khích, kích
jī ㄐㄧ, jiāo ㄐㄧㄠ, jiào ㄐㄧㄠˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước bắn lên
2. mau, xiết
3. khích lệ, kích
4. dấy lên

Từ ghép 9

kích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước bắn lên
2. mau, xiết
3. khích lệ, kích
4. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Thế nước bị cản trở) tung lên, vọt lên, bắn ra. ◎ Như: "kích khởi lãng hoa" tung tóe bọt sóng.
2. (Động) Làm cho phát khởi hoặc biến hóa. ◎ Như: "kích lệ" , "kích dương" khiến cho phấn phát chí khí.
3. (Động) Bị mưa, lạnh đột ngột xói, thấm vào người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha giá cá thân tử, như hà cấm đắc sậu vũ nhất kích" , (Đệ tam thập hồi) Thân hình nó thế kia, sao mà chịu nổi cơn mưa bất chợt xói xả vào người?
4. (Tính) Thẳng thắn, cấp thiết. ◎ Như: "kích thiết" thẳng thắn, cấp thiết.
5. (Phó) Mãnh liệt, dữ dội, gay go. ◎ Như: "kích tăng" tăng vọt, "kích chiến" chiến đấu ác liệt.
6. (Danh) Họ "Kích".

Từ điển Thiều Chửu

① Xói, cản nước đang chảy mạnh cho nó vọt lên gọi là kích, như kích lệ , kích dương đều chỉ vệ sự khéo dùng người khiến cho người ta phấn phát chí khí lên cả.
③ Nhanh nhẹn (tả cái thế mạnh và mau chóng).
④ Bàn bạc thẳng quá gọi là kích thiết .
⑤ Cảm động, phấn phát lên gọi là cảm kích .
⑥ Cứ tự ý mình làm ra khác lạ không theo như người gọi là kích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thế nước bị cản) bắn tung lên, vọt lên: Nước đập vào chân núi, bắn lên cao hơn ba thước;
② Bị mưa hay nước lạnh làm cho bệnh: Anh ấy đi mưa về bị cảm rồi;
③ Nói khích, nói kháy, châm chọc: Nói khích (nói kháy) anh ấy;
④ Xúc động, cảm động, bị khích động: Cảm kích;
⑤ Mạnh và mau, xiết, kịch liệt, mạnh mẽ, gay go: Chiến đấu ác liệt; Sóng lớn, sóng cả;
⑥ (đph) Ngâm (nước lạnh), rửa: 西 Ngâm quả dưa hấu vào nước đá;
⑦ (văn) Tự ý làm theo ý mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặn dòng nước cho nước nổi sóng hoặc vọt lên — Mau lẹ. Gấp gáp — Xúc động trong lòng — Cũng dùng như chữ Kích .

Từ ghép 6

biến, biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi, biến đổi
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay đổi, biến đổi, đổi khác: Tình hình đã thay đổi;
② Biến thành: Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: Sự biến năm Ất Dậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi đi — Điều tai họa.

Từ ghép 47

biện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
cơ, khởi, ki, ky, kí, ký, kỉ, kỳ, kỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qǐ ㄑㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ ghép 1

khởi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Há (biểu thị ý phản vấn, dùng như , bộ ): ? Há là biết kế ư? (Tuân tử: Đại lược).

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Gần gũi — Các âm khác là Kí, Kỉ, Kì.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mong muốn. Trông chờ — Các âm là Ki, Kì, Kỉ.

