Từ điển trích dẫn

1. Bịa đặt ra, hư cấu. ◇ Tùy Thư : "Hoặc biến loạn âm dương, khúc thành quân dục, hoặc giả thác thần quái, hùynh hoặc dân tâm" , , , (Nghệ thuật truyện , Tự ).
2. Lấy danh nghĩa, giả mạo, ngụy thác.
3. Mượn (chuyện), y thác. ◎ Như: "ngụ ngôn thông thường giả thác cố sự lai thuyết minh tố nhân xử sự đích đạo lí" ngụ ngôn thường là mượn chuyện để nói về đạo lí ở đời.
4. Mượn cớ, lấy lí do. ◎ Như: "tha giả thác gia lí hữu sự, bất lai" , anh ấy lấy cớ nhà có việc nên không đến.
5. § Cũng viết là "giả thác" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn cớ. Mượn tiếng.

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) 1. Tiếng trục bánh xe quay. ◇ Lục Du : "Hà nhân họa đắc nông gia lạc, Y yết sào xa cách đoản tường" , (Đông song tiểu chước ) Ai người vẽ được thú nhà nông, Lọc cọc quay tơ cách khúc tường. 2. Tiếng mái chèo thuyền. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Kiến đại giang trung họa thuyền nhất chích, lỗ thanh y yết, tự thượng lưu nhi hạ" , , (Quyển thập tam) Thấy giữa sông lớn một chiếc thuyền có vẽ hình, tiếng mái chèo róc rách, từ thượng lưu xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng xe chạy.

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo tự nhiên (đạo gia). ◇ Văn Tử : "Vương đạo giả xử vô vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo, thanh tĩnh nhi bất động, nhất độ nhi bất diêu, nhân tuần nhậm hạ, trách thành nhi bất lao" , , , , , (Tự nhiên ).
2. Noi theo, kế thừa. ◇ Hán Thư : "Tần kiêm thiên hạ, kiến Hoàng Đế chi hiệu. Lập bách quan chi chức. Hán nhân tuần nhi bất cách, minh giản dị, tùy thì nghi dã" Bách quan công khanh biểu thượng , . . , , ().
3. Bảo thủ, thủ cựu.
4. Lần lữa, chần chờ, nhàn tản. ◇ Từ Độ : "Nhân tình lạc nhân tuần, nhất phóng quá, tắc bất phục tỉnh hĩ" , , (Khước tảo biên , Quyển trung).
5. Cẩu thả, tùy tiện. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Bộc Dương chi nhật vi nhân tuần, dụng khước bách kim mang mãi đắc, bất tằng tử tế vấn căn do" , , (Tróc Quý Bố truyện văn ).
6. Quyến luyến không rời, lưu liên. ◇ Diêu Hợp : "Môn ngoại thanh san lộ, Nhân tuần tự bất quy" Vũ Công huyện trung tác , ().
7. Phiêu bạc, trôi nổi. ◇ Liễu Vĩnh : "Ta nhân tuần cửu tác thiên nhai khách, phụ giai nhân kỉ hứa minh ngôn" , (Lãng đào sa mạn , Từ ).
8. Do dự. ◇ Tục tư trị thông giám : "Hữu ti gián Trần Khả thượng thư thỉnh chiến, kì lược viết: Kim nhật chi sự, giai do bệ hạ bất  đoán, tương tương khiếp nọa, nhược nhân tuần bất quyết, nhất đán vô như chi hà, khủng quân thần tương đối thế khấp nhi dĩ" , : , , , , , (Tống Lí Tông Thiệu Định ngũ niên ).
9. Nấn ná, kéo dài thời gian. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" , (Phiên Phiên ) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứ theo mà làm.

Từ điển trích dẫn

1. Một cửa. ◇ Tả truyện : "Mỗi xuất nhất môn, Hậu nhân bế chi" , (Định công thập niên ).
2. Một con đường, một lối. ◇ Hàn Dũ : "Trượng phu tại phú quý, Khởi tất thủ nhất môn" , (Tống tiến sĩ lưu sư phục đông quy ).
3. Một họ, một nhà. ◇ Thủy hử truyện : "(Lí Quỳ) bả Hỗ Thái Công nhất môn lão ấu, tận sổ sát liễu, bất lưu nhất cá" (), , (Đệ ngũ thập hồi).
4. Một nguồn gốc. ◇ Hoài Nam Tử : "Vạn vật chi tổng, giai duyệt nhất khổng; bách sự chi căn, giai xuất nhất môn" , ; , (Nguyên đạo ).
5. Một loại. ◇ Trương Hoa : "Vinh nhục hồn nhất môn, an tri ác dữ mĩ" , (Du liệp thiên ).
6. Một phong cách, một phái. ◇ Tây du kí 西: "Đạo tự môn trung hữu tam bách lục thập bàng môn, bàng môn giai hữu chánh quả. Bất tri nhĩ học na nhất môn lí?" , . ? (Đệ nhị hồi).
7. Một kiện, một việc. ◇ Lão Xá : "Phúc Hải nhị ca đại khái thị tòng giá lí đắc đáo liễu khải phát, quyết định tự kỉ dã khứ học nhất môn thủ nghệ" , (Chánh hồng kì hạ , Tam).
8. (Phương ngôn) Một mạch, một hơi. ◇ Lương Bân : "Nhị Quý li bất đắc ca ca, tha môn tự tiểu nhi tại nhất khối trưởng đại, giá nhất khứ, thuyết bất định thập ma thì hậu tài năng hồi lai, chỉ thị nhất môn lí khốc" , , , , (Hồng kì phổ , Thập tam).

sư phạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

sư phạm

Từ điển trích dẫn

1. Mô phạm, khuôn phép mẫu mực. ◇ Bắc sử : "Cung đức thận hành, vi thế sư phạm" , (Dương Bá truyện ) Phẩm đức khiêm cung, hành sự thận trọng, làm khuôn phép mẫu mực cho đời.
2. Thầy, sư phụ. ◇ Tây du kí 西: "Tự quy chánh quả, bảo hộ Đường tăng, bái vi sư phạm, nhất lộ thượng khổ bất khả ngôn" , , , (Đệ thất thập thất hồi) Từ khi theo về chính quả, bảo vệ Đường tăng, bái làm sư phụ, suốt đường khổ sở nói sao cho xiết.
3. Bắt chước, học tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuông phép của bậc thầy, để học trò và người đời bắt chước — Phép làm thầy.

