bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tấm bình phong;
② Ngăn, chặn, che chở. Xem [bêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bình .

Từ ghép 13

bính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bức tường nhỏ ngay cửa.
2. (Danh) Chỉ chung các vật như bức tường che chắn. ◇ Thi Kinh : "Quân tử lạc tư, Vạn bang chi bình" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Chư hầu vui mừng, (Vì) muôn nước được sự che chở.
3. (Danh) Bức chắn gió, bức bình phong. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Bắc song tác lưu li bình" (Thế thuyết tân ngữ ) Cửa sổ phía bắc làm bức bình phong bằng ngọc lưu li.
4. (Danh) Bức thư họa trang trí trong nhà. ◇ Lão tàn du kí : "Đài đầu khán kiến bắc tường thượng quải trứ tứ bức đại bình, thảo thư tả đắc long phi phượng vũ" , (Đệ cửu hồi) Ngẩng đầu nhìn thấy trên tường bắc treo bốn bức thư họa lớn, chữ thảo viết thật là rồng bay phượng múa.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cố phong kiến thân thích dĩ phiên bình Chu" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Cho nên phong đất cho thân thích để làm rào che chở cho nhà Chu.
6. (Động) Che giấu, che lấp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Bình vương chi nhĩ mục" (Thận hành ) Che giấu tai mắt của vua.
7. Một âm là "bính". (Động) Bài trừ. § Cũng như . ◇ Luận Ngữ : "Tôn ngũ mĩ, bính tứ ác, tư khả dĩ tòng chánh hĩ" , , (Nghiêu viết ) Tôn trọng năm điều tốt, bài trừ bốn điều xấu, thì tòng chính được.
8. (Động) Đuổi ra ngoài. ◇ Sử Kí : "Tần vương bính tả hữu, cung trung hư vô nhân" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Tần vương đuổi bọn tả hữu ra ngoài, trong cung không còn ai.
9. (Động) Lui về, ở ẩn. ◎ Như: "bính cư" ở ẩn, "bính tích" ẩn giấu tung tích.
10. (Động) Nín, nhịn. ◎ Như: "bính trụ hô hấp" nín thở. ◇ Luận Ngữ : "Bính khí tự bất tức giả" (Hương đảng ) Nín hơi dường như không thở.
11. (Động) Phóng trục, đày. ◇ Tô Thức : "Mỗ tội phế viễn bính" (Đáp Vương Trang Thúc ) Ông ta phạm tội bị phế chức đày đi xa.
12. Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài trừ, đuổi đi, đuổi bỏ, vứt bỏ (như , bộ ): Gạt ra rìa;
② Nín, nhịn: Nín thở để chờ; Nín thở. Xem [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bính .

Từ ghép 8

phanh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phanh .
uất, Úc, úc
yù ㄩˋ

uất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn bã, uất ức
2. hơi thối
3. sum suê, rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rực rỡ, rạng rỡ. ◇ Luận Ngữ : "Chu giam ư nhị đại, úc úc hồ văn tai! Ngô tòng Chu" , ! (Bát dật ) Nhà Chu châm chước lễ hai triều đại trước (Hạ và Thương ) nên văn chương rực rỡ biết bao. Ta theo Chu.
2. (Tính) Thơm ngào ngạt. ◎ Như: "nùng úc" thơm ngát, "phân úc" thơm ngào ngạt.
3. (Danh) Họ "Úc".
4. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây, hoa) uất kim hương;
② Cây mận (Prunus japonica);
③ Uất kết, ứ đọng (không tan, không thoát ra được);
④ Buồn rầu, ấm ức: Âu sầu;
⑤ (Cây cỏ) sum sê, um tùm, rậm rạp (như bộ );
⑥ Mùi thơm nồng: Thơm phức. Xem [yù].

Từ ghép 2

Úc

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rực rỡ, lộng lẫy;
② Ngào ngạt (như , bộ ).