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "ki vi" rất nhỏ, vi tế, mảy may.
2. (Tính) Nguy hiểm. ◇ Thượng Thư : "Tật đại tiệm, duy ki" , (Cố mệnh ) Bệnh dần nặng, rất nguy.
3. (Động) Tới, cập, đạt đáo.
4. (Phó) Gần, sắp, hầu như, cơ hồ. ◎ Như: "thứ ki" ngõ hầu, "ki cập" hầu kịp. ◇ Sử Kí : "Hán vương xuyết thực thổ bộ, mạ viết: Thụ nho, ki bại nhi công sự" , : , (Quyển ngũ thập ngũ, Lưu Hầu thế gia ) Hán vương đang ăn ngừng lại, nhả cơm, mắng: Thằng nho sinh nhãi nhép, tí nữa làm hỏng việc của bố nó!
5. (Phó) Há, có lẽ nào. § Dùng như "khởi" . ◇ Sử Kí : "Ki khả vị phi hiền đại phu tai" (Hoạt kê truyện ) Há có thể bảo chẳng phải là bậc đại phu hiền đức ư?
6. (Danh) Sự nhỏ nhặt, điềm mới khởi. ◎ Như: "tri ki" biết từ đầu.
7. § Ghi chú: Âm "ki" ta quen đọc là "cơ". (Danh) Thời cơ, cơ hội. ◇ Tư Mã Quang : "Kim an nguy chi cơ, gian bất dong phát, nhật thất nhất nhật, quý tại cập thì" , , , (Thỉnh kiến trữ phó hoặc tiến dụng tông thất đệ nhị trạng ) Nay là thời cơ an nguy, tình thế cấp bách, mỗi ngày qua là mất một ngày, cần phải kịp thời.
8. (Danh) Cơ yếu, chính sự.
9. Một âm là "kỉ". (Tính) Mấy, bao nhiêu. ◎ Như: "kỉ cá nhân" bao nhiêu người, "kỉ điểm chung" mấy giờ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếu tráng năng kỉ thì" (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Thời trẻ được bao nhiêu lâu?
10. (Tính) Nào, sao mà, thế nào. § Dùng như "hà" , "thập ma" . ◇ Lưu Trường Khanh : "Quân kiến ngư thuyền thì tá vấn, Tiền châu kỉ lộ nhập yên hoa?" , (Thượng Tị nhật Việt trung dữ Bào thị lang phiếm chu Da khê ) Lúc bạn thấy thuyền đánh cá hãy hỏi rằng, Phía trước cù lao, lối nào đi vào cảnh xuân tươi đẹp?
11. (Tính) Vài, một số. ◎ Như: "ki bổn thư" vài quyển sách, "kỉ bách nhân" vài trăm người.
12. Lại một âm là "kí". (Động) Trông mong, kì vọng. § Thông "kí" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Các âm khác Ki, Kí, Kỉ.

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ, sự gì mới điềm ra có một tí gọi là ki. Như tri ki biết cơ từ lúc mới có.
② Sẽ tới, gần, như thứ ki ngõ hầu, ki cập hầu kịp, v.v.
③ Hẹn.
④ Xét.
⑤ Nguy.
⑥ Một âm là kỉ. Mấy, bao nhiêu, như kỉ hà mấy hử? bao nhiêu hử?
⑦ Lại một âm là kí. Trông mong, cùng nghĩa với chữ kí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao nhiêu. Tiếng dùng để hỏi về số lượng — Các âm khác là Ki, Kí, Kì.

Từ ghép 3

bát, phát
bō ㄅㄛ, fā ㄈㄚ, fà ㄈㄚˋ

bát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát bát — Một âm khác là Phát.

