điền Thành Nhất) dĩ bệnh tại cố hương khứ thế, lập tại tha đích mộ tiền đích thị ngã thủ tả đích bi minh" , () , (Thả giới đình tạp văn nhị tập , Hậu kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Bi chí , Bi kí .

bảo trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo trì, giữ nguyên

Từ điển trích dẫn

1. Bảo hộ phù trì.
2. Bảo toàn, giữ cho không bị tổn hại. ◇ Viên Hoành : "Suy thế chi trung, bảo trì danh tiết" , (Tam quốc danh thần tự tán ) Trong thời thế suy đồi, giữ trọn danh tiết.
3. Cầm nắm, nắm giữ.
4. Bảo trọng, giữ gìn sức khỏe. ◇ Trương Trạc : "Cố tiên thi kính, nguyện tự bảo trì" , (Triêu dã thiêm tái ) Trước xin kính lễ, mong giữ gìn sức khỏe.
5. Bảo lưu, duy trì nguyên trạng. ◇ Tào Ngu : "Giá gian ốc tử đích trần thiết, tận lượng bảo trì đương niên đích khí phái" , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc) Cách xếp đặt bày biện trong căn phòng, vẫn hoàn toàn giữ lại phong cách năm xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Mặt đối mặt, hướng về nhau. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thứ nhật, lưỡng quân tương đối, các bố thành trận thế" , , (Đệ tam thập nhất hồi).
2. Tương xứng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Huống thả tha hoạt trước đích thì hậu, dã xuyên quá ngã đích cựu y phục, thân lượng hựu tương đối" , 穿, (Đệ tam thập nhị hồi) Vả lại khi nó còn sống vẫn thường mặc quần áo cũ của cháu, thân hình cũng vừa vặn như nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở trước nhau, có thể so sánh được.
hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dáng vẻ, hình dáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thể, thật thể. ◎ Như: "hữu hình" có hình thể, "vô hình" không có hình thể, "hình ảnh bất li" như (thân) hình với bóng (không lìa).
2. (Danh) Dáng, vẻ. ◎ Như: "viên hình" hình tròn, "hình thái" dáng vẻ bên ngoài, "hình dong" dung nhan, vẻ mặt.
3. (Danh) Trạng huống, ◎ Như: "tình hình" tình trạng.
4. (Danh) Địa thế. ◎ Như: "địa hình" , "hình thế" . ◇ Sử Kí : "Tần, hình thắng chi quốc, đái san chi hiểm" , , (Cao Tổ bổn kỉ ) Tần là một nước có hình thế hiểm trở, có núi bao quanh như cái đai.
5. (Động) Lộ ra, biểu hiện. ◎ Như: "hữu ư trung hình ư ngoại" có ở trong hiện ra ngoài, "hỉ hình ư sắc" niềm vui lộ trên nét mặt.
6. (Động) Cấu thành, biến thành. ◇ Quản Tử : "Duy hữu đạo giả, năng bị hoạn ư vị hình dã, cố họa bất manh" , , (Mục dân ) Chỉ bậc đạt đạo, biết phòng ngừa từ khi hoạn nạn chưa thành hình, cho nên tai họa không nẩy ra.
7. (Động) Miêu tả, diễn tả. ◎ Như: "hình dung" miêu tả, "nan dĩ hình ư bút mặc" khó diễn tả bằng bút mực.
8. (Động) So sánh, đối chiếu. ◎ Như: "tương hình kiến truất" so nhau thấy kém cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình thể.
② Hình dáng.
③ Hình dong, tưởng tượng ra rồi vẽ cho hệt hình trạng người hay vật nào mà mình đã biết ra gọi là hình.
④ So sánh, như tương hình kiến chuyết cùng so thấy vụng.
⑤ Hiện ra, như hữu ư trung hình ư ngoại có ở trong hiện ra ngoài.
⑥ Hình thế đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hình, hình thể, hình dáng: Hình tam giác;
② Hình dung, hình: Như hình với bóng;
③ Hình thế đất: Địa hình;
④ Biểu lộ, hiện ra, tỏ ra: Có ở trong hiện ra ngoài; Niềm vui lộ rõ trên nét mặt;
⑤ So sánh: So sánh với nhau; Cùng so thấy vụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hiện ra trước mắt — Thân thể — Mặt mũi, dung mạo — Thế đất — Cái mẫu nhỏ của một công trình xây cất. Cũng gọi là Mô hình.

Từ ghép 51

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.