giá, giả, hà
jiǎ ㄐㄧㄚˇ, jià ㄐㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đồ vật mà đút lót cho người — Các âm khác là Giả, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 10

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dối trá
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không phải thật, hư ngụy. § Đối lại với "chân" . ◎ Như: "giả phát" tóc giả, "giả diện cụ" mặt nạ.
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 使 ví như. ◇ Sử Kí : "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" , , , , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" (Chu sách nhất ) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" xin phép nghỉ, "thưởng giá" thưởng cho nghỉ, "thử giả" nghỉ hè.

Từ điển Thiều Chửu

Giả, như giả mạo , giả thác , v.v.
② Ví, như giả sử 使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá , thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nghỉ: Xin phép nghỉ; Nghỉ rét, nghỉ đông: Nghỉ hè. Xem [jiă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giả: Thật và giả; Tóc giả;
② Nếu, ví phỏng: Nếu như; Nếu như; 使 Nếu như;
③ Mượn, lợi dụng: Mượn lâu không trả. Xem [jià].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như thật mà không phải là thật. Chẳng hạn Giả mạo — Mượn làm — Nghỉ ngơi. Chẳng hạn Giả hạn ( thời hạn nghỉ việc ) — Ví như. Nếu mà. Chẳng hạn Giả sử — Các âm khác là Giá, Hà. Xem các âm này.

Từ ghép 26

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xa xôi — Các âm khác là Giá, Giả. Xem các âm này.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Bịa đặt ra, hư cấu. ◇ Tùy Thư : "Hoặc biến loạn âm dương, khúc thành quân dục, hoặc giả thác thần quái, hùynh hoặc dân tâm" , , , (Nghệ thuật truyện , Tự ).
2. Lấy danh nghĩa, giả mạo, ngụy thác.
3. Mượn (chuyện), y thác. ◎ Như: "ngụ ngôn thông thường giả thác cố sự lai thuyết minh tố nhân xử sự đích đạo lí" ngụ ngôn thường là mượn chuyện để nói về đạo lí ở đời.
4. Mượn cớ, lấy lí do. ◎ Như: "tha giả thác gia lí hữu sự, bất lai" , anh ấy lấy cớ nhà có việc nên không đến.
5. § Cũng viết là "giả thác" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn cớ. Mượn tiếng.
sức
chì ㄔˋ, shì ㄕˋ

sức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trang sức
2. mệnh lệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, làm cho đẹp. ◎ Như: "tu sức" tô điểm, "trang sức" trang điểm.
2. (Động) Che đậy, ngụy trang. ◎ Như: "yểm sức" che đậy, "phấn sức thái bình" chính trị đã rối bét mà vẫn làm như thái bình yên tĩnh.
3. (Động) Giả thác, giả bộ. ◎ Như: "sức từ" nói lời lấp liếm, "sức mạo" giả dạng vẻ mặt.
4. (Động) Tẩy rửa cho sạch sẽ. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Phàm tế tự, sức kì ngưu sinh" , (Địa quan , Phong nhân ) Trong việc tế tự, tắm rửa trâu bò con thú đem cúng cho sạch sẽ.
5. (Động) Sửa trị. § Thông "sức" .
6. (Động) Đóng vai, sắm tuồng.
7. (Danh) Áo quần. ◎ Như: "phục sức" quần áo.
8. (Danh) Vật phẩm dùng để trang điểm. ◎ Như: "thủ sức" đồ trang điểm trên đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn sức. Vật gì đã làm, song lại trang sức thêm. Như sơn, như vẽ, như thêu, như khắc cho đẹp thêm đều gọi là sức. Như phục sức quần áo đẹp, thủ sức đồ trang sức trên đầu, v.v.
② Che đậy, phấn sức bên ngoài, chỉ có bề ngoài, trong không có gì thực gọi là sức. Như phấn sức thái bình chính trị đã rối bét mà vẫn làm ra dáng thái bình yên tĩnh.
Giả thác, giả bộ. Như sức từ lời giả thác, sức mạo nét mặt giả dạng.
④ Sửa sang cho sạch sẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trang sức, trang điểm, trang hoàng: Sơn cửa sổ cho đẹp. (Ngb) Che giấu giả tạo, làm ra vẻ như thật, giả bộ: Lời nói giả tạo không thực; Che đậy sai lầm; Nét mặt giả tạo;
② Đồ trang sức, đồ trang hoàng: Đồ trang sức. Cg. [shìwù];
③ Đóng vai, sắm tuồng;
④ Áo quần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm cho đẹp — Vật làm cho đẹp bề ngoài — Che đậy bề ngoài.