Từ ghép 1

phát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gửi đi
2. bắn
3. phất
4. phát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn ra. ◎ Như: "bách phát bách trúng" bắn trăm lần trúng cả trăm, "đạn vô hư phát" bắn không lần nào trật cả.
2. (Động) Sinh trưởng, sinh sản, mọc ra. ◎ Như: "phát nha" nảy mầm. ◇ Vương Duy : "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" , (Tương tư ) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
3. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◎ Như: "phát động" khởi đầu, "tiên phát chế nhân" mở đầu trước (chủ động) thì chế ngự được người.
4. (Động) Dấy lên, nổi lên, hưng khởi. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn phát ư quyến mẫu chi trung" (Cáo tử hạ ) Vua Thuấn nổi dậy từ chốn ruộng nương.
5. (Động) Sáng ra, khai mở. ◎ Như: "chấn lung phát hội" kêu lớn tiếng làm thức tỉnh người ngu tối. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phát phẫn thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng sáng ra.
6. (Động) Lên đường, khởi hành. ◎ Như: "xuất phát" lên đường. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất gia giai di thập vật phó tân cư, nhi thiếp lưu thủ, minh nhật tức phát" , , (Thanh Phụng ) Cả nhà đều mang đồ đạc đến nhà mới, còn thiếp ở lại giữ nhà, ngày mai sẽ đi.
7. (Động) Hiện ra, lộ ra. ◇ Chiến quốc sách : "Thử tam tử giả, giai bố y chi sĩ dã, hoài nộ vị phát" , , (Ngụy sách tứ ) Ba vị đó, đều là những kẻ sĩ áo vải, trong lòng nén giận chưa để lộ ra ngoài.
8. (Động) Hưng thịnh. ◎ Như: "phát tài" trở nên giàu có, "phát phúc" trở nên mập mạp (cách nói khách sáo).
9. (Động) Thấy ra, tìm ra. ◎ Như: "phát minh" tìm ra được cái gì mới chưa ai biết, "cáo phát" phát giác, cáo mách.
10. (Động) Đưa ra, phân bố. ◎ Như: "phát hướng" phát lương, "phát tiền" chi tiền ra, "tán phát truyền đơn" phân phát truyền đơn.
11. (Động) Nở ra. ◎ Như: "phát hoa" nở hoa.
12. (Động) Bật ra ngoài, bùng ra, không thể kìm hãm được. ◎ Như: "phát phẫn" phát tức.
13. (Động) Đào lên, bới ra. ◎ Như: "phát quật" khai quật.
14. (Động) Khiến. ◎ Như: "phát nhân thâm tỉnh" làm cho người (ta) tỉnh ngộ.
15. (Động) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới).
16. (Động) Tỉnh, không ngủ. ◇ Yến tử xuân thu : "Cảnh Công ẩm tửu, trình, tam nhật nhi hậu phát" , , (Nội thiên , Gián thượng ) Cảnh Công uống rượu, say mèm, ba ngày sau mới tỉnh.
17. (Danh) Lượng từ: (1) Số viên đạn. ◎ Như: "tứ phát tử đạn" bốn viên đạn. (2) Số lần bắn. ◎ Như: "xạ pháo thập nhị phát" bắn mười hai phát.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn ra, như bách phát bách trúng bắn trăm phát tín cả trăm. Lúc mới ở trong mà phát ra ngoài cũng gọi là phát, phàm nhân có cái gì làm ra máy phát động mà phát ra ngay đều gọi là phát.
② Hưng khởi, hưng thịnh, như phát tài , phát phúc , v.v.
③ Tốt lên, lớn lên, như phát dục lớn thêm, phát đạt nẩy nở thêm, v.v.
④ Mở ra, như phát minh tự tìm được cái gì mới chưa ai biết, cáo phát phát giác, cáo mách, v.v.
⑤ Bắt đầu đi, như triêu phát tịch chí sớm đi chiều đến.
⑥ Chi phát ra, như phát hướng phát lương.
⑦ Phát huy ra, nở ra, như phát hoa nở hoa.
⑧ Phân bố ra ngoài, phân phát.
⑨ Phấn phát lên, tinh động ở trong phát bật ra ngoài không thể hãm được gọi là phát, như phát phẫn phát tức.
⑩ Ðào lên, bới ra.
⑪ Khiến.
⑫ Ði mừng khánh thành nhà mới.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phát ra, gởi đi: Phát lương: Gởi thư đi;
② Phát biểu, phát ngôn: Ra bản tuyên bố;
③ Bắn: 20 khẩu pháo cùng bắn một loạt;
④ Phát (đạn): Một viên đạn;
⑤ Phát huy, bốc hơi: Dầu bốc; Phát huy trí tuệ
⑥ Triển khai, mở rộng, nở ra: Ngâm đậu làm giá; Bột mì đã lên men; Phát triển; Bắp thịt nở nang; Đang độ dậy thì;
⑦ Khai quật, bới ra, vạch trần: Khai quật; Vạch trần âm mưu;
⑧ Lộ ra (tình cảm): Nổi giận: Nực cười;
⑨ Biến chất: Cuốn sách này đã ngã màu: Quần áo đã ẩm;
⑩ Cảm thấy: Cảm thấy tê tê;
⑪ Đi, lên đường: Sáng đi chiều đến;
⑫ Dấy lên, dẫn tới: Dấy lên phong trào;
⑬ (văn) Khiến;
⑭ (văn) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới). Xem [fà] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn ra — Khởi lên. Dựng lên — Mở ra — Tìm ra — Sáng sủa — Một âm là Bát. Xem Bát.

