thác
tuō ㄊㄨㄛ, tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nâng, nhấc
2. bày ra
3. cái khay để bưng đồ
4. trách nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, nâng, chống, nhấc. ◎ Như: "thác trước trà bàn" bưng mâm trà, "thác tai" chống má. ◇ Thủy hử truyện : "Một đa thì, tựu sảnh thượng phóng khai điều trác tử, trang khách thác xuất nhất dũng bàn, tứ dạng thái sơ, nhất bàn ngưu nhục" , . , , (Đệ nhị hồi) Được một lúc, trong sảnh bày ra chiếc bàn, trang khách bưng thùng đặt bàn, dọn bốn món rau và một dĩa thịt bò.
2. (Động) Lót, đệm. ◎ Như: "hạ diện thác nhất tằng mao thảm" mặt dưới lót một lớp đệm lông.
3. (Động) Bày ra. ◎ Như: "hòa bàn thác xuất" bày hết khúc nhôi ra.
4. (Danh) Cái khay, cái đế. ◎ Như: "trà thác" khay trà, "hoa thác" đài hoa.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. § Dùng như chữ "thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng, lấy tay mà nhấc vật gì lên gọi là thác.
② Bày ra. Như hòa bàn thác xuất bày hết khúc nhôi ra.
③ Cái khay, như trà thác khay chè.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, chống, nâng, nhắc lên: Cầm súng; Hai tay chống cằm;
② Làm cho nổi lên: Nổi bật;
③ Cái đế, cái khay: Khay nước;
④ Nhờ, gởi: Nhờ người mua hộ;
⑤ Mượn cớ từ chối, thoái thác: Vin cớ từ chối;
⑥ (văn) Bày ra: Bày hết khúc nhôi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ ơn;
② Ủy thác;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu: Nó yêu cầu tôi mua sách cho nó;
④ Gởi;
⑤ Vin, thác, mượn cớ;
⑥ (Người chết) hiện về (trong mộng);
⑦ Gởi gián tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi — Đầy đi. Từ chối. Td: Thoại thác.

Từ ghép 8

thác
tuō ㄊㄨㄛ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhờ cậy, phó thác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gởi. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc như điểu hữu vũ sí, Thác thân bạch vân hoàn cố hương" , (Đại mạch hành ) Sao được như chim có lông cánh, Gởi thân mây trắng về cố hương.
2. (Động) Giao cho, giao phó, ủy nhậm. ◎ Như: "thác phó" giao cho. ◇ Luận Ngữ : "Khả dĩ thác lục xích chi cô, khả dĩ kí bách lí chi mệnh" , (Thái Bá ) Có thể giao phó đứa con côi cao sáu thước, có thể giao cho vận mệnh một nước rộng trăm dặm.
3. (Động) Thỉnh cầu, yêu cầu. ◎ Như: "tha thác ngã mãi thư" nó yêu cầu tôi mua sách giùm.
4. (Động) Mượn. ◎ Như: "thác danh" : mạo danh, "thác phúng" mượn việc khác để bày tỏ ý mình.
5. (Động) Nhờ, dựa vào. ◎ Như: "thác phúc" nhờ ơn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thần thác bệ hạ hồng phúc, tất cầm Công Tôn Uyên dĩ hiến bệ hạ" , (Hồi 106) Thần nhờ hồng phúc của bệ hạ, tất bắt được Công Tôn Uyên đem nộp cho bệ hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhờ, gửi hình tích mình ở bên ngoài gọi là thác túc .
② Thỉnh cầu, phó thác, nghĩa là nhờ người khác trông nom hộ, là ủy thác cho người khác làm hộ.
Thác ra, mượn cớ. Như giả thác mượn cớ mà từ chối, thác phúng lấy cái khác mà nói giễu người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ: Nhờ ơn;
② Ủy thác;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu: Nó yêu cầu tôi mua sách cho nó;
④ Gởi;
⑤ Vin, thác, mượn cớ;
⑥ (Người chết) hiện về (trong mộng);
⑦ Gởi gián tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi gấm. Gửi tạm — Chỉ sự chết. Đoạn trường tân thanh : » Hại thay thác xuống làm ma không chồng « — Nhờ cậy. Nhờ làm giùm. Td: ủy thác — Giả làm. Mượn làm.

Từ ghép 13

chích, thác, tháp
tà ㄊㄚˋ, tuò ㄊㄨㄛˋ, zhí ㄓˊ

chích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai triển, mở rộng. ◎ Như: "khai thác" mở mang.
2. (Động) Khai khẩn. ◎ Như: "thác hoang" khẩn hoang.
3. (Động) Nâng. § Thông "thác" .
4. (Động) Đẩy ra, gạt ra.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. Một âm là "tháp". (Động) Rập lấy, lấy giấy mực in lại chữ bia khắc, mai rùa. § Cũng như "tháp" . ◎ Như: "thác bổn" bản in rập.
7. Một âm là "chích". (Động) Nhặt lấy, chọn lấy, hái. § Thông "chích" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt, lượm lên — Một âm là Thác.