Từ ghép 13

kiều, kiểu, kiệu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiều

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Duỗi ra.

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
thác
tuō ㄊㄨㄛ, tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nâng, nhấc
2. bày ra
3. cái khay để bưng đồ
4. trách nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, nâng, chống, nhấc. ◎ Như: "thác trước trà bàn" bưng mâm trà, "thác tai" chống má. ◇ Thủy hử truyện : "Một đa thì, tựu sảnh thượng phóng khai điều trác tử, trang khách thác xuất nhất dũng bàn, tứ dạng thái sơ, nhất bàn ngưu nhục" , . , , (Đệ nhị hồi) Được một lúc, trong sảnh bày ra chiếc bàn, trang khách bưng thùng đặt bàn, dọn bốn món rau và một dĩa thịt bò.
2. (Động) Lót, đệm. ◎ Như: "hạ diện thác nhất tằng mao thảm" mặt dưới lót một lớp đệm lông.
3. (Động) Bày ra. ◎ Như: "hòa bàn thác xuất" bày hết khúc nhôi ra.
4. (Danh) Cái khay, cái đế. ◎ Như: "trà thác" khay trà, "hoa thác" đài hoa.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. § Dùng như chữ "thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng, lấy tay mà nhấc vật gì lên gọi là thác.
② Bày ra. Như hòa bàn thác xuất bày hết khúc nhôi ra.
③ Cái khay, như trà thác khay chè.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, chống, nâng, nhắc lên: Cầm súng; Hai tay chống cằm;
② Làm cho nổi lên: Nổi bật;
③ Cái đế, cái khay: Khay nước;
④ Nhờ, gởi: Nhờ người mua hộ;
⑤ Mượn cớ từ chối, thoái thác: Vin cớ từ chối;
⑥ (văn) Bày ra: Bày hết khúc nhôi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ ơn;
② Ủy thác;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu: Nó yêu cầu tôi mua sách cho nó;
④ Gởi;
⑤ Vin, thác, mượn cớ;
⑥ (Người chết) hiện về (trong mộng);
⑦ Gởi gián tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Đầy đi. Từ chối. Td: Thoại thác.

Từ ghép 8

thác
tuō ㄊㄨㄛ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhờ cậy, phó thác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gởi. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc như điểu hữu vũ sí, Thác thân bạch vân hoàn cố hương" , (Đại mạch hành ) Sao được như chim có lông cánh, Gởi thân mây trắng về cố hương.
2. (Động) Giao cho, giao phó, ủy nhậm. ◎ Như: "thác phó" giao cho. ◇ Luận Ngữ : "Khả dĩ thác lục xích chi cô, khả dĩ kí bách lí chi mệnh" , (Thái Bá ) Có thể giao phó đứa con côi cao sáu thước, có thể giao cho vận mệnh một nước rộng trăm dặm.
3. (Động) Thỉnh cầu, yêu cầu. ◎ Như: "tha thác ngã mãi thư" nó yêu cầu tôi mua sách giùm.
4. (Động) Mượn. ◎ Như: "thác danh" : mạo danh, "thác phúng" mượn việc khác để bày tỏ ý mình.
5. (Động) Nhờ, dựa vào. ◎ Như: "thác phúc" nhờ ơn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thần thác bệ hạ hồng phúc, tất cầm Công Tôn Uyên dĩ hiến bệ hạ" , (Hồi 106) Thần nhờ hồng phúc của bệ hạ, tất bắt được Công Tôn Uyên đem nộp cho bệ hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhờ, gửi hình tích mình ở bên ngoài gọi là thác túc .
② Thỉnh cầu, phó thác, nghĩa là nhờ người khác trông nom hộ, là ủy thác cho người khác làm hộ.
Thác ra, mượn cớ. Như giả thác mượn cớ mà từ chối, thác phúng lấy cái khác mà nói giễu người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ ơn;
② Ủy thác;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu: Nó yêu cầu tôi mua sách cho nó;
④ Gởi;
⑤ Vin, thác, mượn cớ;
⑥ (Người chết) hiện về (trong mộng);
⑦ Gởi gián tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi gấm. Gửi tạm — Chỉ sự chết. Đoạn trường tân thanh : » Hại thay thác xuống làm ma không chồng « — Nhờ cậy. Nhờ làm giùm. Td: ủy thácGiả làm. Mượn làm.