úc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hương thơm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rực rỡ, rạng rỡ. ◇ Luận Ngữ : "Chu giam ư nhị đại, úc úc hồ văn tai! Ngô tòng Chu" , ! (Bát dật ) Nhà Chu châm chước lễ hai triều đại trước (Hạ và Thương ) nên văn chương rực rỡ biết bao. Ta theo Chu.
2. (Tính) Thơm ngào ngạt. ◎ Như: "nùng úc" thơm ngát, "phân úc" thơm ngào ngạt.
3. (Danh) Họ "Úc".
4. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Úc úc rờ rỡ, tả cái vẻ văn chương rạng rỡ.
② Cùng nghĩa với chữ uất .
③ Hơi thơm ngào ngạt gọi là úc liệt hay phân úc .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tươi tốt. Có văn vẻ.
du, thâu
tōu ㄊㄡ, yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hài lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui vẻ, cao hứng, hòa duyệt. ◎ Như: "du sắc" nét mặt hòa nhã vui tươi, "du khoái" vui vẻ, "du duyệt" vui mừng.
2. (Tính) Thanh âm thư hoãn.
3. (Động) Biểu thị đáp ứng, đồng ý. § Thông "du" . ◇ Sử Kí : "Ư thị thiên tử phái nhiên cải dong, viết: Du hồ, trẫm kì thí tai" , : , (Tư Mã Tương Như truyện ).
4. (Danh) Bài ca. § Thông "du" . ◇ Tả Tư : "Kinh diễm Sở vũ, Ngô du Việt ngâm" , (Ngô đô phú ).
5. Một âm là "thâu". (Tính) Cẩu thả, tạm bợ. ◇ Chu Lễ : "Dĩ tục giáo an, tắc dân bất thâu" , (Địa quan , Đại tư đồ ).
6. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). ◇ Thi Kinh : "Uyển kì tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).

Từ điển Thiều Chửu

① Vui vẻ. Nét mặt hòa nhã vui vẻ gọi là du sắc .
② Một âm là thâu. Cẩu thả, tạm bợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vui vẻ: Nét mặt nó có vẻ không vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Hòa thuận — Một âm là Thâu. Xem Thâu.

Từ ghép 6

thâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui vẻ, cao hứng, hòa duyệt. ◎ Như: "du sắc" nét mặt hòa nhã vui tươi, "du khoái" vui vẻ, "du duyệt" vui mừng.
2. (Tính) Thanh âm thư hoãn.
3. (Động) Biểu thị đáp ứng, đồng ý. § Thông "du" . ◇ Sử Kí : "Ư thị thiên tử phái nhiên cải dong, viết: Du hồ, trẫm kì thí tai" , : , (Tư Mã Tương Như truyện ).
4. (Danh) Bài ca. § Thông "du" . ◇ Tả Tư : "Kinh diễm Sở vũ, Ngô du Việt ngâm" , (Ngô đô phú ).
5. Một âm là "thâu". (Tính) Cẩu thả, tạm bợ. ◇ Chu Lễ : "Dĩ tục giáo an, tắc dân bất thâu" , (Địa quan , Đại tư đồ ).
6. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). ◇ Thi Kinh : "Uyển kì tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).

Từ điển Thiều Chửu

① Vui vẻ. Nét mặt hòa nhã vui vẻ gọi là du sắc .
② Một âm là thâu. Cẩu thả, tạm bợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cẩu thả, tạm bợ (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả — Một âm là Du. Xem Du.
thai
tāi ㄊㄞ

thai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái thai, bào thai
2. có thai, có mang, có chửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thể xác non, còn ở trong bụng mẹ (người hoặc động vật). ◎ Như: "hoài thai" mang thai, "song bào thai" thai sinh đôi.
2. (Danh) Lượng từ: lần chửa, đẻ. ◎ Như: "đầu thai" đẻ lần đầu, "đệ nhị thai" đẻ lần thứ hai.
3. (Danh) Đồ vật chưa làm xong. ◎ Như: "nê thai" đồ gốm mộc.
4. (Danh) Lớp lót, lớp đệm bên trong đồ vật (quần áo, chăn mền). ◎ Như: "miên hoa thai" lớp đệm bông gòn, "luân thai" bánh xe (vỏ và ruột bằng cao su).
5. (Danh) Mầm mống, căn nguyên. ◎ Như: "họa thai" mầm tai họa.
6. (Danh) Khuôn, cái cốt để chế tạo đồ vật. ◎ Như: "thai cụ" cái khuôn để chế tạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Có mang ba tháng gọi là thai. Lúc con còn ở trong bụng đều gọi là thai, như thai giáo dạy từ lúc còn trong bụng.
② Cái khuôn, cái cốt chế nên đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái thai: Có thai, có mang, chửa; Quái thai. (Ngr) Mầm mống (của một sự việc), căn nguyên: Mầm tai họa;
② Chỉ bộ phận bên trong của đồ vật: Xăm lốp; Xăm; Ruột chăn bông;
③ Mộc: Đồ gốm mộc;
④ (văn) Cái khuôn;
⑤ (văn) Mới, trước, thai nghén, phôi thai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn bà có mang ba tháng — Có mang — Đứa trẻ còn nằm trong bụng mẹ.