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nâng, nhấc
2. bày ra
3. cái khay để bưng đồ
4. trách nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai triển, mở rộng. ◎ Như: "khai thác" mở mang.
2. (Động) Khai khẩn. ◎ Như: "thác hoang" khẩn hoang.
3. (Động) Nâng. § Thông "thác" .
4. (Động) Đẩy ra, gạt ra.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. Một âm là "tháp". (Động) Rập lấy, lấy giấy mực in lại chữ bia khắc, mai rùa. § Cũng như "tháp" . ◎ Như: "thác bổn" bản in rập.
7. Một âm là "chích". (Động) Nhặt lấy, chọn lấy, hái. § Thông "chích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng, lấy tay nâng đồ lên gọi là thác, nay thông dụng chữ thác .
② Ẩn ra, gạt ra.
③ Một âm là tháp. Rập lấy. Lấy giấy mực in lại các bài bia cũ gọi là tháp, cũng một nghĩa như chữ tháp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khai thác, khai phá, mở rộng: Khai phá, khai thác; Công trình mở rộng đường Bắc Nam;
② (văn) Nâng (bằng tay);
③ (văn) Ấn ra, gạt ra;
④ [Tuò] (Họ) Thác. Xem [tà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đẫy — Vẹt rộng ra — Xem Chích.

Từ ghép 2

tháp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khai triển, mở rộng. ◎ Như: "khai thác" mở mang.
2. (Động) Khai khẩn. ◎ Như: "thác hoang" khẩn hoang.
3. (Động) Nâng. § Thông "thác" .
4. (Động) Đẩy ra, gạt ra.
5. (Danh) Họ "Thác".
6. Một âm là "tháp". (Động) Rập lấy, lấy giấy mực in lại chữ bia khắc, mai rùa. § Cũng như "tháp" . ◎ Như: "thác bổn" bản in rập.
7. Một âm là "chích". (Động) Nhặt lấy, chọn lấy, hái. § Thông "chích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng, lấy tay nâng đồ lên gọi là thác, nay thông dụng chữ thác .
② Ẩn ra, gạt ra.
③ Một âm là tháp. Rập lấy. Lấy giấy mực in lại các bài bia cũ gọi là tháp, cũng một nghĩa như chữ tháp .

Từ điển Trần Văn Chánh

Rập bia: Bản rập. Như . Xem [tuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

Rập bia, rập bản chữ viết hoặc hình vẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
bạc, phách, thác
bó ㄅㄛˊ, pò ㄆㄛˋ, tuò ㄊㄨㄛˋ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

)】 lạc bạc [luòbó] (văn) Khốn đốn; 【】 bàng bạc [pángbó] (văn) Mênh mông. Xem [pò], [tuò].

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vùng tối trên mặt trăng
2. vía (hồn vía)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vía;
② Tinh lực hoặc tinh thần mạnh mẽ: Khí phách. Xem [bó], [tuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể xác, để cho tinh thần dựa vào. Đoạn trường tân thanh có câu: » Kiều rằng những đấng tài hoa, thác là thể phách còn là tinh anh « — Ánh sáng mờ vừng trăng thượng tuần.

Từ ghép 13

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lạc thác [luòtuò] Bơ vơ, long đong. Cg. . Xem [bó], [pò].

Từ ghép 1

thác
tuō ㄊㄨㄛ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: bác thác ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bác thác" : xem "bác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bác thác một thứ bánh bột.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [bótuo].

Từ ghép 2

bác
bó ㄅㄛˊ

bác

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: bác thác ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bác thác" bánh nước canh, bánh canh sợi mì. § Cũng gọi là: "bác đồn" , "bất thác" , "bất thác" , "lạp miến" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xem chữ thác ở trên.

Từ điển Trần Văn Chánh

】bác thác [bótuo] Một thứ bánh bột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bác .