Từ ghép 97

bách phát bách trúng 百發百中ban phát 頒發bạo phát 暴發biện phát 辮發bộc phát 爆發bột phát 勃發cáo phát 告發cấp phát 給發chấn phát 振發chưng phát 蒸發đả phát 打發khải phát 啟發khởi phát 啟發kích phát 擊發lạm phát 濫發ngẫu phát 偶發phát âm 發音phát bệnh 發病phát biểu 發表phát binh 發兵phát bố 發布phát cấp 發給phát chẩn 發賑phát cuồng 發狂phát dẫn 發引phát dục 發育phát dương 發揚phát đạt 發達phát điện 發電phát đoan 發端phát động 發動phát giác 發覺phát giáo 發酵phát hãn 發汗phát hành 發行phát hiện 發現phát hiệu 發號phát hỏa 發火phát hoàn 發還phát hồi 發囘phát hôn 發昏phát huy 發揮phát khách 發客phát khiếp 發怯phát khởi 發起phát kiến 發見phát lãnh 發冷phát lộ 發露phát lưu 發流phát mại 發賣phát minh 發明phát nạn 發難phát nghị 發議phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phát nguyên 發源phát nguyện 發願phát nha 發芽phát nhiệt 發熱phát nộ 發怒phát phẫn 發憤phát phó 發付phát phóng 發放phát phối 發配phát quang 發光phát quật 發掘phát sai 發差phát san 發刊phát sầu 發愁phát sinh 發生phát tác 發作phát tài 發財phát tán 發散phát tang 發喪phát thệ 發誓phát thị 發市phát thụ 發售phát thủy 發始phát tích 發跡phát tích 發迹phát tiết 發泄phát tình 發情phát trích 發摘phát triển 發展phát tức 發息phát tường 發祥phát uy 發威phát vấn 發問phân phát 分發phấn phát 奮發phê phát 批發tái phát 再發tê phát 齎發tự phát 自發xiển phát 闡發xuất phát 出發yết phát 揭發
nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật kì 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh kì nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .
đạt
dá ㄉㄚˊ, tà ㄊㄚˋ, tì ㄊㄧˋ

đạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

qua, thông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thông suốt. ◎ Như: "tứ thông bát đạt" thông cả bốn mặt suốt cả tám phía, "trực đạt" thẳng suốt.
2. (Động) Thông hiểu sự lí. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã đạt, ư tòng chánh hồ hà hữu" (Ung dã ) Tứ (Tử Cống) thông hiểu sự lí, tòng sự chính trị có gì mà không được.
3. (Động) Biểu thị, diễn tả. ◎ Như: "từ bất đạt ý" lời không diễn tả hết được ý tưởng.
4. (Động) Đến. ◇ Đỗ Phủ : "Kí thư trường bất đạt" (Nguyệt dạ ức xá đệ ) Gửi thư, nhưng thường không tới nơi.
5. (Động) Nên, hoàn thành, thực hiện. ◎ Như: "mục đích dĩ đạt" hoàn thành mục đích.
6. (Tính) Không câu nệ thói tục, tự do tự tại. ◎ Như: "đạt nhân" người khoáng đạt tự tại, "đạt kiến" cái nhìn, quan điểm, ý kiến khoáng đạt, không câu nệ gò bó.
7. (Tính) Hiển quý. ◎ Như: "đạt quan quý nhân" quan sang người quý.
8. (Tính) Thường mãi, không đổi. ◎ Như: "đạt đức" thường đức, đức luôn luôn như vậy (Nhân, Trí, Dũng, v.v.) "đạt đạo" đạo thường, đạo không thay đổi.
9. (Danh) Con dê con. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.
10. (Danh) Họ "Đạt".

Từ điển Thiều Chửu

① Suốt. Như tứ thông bát đạt thông cả bốn mặt suốt cả tám phía. Phàm từ chỗ này tới chỗ kia mà được thông suốt không ngăn trở gì đều gọi là đạt. Như trực đạt thẳng suốt.
② Hiển đạt. Như đạt quan quý nhân quan sang người quý.
③ Suốt lẽ, người thông hiểu lí sự gọi là người đạt, người không câu nệ tục đời cũng gọi là đạt.
④ Tiến đạt lên.
⑤ Đều.
⑥ Nên.
⑦ Đến.
⑧ Con dê con.
⑨ Họ Ðạt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, suốt, đến: Ở đây, tàu hỏa thông suốt khắp nơi; Đến thẳng;
② Đạt, đạt tới, làm tròn, thành, nên: Năng suất lương thực đạt nghìn cân; Đã đạt tới mục đích; Đạt thành;
③ Hiểu rõ, thấu đạt, thông đạt: Hiểu rõ lí lẽ; Thấu lẽ quyền biến;
④ Diễn đạt, chuyển đạt, nói lên, phổ biến: Lời không diễn đạt hết ý; Phổ biến; Đã chuyển đạt lên cấp trên;
⑤ (cũ) Hiển đạt.【】đạt quan [dáguan] Quan lại hiển đạt;
⑥ [Dá] (Họ) Đạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường lớn — Thông hiểu — Rõ ràng — Tới, đến — Đưa lên. Dẫn tới — Thành việc, Thành công — Thông suốt, không bị ngăn cản — Khắp nơi.