Từ ghép 21

hệ
jì ㄐㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

hệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

buộc, bó, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, trói buộc. ◎ Như: "bị hệ" bị bắt giam. ◇ Thủy hử truyện : "Hoán tiểu lâu la giáo bả mã khứ hệ tại lục dương thụ thượng" (Đệ ngũ hồi) Gọi lâu la bảo đem ngựa buộc vào gốc cây dương xanh.
2. (Động) "Hệ niệm" nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" , (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh có "Hệ từ" nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ : "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như bị hệ bị bắt giam.
② Hệ niệm nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ , để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ : Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thắt: Thắt dây giày; Thắt ca vát; Thắt một cái nút;
② Buộc, trói buộc, trói: Buộc cho chắc một chút; Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: ? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nối kết, liên lạc, liên hệ: Quan hệ Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem , [xì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột lại, buộc lại — Trói buộc, gò bó — Tiếp nối nhau. Liên tiếp — Thuộc vào nhau, liên can tới nhau. Chẳng hạn Quan hệ.

Từ ghép 5

duyên, duyến
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. duyên
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường viền áo quần. ◇ Hậu Hán Thư : "Thường y đại luyện, quần bất gia duyên" , (Minh Đức Mã hoàng hậu kỉ ) Áo thường lụa thô, quần không thêm viền.
2. (Danh) Rìa, cạnh. ◇ Lí Thương Ẩn : "Bình duyên điệp lưu phấn" (Tặng Tử Trực ) Bên cạnh bình phong, bướm để phấn lại.
3. (Danh) Cơ hội. ◇ Sử Kí : "Cầu sự vi tiểu lại, vị hữu nhân duyên dã" , (Điền Thúc truyện ) Mong làm được chức lại nhỏ, (nhưng) chưa có cơ hội vậy.
4. (Danh) Nhà Phật cho rằng vì "nhân" mà được "quả" là "duyên". § Thuật ngữ Phật giáo: "Nhân duyên" chỉ lí do chính và các điều kiện phụ giúp thêm trong luật Nhân quả (nhân, tiếng Phạn "hetu"; duyên, tiếng Phạn "prātyaya"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn dĩ nhân duyên hữu" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ do nhân duyên mà có.
5. (Danh) Lí do, nguyên cớ. ◎ Như: "duyên cố" duyên cớ, "vô duyên vô cố" không có nguyên do. ◇ Thủy hử truyện : "Giáo đầu duyên hà bị điếu tại giá lí?" ? (Đệ thập nhất hồi) Cớ sao giáo đầu lại bị trói (treo ngược) ở đây?
6. (Động) Leo. ◎ Như: "duyên mộc cầu ngư" leo cây tìm cá.
7. (Động) Quấn quanh. ◇ Tào Thực : "Lục la duyên ngọc thụ" (Khổ tư hành ) Lục la quấn quanh cây ngọc.
8. (Động) Men theo. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyên khê hành, vong lộ chi viễn cận" , (Đào hoa nguyên kí ) Men theo dòng khe mà đi, quên mất đường xa gần.
9. (Động) Nhờ. ◎ Như: "di duyên" nương cậy, cầu thân với nhà quyền quý. ◇ Tuân Tử : "Trưng tri, tắc duyên nhĩ nhi tri thanh khả dã, duyên mục nhi tri hình khả dã" , , (Chánh danh ) Muốn biết, nhờ tai mà biết tiếng được vậy, nhờ mắt mà biết hình được vậy.
10. (Giới) Do, vì. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa kính bất tằng duyên khách tảo, Bồng môn kim thủy vị quân khai" , (Khách chí ) Đường hoa, chưa từng vì khách quét, Cửa cỏ bồng, nay mới mở cho bạn (vào).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Duyên cớ, nguyên do: Duyên cớ, lí do; Không duyên cớ;
② Duyên phận, nhân duyên: Nhân duyên; Có duyên phận;
③ Men theo: Men theo con suối mà đi;
④ (văn) Leo: Leo cây tìm cá;
⑤ (văn) Đường viền áo;
⑥ Rìa, cạnh: Bên rìa;
⑦ Xem [yínyuán] (bộ );
⑧ (văn) Nhờ: Nhờ tai mà có thể biết được tiếng (Tuân tử);
⑨ (văn) Do, vì: Lối hoa chẳng từng quét vì có khách (Đỗ Phủ: Khách chí). 【】duyên để [yuándê] (văn) Vì sao, tại sao (để hỏi về nguyên do): ? Vì sao gọi là hang Ngu? (Vương Hữu Thừa tập: Ngu công cốc); 【】duyên để sự [yuándê shì] (văn) Như 】 duyên hà [yuánhé] (văn) Vì sao, tại sao: ? Mới ngày gần đây còn xưng là tướng nhà Hán, vì sao hôm nay tự đến đầu hàng? (Đôn Hoàng biến văn tập: Lí Lăng biến văn) (=);【】duyên hà sự [yuánhéshì] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân vì — Noi theo — Mối ràng buộc được định sẵn, tiếng nhà Phật. Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: » Rằng đây cần kiệm gọi là làm duyên «. Mối ràng buộc vợ chồng. Cung oán ngâm khúc có câu: » Duyên đã may cớ sao lại rủi « — Cái lí do.