Từ ghép 1

thác
dù ㄉㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ, tuó ㄊㄨㄛˊ, tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái túi không có đáy
2. đồ rèn đúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi, bao, đẫy. ◇ Chiến quốc sách : "Phụ thư đam thác, hình dong khô cảo, diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , , , (Tần sách nhất ) Đội sách đeo đẫy, hình dung tiều tụy, mặt mày đen xạm, có vẻ xấu hổ.
2. (Danh) Ống bễ quạt lò, tức "phong tương" . ◇ Hoài Nam Tử : "Cổ thác xuy đóa, dĩ tiêu đồng thiết" , (Bổn kinh ) Quạt bễ thổi ống, để nấu chảy đồng và sắt.
3. (Danh) § Xem "thác đà" .
4. (Động) Đựng trong bị, giữ trong bao. ◇ Từ Kha : "Quật chi, đắc nhất đồng khí, ... nãi thác dĩ nhập thành" , ... (Hứa tứ san tàng nhũ di ) Đào lên, được một đồ bằng đồng, ... bèn đựng vô bị, đi vào thành.
5. (Trạng thanh) § Xem "thác thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi không có đáy. Con lạc đà có túi đựng nước lại có bướu để đồ tiện, cho nên cũng gọi là con thác đà .
② Ðồ rèn đúc, như thác thược cái bễ thợ rào.
Thác thác tiếng chày giã chan chát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Túi không có đáy;
② (văn) Đồ rèn đúc: Cái bễ thợ rèn;
③ (thanh) Côm cốp, lộp cộp, chan chát...: Tiếng giày da đi nghe lộp cộp.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tìm cớ, mượn cớ. ◇ Cửu mệnh kì oan : "Thử thì một hữu thậm sự hảo tố, sở dĩ chỉ hảo thác từ đả tiếu" , (Đệ thập bát hồi).
2. Cớ, lí do thôi thác. ◎ Như: "sanh bệnh khả năng chỉ thị tha đích thác từ, bất tận khả tín" , .
3. Gởi gắm vào văn chương. ◇ Vương Anh : "Kinh dĩ tái đạo, sử dĩ kỉ sự; kì tha hữu chư tử yên, thác từ bỉ sự, phân phân tạ tạ, trứ vi chi thư" , ; , , , (Tiễn đăng dư thoại , Từ nhị ).
4. Lời giả thác, ngụ ý. ◇ Niếp Cám Nỗ : "Sở vị thiên đường địa ngục, nguyên bất quá nhân gian hiện tượng đích phản ánh, hữu thì thả thị nhất chủng ngụ ngôn hoặc thác từ" , , (Thiên địa quỷ thần cập kì tha ).
dụy, ủy
wěi ㄨㄟˇ

dụy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Từ chối, đặt lời giả tháctừ đi không nhận gọi là ủy.
② Làm lụy. Cũng đọc là chữ dụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Từ chối;
② (văn) Làm lụy;
③ Xem [wâi] nghĩa ③.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ cậy — Tạ ơn.

ủy

phồn thể

Từ điển phổ thông

từ chối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liên lụy. ◇ Hán Thư : "Chấp sự bất ủy thượng" (Hồ Kiến truyện ) Làm việc không để liên lụy tới người trên.
2. (Động) Thoái thác. § Thông "ủy" .

Từ điển Thiều Chửu

Từ chối, đặt lời giả tháctừ đi không nhận gọi là ủy.
② Làm lụy. Cũng đọc là chữ dụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Từ chối;
② (văn) Làm lụy;
③ Xem [wâi] nghĩa ③.

Từ ghép 1

từ
cí ㄘˊ

từ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời văn
2. từ khúc, bài từ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị ngôn ngữ có khái niệm hoàn chỉnh, có thể sử dụng một cách độc lập trong câu nói hay viết.
2. (Danh) Lời nói hoặc câu viết, biểu thị một quan niệm ý nghĩa hoàn chỉnh. ◎ Như: "ngôn từ" lời nói, "thố từ" đặt câu, dùng chữ.
3. (Danh) Bài, đoạn nói hay viết có thứ tự mạch lạc. ◎ Như: "ca từ" bài ca, "diễn giảng từ" bài diễn văn.
4. (Danh) Một thể văn, có từ đời Đường, hưng thịnh thời nhà Tống, biến thể từ nhạc phủ xưa, câu dài ngắn không nhất định. Còn gọi là "trường đoản cú" , "thi dư" . ◎ Như: "Đường thi Tống từ" .
5. (Danh) Lời biện tụng. § Thông "từ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lời văn.
② Một lối văn để hát. Như từ khúc .
③ Các chữ dùng để giúp lời văn đều gọi là từ. Như những chữ hề, ta, chỉ, tư , , , , v.v.
④ Bảo, nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

Từ, tiếng: Động từ; Từ đa âm, từ ghép;
② Lời, bài: Lời ca; Lời nghiêm nghĩa chính; Bài diễn thuyết;
③ Bài từ (một thể văn vần): Thơ và từ;
④ (văn) Bảo, nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói. Lời thơ. Lời văn — Nhiều tiếng đi chung để thành một nghĩa.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.