Từ điển trích dẫn

1. Không có thành kiến, không cố chấp, không tự mãn. ◇ Trang Tử : "(Khổng Tử) viết: Khâu thiếu nhi tu học, dĩ chí ư kim, lục thập cửu tuế hĩ, vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" () : , , , , (Ngư phủ ).
2. Hết lòng ngưỡng mộ. ◇ Sử Kí : "Kim Tần nam diện nhi vương thiên hạ, thị thượng hữu thiên tử dã. Kí nguyên nguyên chi dân kí đắc an kì tính mệnh, mạc bất hư tâm nhi ngưỡng thượng, đương thử chi thì, thủ uy định công, an nguy chi bổn tại ư thử hĩ" , . , , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
3. Giả tình giả ý. ◇ Thiên địa hội thi ca tuyển : "Như hữu hư tâm hòa giả ý, Hồng môn pháp luật bất lưu tình" , (Mạc học Bàng Quyên hại Tôn Tẫn ).
4. Trong lòng lo sợ. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Tựu thị Hoàng Lão Da, Chu Lão Da, hiểu đắc thống lĩnh giá thoại bất thị thuyết đích tự kỉ, bất miễn tổng hữu điểm hư tâm, tĩnh tiễu tiễu đích nhất thanh dã bất cảm ngôn ngữ" , , , , (Đệ thập tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ chẳng có gì, không chấp nhất, để ý gì.

ái luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

yêu mến

Từ điển trích dẫn

1. Thương yêu quyến luyến. ◇ Phù sanh lục kí : "Tự thử nhĩ tấn tương ma, thân đồng hình ảnh. Ái luyến chi tình, hữu bất khả dĩ ngôn ngữ hình dong giả" , . , (Khuê phòng kí lạc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương yêu quấn quýt. Cũng nói luyến ái.
thoại
huà ㄏㄨㄚˋ

thoại

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời nói, tiếng, ngôn ngữ. ◎ Như: "Bắc Kinh quan thoại" tiếng phổ thông Bắc Kinh. ◇ Thi Kinh : "Thận nhĩ xuất thoại, Kính nhĩ uy nghi" , (Đại nhã , Ức ) Phải thận trọng lời ngươi nói ra, Phải cung kính lấy uy nghi của ngươi.
2. (Danh) Chuyện, câu chuyện. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thoại trung thuyết Hàng Châu phủ hữu nhất tài tử, tính Lí Danh Hoành, tự Kính Chi" , , (Tô tri huyện La Sam tái hợp ) Trong chuyện kể ở phủ Hàng Châu có một bậc tài hoa, họ Lí tên Hoành, tự là Kính Chi.
3. (Động) Nói chuyện, đàm luận. ◎ Như: "nhàn thoại gia thường" nói chuyện phiếm, nói chuyện sinh hoạt thường ngày. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hà đương cộng tiễn tây song chúc, Khước thoại Ba San dạ vũ thì" 西, (Dạ vũ kí bắc ) Bao giờ cùng cắt nến bên cửa sổ phía tây, Lại được nói chuyện lúc mưa đêm trên núi Ba Sơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời nói, phàm các lời nói tầm thường đều gọi là thoại. Như bạch thoại lời nói thông thường dễ hiểu. Một lối văn viết cho những người học ít xem dễ hiểu. Như nhàn thoại câu chuyện thường.
② Bảo.
③ Tốt, hay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, chuyện, tiếng: Nói chuyện; Nói vài lời; Tiếng Trung Quốc;
② Nói, kể: Kể chuyện phiếm, tán gẫu;
Ngôn ngữ;
④ (văn) Bảo;
⑤ (văn) Tốt, hay;
⑥ Xem [dehuà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Td: Đàm thoại — Lời nói. Câu chuyện. Td: Thần thoại.

Từ ghép 21

hợp lí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Phù hợp với đạo lí hoặc sự lí. ☆ Tương tự: "công đạo" . ★ Tương phản: "vô lí" . ◇ Bắc sử : "Mỗi hội nghị, thường độc hậu ngôn, ngôn triếp hợp lí" , , (Hộc Luật Kim truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng với lẽ phải.

hợp lý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hợp lý, đúng, phải chăng

Từ điển trích dẫn

1. Ngang bướng, không chịu nghe ai, tự ý làm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác tặc khi thiên phế chủ, nhân bất nhẫn ngôn; nhi công tứ kì bạt hỗ, như bất thính văn, khởi báo quốc hiệu trung chi thần tai?" , ; , , (Đệ tứ hồi) Tên giặc Trác lừa trời bỏ chúa, người ta không nỡ nói; thế mà ông cứ mặc kệ tự ý, như không nghe không thấy, sao gọi là người trung thần ái quốc?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang bướng, không chịu nghe ai, tự ý làm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.