Từ ghép 29

duyến

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường viền áo.
② Một âm là duyên. Nhân, cái nhân kết thành cái gì gọi là duyên, như duyên cố duyên cớ. Nhà Phật cho vì nhân mà được quả là duyên, như nhân duyên, duyên phận , v.v.
② Leo, như duyên mộc cầu ngư leo cây tìm cá.
③ Di duyên nương cậy, liên lạc. Cầu thân với nhà quyền quý cũng gọi là di duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái viền áo. Đường khâu viền — Một âm là Duyên.

Từ ghép 2

giam, giám
jiān ㄐㄧㄢ, jián ㄐㄧㄢˊ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, kàn ㄎㄢˋ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giam cầm
2. nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để nhốt kẻ có tội — Bắt nhốt kẻ có tội — Một âm là Giám. Xem Giám.

Từ ghép 9

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, coi
2. sở công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoạn quan: Quan thái giám;
② (văn) Tên sở công: Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem [jian].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Người bị thiến dái. Hoạn quan — Một âm là Giam. Xem Giam.

Từ ghép 13

thân, thấn
qīn ㄑㄧㄣ, qìng ㄑㄧㄥˋ, xīn ㄒㄧㄣ

thân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cha mẹ
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cha mẹ hoặc anh chị em ruột, người thân: Cha mẹ; Anh em ruột;
② Bà con, họ hàng: Bà con cô bác;
③ Hôn nhân: Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: Tự tay làm lấy. 【】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: Đích thân chủ trì; Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem [qìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thân gia [qìngjia]
① Thông gia, thân gia, sui gia: Làm sui (gia);
② Sui: Ông sui; Bà sui, chị sui. Xem [qin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thương yêu. Đoạn trường tân thanh : » Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân « — Người gần gũi với mình. Chỉ cha mẹ. Td: Song thân — Họ hàng. Td: Thân thuộc — Tự mình. Chính mình. Td: Thân chinh — Chỉ việc hôn nhân giữa hai nhà. Td: Thân gia.

Từ ghép 64

bàng hệ thân 旁系親bàng hệ thân thuộc 旁系親屬bạt thân 拔親cầu thân 求親chí thân 至親cử mục vô thân 舉目無親đồng thân 同親hoàng thân 皇親hội thân 會親kết thân 結親khả thân 可親kính thân 敬親lão thân 老親lục thân 六親mẫu thân 母親mục thân 睦親nghênh thân 迎親nghiêm thân 嚴親nghinh thân 迎親ngoại thân 外親ngỗ thân 忤親nhân thân 姻親nội thân 內親phụ thân 父親quân thân 君親song thân 雙親sơ bất gián thân 疏不間親sở thân 所親sơ thân 疏親sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝tam thân 三親tầm thân 尋親thám thân 探親thành thân 成親thân ái 親愛thân bằng 親朋thân cận 親近thân chinh 親征thân cung 親供thân gia 親家thân huân 親熏thân hữu 親友thân mật 親密thân mẫu 親母thân nghênh 親迎thân nghị 親誼thân nhiệt 親熱thân phụ 親父thân quyến 親眷thân sinh 親生thân thích 親戚thân thiện 親善thân thiết 親切thân thuộc 親屬thân tín 親信thân tình 親情thân tộc 親族thân vương 親王tỉnh thân 省親tứ cố vô thân 四顧無親tương thân 相親ý thân 懿親yến thân 妟親