Từ ghép 13

dụy, ủy
wěi ㄨㄟˇ

dụy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Từ chối, đặt lời giả thác mà từ đi không nhận gọi là ủy.
② Làm lụy. Cũng đọc là chữ dụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Từ chối;
② (văn) Làm lụy;
③ Xem [wâi] nghĩa ③.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ cậy — Tạ ơn.

ủy

phồn thể

Từ điển phổ thông

từ chối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liên lụy. ◇ Hán Thư : "Chấp sự bất ủy thượng" (Hồ Kiến truyện ) Làm việc không để liên lụy tới người trên.
2. (Động) Thoái thác. § Thông "ủy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Từ chối, đặt lời giả thác mà từ đi không nhận gọi là ủy.
② Làm lụy. Cũng đọc là chữ dụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Từ chối;
② (văn) Làm lụy;
③ Xem [wâi] nghĩa ③.

Từ ghép 1

thác
tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng túng, không chịu giữ mình

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Thác thỉ" phóng túng không biết tự giữ gìn, phóng đãng không theo quy củ. ◇ Trần Lượng : "Tài giảthác thỉ nhi khí, bất tài giả dĩ bình ổn nhi dụng" , (Mậu Thân tái thượng Hiếu Tông hoàng đế thư ) Người có tài mà phóng đãng không theo quy củ thì bỏ, người không có tài mà điều hòa thận trọng thì dùng.

Từ điển Thiều Chửu

Thác thỉ lu bu, phóng túng, không biết tự giữ gìn mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

thác thỉ [tuòchí] (văn) Phóng đãng, phóng túng, không câu thúc.
tiếm
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếm đoạt, cướp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giả mạo danh nghĩa ngôi vị trên, lạm quyền. ◎ Như: "tiếm thiết" , "tiếm việt" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thử dũ gia kiêu hoạnh, tự hiệu vi Thượng phụ, xuất nhập tiếm thiên tử nghi trượng" , , (Đệ bát hồi) (Đổng Trác) từ bấy giờ lại càng kiêu căng, tự xưng là Thượng phụ, ra vào lấn dùng nghi vệ thiên tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh lấn, kẻ dưới giả thác lấn ngôi người trên gọi là tiếm, như tiếm thiết , tiếm việt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lạm quyền, vượt quyền, lấn quyền, giả mạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giả dối, gian trá — Lấn chiếm của người trên.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Tìm cớ, mượn cớ. ◇ Cửu mệnh kì oan : "Thử thì một hữu thậm sự hảo tố, sở dĩ chỉ hảo thác từ đả tiếu" , (Đệ thập bát hồi).
2. Cớ, lí do thôi thác. ◎ Như: "sanh bệnh khả năng chỉ thị tha đích thác từ, bất tận khả tín" , .
3. Gởi gắm vào văn chương. ◇ Vương Anh : "Kinh dĩ tái đạo, sử dĩ kỉ sự; kì tha hữu chư tử yên, thác từ bỉ sự, phân phân tạ tạ, trứ vi chi thư" , ; , , , (Tiễn đăng dư thoại , Từ nhị ).
4. Lời giả thác, ngụ ý. ◇ Niếp Cám Nỗ : "Sở vị thiên đường địa ngục, nguyên bất quá nhân gian hiện tượng đích phản ánh, hữu thì thả thị nhất chủng ngụ ngôn hoặc thác từ" , , (Thiên địa quỷ thần cập kì tha ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.