lậu
lòu ㄌㄡˋ

lậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hẹp, nhỏ
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hẹp, chật. ◎ Như: "lậu hạng" ngõ hẹp, "lậu thất" nhà chật. ◇ Luận Ngữ : "Nhất đan tự, nhất biều ẩm, tại lậu hạng" , , (Ung dã ) Một giỏ cơm, một bầu nước, ở ngõ hẹp.
2. (Tính) Nông cạn (học thức). ◎ Như: "cô lậu quả văn" học thức ít ỏi nông cạn, "thiển lậu" hẹp hòi.
3. (Tính) Thô sơ, thấp hèn. ◎ Như: "bỉ lậu" thô tục quê mùa, "thậm vi giản lậu" rất sơ sài.
4. (Tính) Xấu xí. ◎ Như: "xú lậu" xấu xí. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp lậu chất, toại mông thanh phán như thử; nhược kiến ngô gia tứ muội, bất tri như hà điên đảo" , ; , (Hồ tứ thư ) Em xấu xí mà còn nhìn đăm đăm như vậy; nếu gặp Tứ muội nhà em, không biết còn đắm đuối như thế nào nữa!
5. (Tính) Xấu xa. ◎ Như: "lậu tập" thói xấu.
6. (Động) Khinh thị, coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Hẹp. Như lậu hạng ngõ hẹp, lậu thất nhà hẹp, v.v. Phàm cái gì mà quy mô khí tượng đều ủ dột xấu xí không có gì đáng thích đều gọi là lậu. Như bỉ lậu , thiển lậu hẹp hòi, v.v.
② Xấu xí. Như mạo lậu mặt mũi xấu xí.
③ Còn sơ sài chưa được hoàn toàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu xa: Xấu xí, mặt mũi xấu xí;
② Nhỏ hẹp, thô lậu: Nhà nhỏ hẹp; Ngõ hẹp, ngõ hẻm;
③ Tồi tàn: Đó là một chỗ ở tồi tàn;
④ Ngu dốt, thô lỗ, chất phác;
⑤ Keo kiệt, keo cú, biển lận;
⑥ Hủ lậu, hủ tục.【】 lậu tập [lòuxí] Thói xấu;
⑦ (Kiến thức) nông cạn, thô thiển, thiển cận: Nông nổi; Kiến thức nông cạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chật hẹp — Nhỏ nhoi thấp hèn — Xấu xí — Kém cỏi: Tiếng khiêm nhường để chỉ học vấn của mình.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Thói đời, tình thái thế tục. § Thường nói về nhân tình đạm bạc. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thế thái thu vân nan bỉ bạc, Giao tình xuân thủy bất hiềm thâm" , (Thoại ngâm thu trai đầu thứ vận ).
2. Chỉ hình thế chính trị. ◇ Liễu Á Tử : "Tự thị ngũ lục niên gian, thương tang lăng cốc, thế thái vạn biến, dư dữ quân tương tụ chi nhật toại thiểu" , , , (Yến tử kham di thi tự ).
vệ
wèi ㄨㄟˋ

vệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bảo vệ, phòng giữ
2. nước Vệ

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Phòng giữ. Như vệ sinh giữ gìn cho được sống mà khoẻ, vệ thân giữ mình.
② Kẻ giữ về việc phòng bị giữ gìn cũng gọi là vệ. Như túc vệ 宿, thị vệ đều là chức quan hộ vệ nhà vua cả. Vua Minh Thái Tổ cứ tính những chỗ hiểm yếu trong thiên hạ, một quận thì đặt một sở, mấy quận liền nhau thì đặt một vệ, mỗi vệ đóng 3600 tên lính để phòng giặc cướp, những nơi có số binh ấy đóng thì gọi là vệ, như uy hải vệ .
③ Nước Vệ.
Tục gọi vệ là con lừa vì ở đất Vệ có nhiều lừa. Nên thường gọi lừa là kiển vệ hay song vệ , v.v.
⑤ Phần vệ. Máu thuộc về phần vinh khí thuộc về phần vệ .
⑥ Cái vầy tên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ gìn, bảo vệ, vệ: Giữ nước; Bảo vệ chủ quyền; Tự vệ;
② Một đơn vị lính phòng vệ thời Minh (Trung Quốc) gồm 3.600 người;
③ (văn) Con lừa;
④ (y) Phần vệ (của máu). Xem [róngwèi];
⑤ (văn) Cái vầy tên;
⑥ [Wèi] (Nước) Vệ (thời Chu, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Vệ .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp tục lâu dài. ◇ Tây du kí 西: "Phổ dụ thế nhân vi thiện, quản giáo nhĩ hậu đại miên trường" , 綿 (Đệ thập nhất hồi).
2. Xa, dằng dặc. ◇ Lưu Tri Cơ : "Cương vũ tu khoát, đạo lộ miên trường" , 綿 (Sử thông , Tự truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lâu dài.
đáng, đương
dǎng ㄉㄤˇ, dàng ㄉㄤˋ

đáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tấm phản
2. bản bằng gỗ mỏng để viết văn tự vào
3. tệp, file (tin học)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Then ngang ở chân ghế, chân bàn.
2. Một âm là "đáng". (Danh) Tủ, giá đựng hồ sơ. ◎ Như: "quy đáng" cất vào tủ hồ sơ.
3. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "tra đáng" giở hồ sơ, tra cứu hồ sơ.
4. (Danh) Tiết đoạn điện ảnh hoặc hí kịch diễn xuất từng ngày.
5. (Danh) Tục gọi cần sang số (để đổi vận tốc) trong xe hơi là "đáng" . ◎ Như: "hoán đáng" sang số xe.
6. (Danh) Hạng cấp của hàng hóa. ◎ Như: "cao đáng sản phẩm" sản phẩm cao cấp.
7. (Danh) Tổ hợp đồng bạn.
8. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị tiết mục diễn xuất ca nhạc. ◎ Như: "tác liễu tam đáng tú" trình diễn xong ba màn (show). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự kiện. Tương đương với "mã" , "kiện" . ◎ Như: "nhất đáng tử sự" một việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái phản.
② Một âm là đáng. Bản án bằng gỗ mỏng viết văn tự vào đấy, khi nhiều thì xâu dây vào lỗ treo lên tường để lưu lại gọi là đáng án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tủ đựng hồ sơ: Cất vào tủ hồ sơ;
② Hồ sơ: Soát lại hồ sơ;
③ 【】đáng tử [dàngzi] (đph) Việc: Một việc. Cg. [dàngr];
④ (văn) Cái phản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm gỗ bắc ngang để đỡ vật gì. Chẳng hạn Đáng án ( cái kệ, gồm những tấm gỗ kê ngang để đựng sách vở giấy tờ ).

Từ ghép 2

đương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tấm phản
2. bản bằng gỗ mỏng để viết văn tự vào
3. tệp, file (tin học)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Then ngang ở chân ghế, chân bàn.
2. Một âm là "đáng". (Danh) Tủ, giá đựng hồ sơ. ◎ Như: "quy đáng" cất vào tủ hồ sơ.
3. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "tra đáng" giở hồ sơ, tra cứu hồ sơ.
4. (Danh) Tiết đoạn điện ảnh hoặc hí kịch diễn xuất từng ngày.
5. (Danh) Tục gọi cần sang số (để đổi vận tốc) trong xe hơi là "đáng" . ◎ Như: "hoán đáng" sang số xe.
6. (Danh) Hạng cấp của hàng hóa. ◎ Như: "cao đáng sản phẩm" sản phẩm cao cấp.
7. (Danh) Tổ hợp đồng bạn.
8. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị tiết mục diễn xuất ca nhạc. ◎ Như: "tác liễu tam đáng tú" trình diễn xong ba màn (show). (2) Đơn vị chỉ sự việc, sự kiện. Tương đương với "mã" , "kiện" . ◎ Như: "nhất đáng tử sự" một việc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái phản.
② Một âm là đáng. Bản án bằng gỗ mỏng viết văn tự vào đấy, khi nhiều thì xâu dây vào lỗ treo lên tường để lưu lại gọi là đáng án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tủ đựng hồ sơ: Cất vào tủ hồ sơ;
② Hồ sơ: Soát lại hồ sơ;
③ 【】đáng tử [dàngzi] (đph) Việc: Một việc. Cg. [dàngr];
④ (văn) Cái phản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giường bằng gỗ — Một âm là Đáng. Xem Đáng.

Từ ghép 2

thiêm, thiệm
chān ㄔㄢ, shān ㄕㄢ, shàn ㄕㄢˋ, tiān ㄊㄧㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một loại cỏ như cỏ tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lợp. ◇ Lục Du : "Ngải mao thiêm lộc ốc, Sáp cức hộ kê tê" 鹿, (U cư tuế mộ ) Cắt cỏ tranh lợp vựa thóc, Cắm cành gai giữ chuồng gà.
2. (Danh) Mái che làm bằng cỏ tranh, rơm, v.v. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phúc thiêm loạn trụy" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Mái lợp đổ nát loạn xạ.
3. (Danh) Đệm rơm, chiếu cỏ (dùng để nằm khi có tang). ◎ Như: "tại thiêm" có tang cha mẹ (phải nằm chiếu cỏ trong một trăm ngày theo tục lệ thời xưa). ◇ Nghi lễ : "Tẩm thiêm chẩm khối" (Tang phục ) Nằm chiếu rơm gối đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài như cỏ tranh. Vì thế ken cỏ tranh lợp nhà gọi là thiêm. Có tang phải nằm chiếu cỏ, nên tang cha mẹ trong trăm ngày gọi là tại thiêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ thiêm (tương tự cỏ tranh, dùng để lợp nhà);
② Đệm, chiếu (cỏ): Đệm cỏ, đệm rơm; Nằm chiếu cỏ (thời gian một trăm ngày để tang cha mẹ) Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ lên. Lợp lên — Vòng rơm đội đầu trong đám tang.