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .
khải, khỉ, khởi
kǎi ㄎㄞˇ, qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, sao. § Dùng làm câu hỏi ngược lại hoặc biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "khởi cảm" há dám, "khởi khả" há nên, "khởi bất mậu tai" há chẳng phải là nói bậy ư? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi cảm! Bất quá ngẫu ngâm tiền nhân chi cú, hà cảm cuồng đản chí thử" ! , (Đệ nhất hồi) Không dám! Chẳng qua chợt ngâm câu thơ của người xưa, đâu dám ngông cuồng đến thế.
2. (Phó) Có không. § Biểu thị suy đoán, dò hỏi. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Khổng Minh giả, ngọa long dã, tướng quân khởi nguyện kiến chi hồ?" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Khổng Minh, đó là con rồng nằm, tướng quân có muốn gặp ông ta không?
3. (Phó) Xin, mong, hãy. § Biểu thị kì vọng hay mệnh lệnh. Dùng như "kì" . ◇ Quốc ngữ : "Thiên Vương khởi nhục tài chi" (Ngô ngữ ) Thiên Vương xin ngài xét định việc đó.
4. Một âm là "khải". (Danh) Ca khúc thắng trận trở về. § Thông "khải" , .
5. (Tính) Vui vẻ, vui hòa. § Thông "khải" , . ◇ Thi Kinh : "Khải lạc ẩm tửu" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Vui vẻ uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Há, sao. Dùng làm lời nói trái lại, như khởi cảm há dám, khởi khả há nên.
② Thửa, cũng như chữ kì .
③ Một âm là khải, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ, vui hòa (như , bộ ).

khỉ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâu, sao, sao lại, há (biểu thị sự phản vấn): Đâu dám, sao dám; Không những, há chỉ; Sao lại có lí như vậy; ? Đạo của ngài há đáng quý ư? (Trang tử). 【】 khởi năng [qênéng] Đâu có thể, sao lại có thể, há có thể;
② Có không (để hỏi): ? Tướng quân có muốn gặp ông ta không? (Tam quốc chí).

khởi

phồn thể

Từ điển phổ thông

há, hay sao (dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, sao. § Dùng làm câu hỏi ngược lại hoặc biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "khởi cảm" há dám, "khởi khả" há nên, "khởi bất mậu tai" há chẳng phải là nói bậy ư? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khởi cảm! Bất quá ngẫu ngâm tiền nhân chi cú, hà cảm cuồng đản chí thử" ! , (Đệ nhất hồi) Không dám! Chẳng qua chợt ngâm câu thơ của người xưa, đâu dám ngông cuồng đến thế.
2. (Phó) Có không. § Biểu thị suy đoán, dò hỏi. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Khổng Minh giả, ngọa long dã, tướng quân khởi nguyện kiến chi hồ?" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Khổng Minh, đó là con rồng nằm, tướng quân có muốn gặp ông ta không?
3. (Phó) Xin, mong, hãy. § Biểu thị kì vọng hay mệnh lệnh. Dùng như "kì" . ◇ Quốc ngữ : "Thiên Vương khởi nhục tài chi" (Ngô ngữ ) Thiên Vương xin ngài xét định việc đó.
4. Một âm là "khải". (Danh) Ca khúc thắng trận trở về. § Thông "khải" , .
5. (Tính) Vui vẻ, vui hòa. § Thông "khải" , . ◇ Thi Kinh : "Khải lạc ẩm tửu" (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Vui vẻ uống rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Há, sao. Dùng làm lời nói trái lại, như khởi cảm há dám, khởi khả há nên.
② Thửa, cũng như chữ kì .
③ Một âm là khải, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâu, sao, sao lại, há (biểu thị sự phản vấn): Đâu dám, sao dám; Không những, há chỉ; Sao lại có lí như vậy; ? Đạo của ngài há đáng quý ư? (Trang tử). 【】 khởi năng [qênéng] Đâu có thể, sao lại có thể, há có thể;
② Có không (để hỏi): ? Tướng quân có muốn gặp ông ta không? (Tam quốc chí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Há phải.
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.