thiệm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Che, đậy, lợp: Mưa rồi, che hàng cho cẩn thận Xem [shan].
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trông cậy, nhờ cậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy, nương nhờ. ◇ Thi Kinh : "Vô phụ hà hỗ, Vô mẫu hà thị" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Không cha cậy ai, Không mẹ nhờ ai. § Vì thế nên tục gọi cha mẹ là "hỗ thị" . Mất cha gọi là "thất hỗ" , mất mẹ gọi là "thất thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy, nương nhờ. Kinh Thi có câu: Vô phụ hà hỗ vô mẫu hà thị không cha cậy ai, không mẹ nhờ ai, vì thế nên tục gọi cha mẹ là hỗ thị . Mất cha gọi là thất hỗ , mất mẹ gọi là thất thị .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cậy, nương dựa, ỷ lại vào: Có chỗ dựa, không lo ngại gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cậy vào. Dựa vào — Ỷ mình.

Từ ghép 6

lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

mó ㄇㄛˊ, mú ㄇㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái khuôn bằng gỗ
2. mô phỏng
3. gương mẫu
4. mơ hồ, mập mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn mẫu. ◎ Như: "mô phạm" khuôn mẫu, chỉ ông thầy, "giai mô" kiểu mẫu.
2. (Danh) "Mô dạng" hình dạng, dáng điệu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiện thị đệ tử môn, khán na tăng nhân toàn bất tự xuất gia nhân mô dạng" 便, (Đệ lục hồi) Ngay cả các đệ tử đây, xem nhà sư đó chẳng ra dáng người tu hành.
3. (Danh) Họ "Mô".
4. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◎ Như: "mô phỏng" 仿 bắt chước, theo khuôn mẫu.
5. (Tính) Không rõ ràng. ◎ Như: "mô hồ" lờ mờ. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Khuôn mẫu, như mô phạm , mô dạng , v.v.
② Mô hồ lờ mờ. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mô, khuôn mẫu: Mô hình; Gương mẫu, mẫu mực;
② Mô phỏng: 仿 Bắt chước, phỏng theo;
③ Gương mẫu (anh hùng): Anh hùng lao động, lao động gương mẫu;
④ 【】mô hồ [móhu] a. Mờ, lờ mờ, mập mờ, mê man, mơ hồ, tối nghĩa: Nét chữ mờ (mờ); Mê man; Biết mập mờ, hiểu biết lơ mơ; b. Lẫn lộn. Cv. . Xem [mú].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn: Khuôn chì; Khuôn đồng. Xem [mó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách chức. Kiểu. Mẫu — Theo kiểu mà bắt chước.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo tự nhiên (đạo gia). ◇ Văn Tử : "Vương đạo giả xử vô vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo, thanh tĩnh nhi bất động, nhất độ nhi bất diêu, nhân tuần nhậm hạ, trách thành nhi bất lao" , , , , , (Tự nhiên ).
2. Noi theo, kế thừa. ◇ Hán Thư : "Tần kiêm thiên hạ, kiến Hoàng Đế chi hiệu. Lập bách quan chi chức. Hán nhân tuần nhi bất cách, minh giản dị, tùy thì nghi dã" Bách quan công khanh biểu thượng , . . , , ().
3. Bảo thủ, thủ cựu.
4. Lần lữa, chần chờ, nhàn tản. ◇ Từ Độ : "Nhân tình lạc nhân tuần, nhất phóng quá, tắc bất phục tỉnh hĩ" , , (Khước tảo biên , Quyển trung).
5. Cẩu thả, tùy tiện. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Bộc Dương chi nhật vi nhân tuần, dụng khước bách kim mang mãi đắc, bất tằng tử tế vấn căn do" , , (Tróc Quý Bố truyện văn ).
6. Quyến luyến không rời, lưu liên. ◇ Diêu Hợp : "Môn ngoại thanh san lộ, Nhân tuần tự bất quy" Vũ Công huyện trung tác , ().
7. Phiêu bạc, trôi nổi. ◇ Liễu Vĩnh : "Ta nhân tuần cửu tác thiên nhai khách, phụ giai nhân kỉ hứa minh ngôn" , (Lãng đào sa mạn , Từ ).
8. Do dự. ◇ Tục tư trị thông giám : "Hữu ti gián Trần Khả thượng thư thỉnh chiến, kì lược viết: Kim nhật chi sự, giai do bệ hạ bất  đoán, tương tương khiếp nọa, nhược nhân tuần bất quyết, nhất đán vô như chi hà, khủng quân thần tương đối thế khấp nhi dĩ" , : , , , , , (Tống Lí Tông Thiệu Định ngũ niên ).
9. Nấn ná, kéo dài thời gian. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" , (Phiên Phiên ) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứ theo mà làm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.