Từ ghép 38

tá, đả
dá ㄉㄚˊ, dǎ ㄉㄚˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tá, 12

Từ điển Trần Văn Chánh

Tá, lố (= 12 chiếc): Một tá bút chì; Hai lố khăn mặt. Xem [dă].

đả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh, đập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "đả cổ" đánh trống.
2. (Động) Đánh nhau, chiến đấu. ◎ Như: "đả đấu" chiến đấu, "đả giá" đánh nhau, "đả trượng" đánh trận.
3. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◎ Như: "đả trùng" diệt trùng, "đả thai" phá thai.
4. (Động) Phát ra, gởi đi, đánh, gọi. ◎ Như: "đả điện báo" đánh điện báo, "đả tín hiệu" gởi tín hiệu, "đả điện thoại" gọi điện thoại.
5. (Động) Bắn, nã. ◎ Như: "đả thương" bắn súng, "đả pháo" nã pháo.
6. (Động) Tiêm, bơm vào. ◎ Như: "đả châm" tiêm thuốc, "cấp xa thai đả khí" bơm ruột bánh xe.
7. (Động) Làm, chế tạo. ◎ Như: "đả tạo" chế tạo, "đả mao y" đan áo len.
8. (Động) Đào, đục. ◎ Như: "đả tỉnh" đào giếng, "đả đỗng" đục hang.
9. (Động) Đánh vỡ, làm hỏng. ◎ Như: "đả đản" đập vỡ trứng, "bất tiểu tâm bả oản đả liễu" không cẩn thận làm bể cái bát rồi.
10. (Động) Giương, cầm, xách. ◎ Như: "đả tán" giương dù, "đả đăng lung" xách lồng đèn.
11. (Động) Thu hoạch, bắt, hái, cắt, đốn. ◎ Như: "đả sài" đốn củi, "đả thủy" lấy nước, múc nước, "đả ngư" đánh (bắt) cá.
12. (Động) Mua, đong. ◎ Như: "đả du" đong (mua) dầu ăn, "đả tửu" mua rượu.
13. (Động) Làm chuyển động, vặn, mở cho chạy. ◎ Như: "đả đà" vặn bánh lái.
14. (Động) Tính toán, định, đặt, viết. ◎ Như: "đả chủ ý" có ý định, "đả thảo cảo" 稿 viết bản nháp, "đả cơ sở" đặt cơ sở.
15. (Động) Nêu, đưa ra. ◎ Như: "đả tỉ dụ" đưa ra thí dụ.
16. (Động) Làm việc, đảm nhiệm. ◎ Như: "đả công" làm công, làm mướn, "đả tạp" làm việc linh tinh.
17. (Động) Gõ, vẽ. ◎ Như: "đả tự" gõ (máy) chữ, "đả dạng" vẽ kiểu, vẽ mẫu.
18. (Động) Bôi, xoa, chà xát. ◎ Như: "đả lạp" bôi sáp, đánh xi.
19. (Động) Chỉ những động tác của thân thể: ngáp, run, lăn lộn, ... ◎ Như: "đả cổn" lộn nhào, "đả a khiếm" ngáp, "đả khạp thụy" ngủ gật.
20. (Động) Giao thiệp, hàn huyên. ◎ Như: "đả giao đạo" giao thiệp, qua lại với nhau.
21. (Giới) Từ, tự. ◎ Như: "đả minh thiên khởi ngã quyết tâm giới yên" từ mai trở đi tôi quyết tâm bỏ hút thuốc, "nâm đả na lí lai?" ông từ đâu đến?
22. (Danh) Võ thuật, võ công. ◎ Như: "luyện đả" luyện võ.
23. (Danh) Họ "Đả".
24. (Danh) Lượng từ: "đả thần" dịch âm tiếng Anh "dozen" (một tá, 12 cái).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đập.
② Về đâu, như đả na lí tẩu chạy về đâu, cũng như chữ hướng . Lại có nghĩa là lấy, như đả lương lấy lương, cũng như chữ .
③ Ðả thần dịch âm chữ dozen, nghĩa là một tá (12 cái).
④ Làm, như bất đả cuống ngữ chẳng làm sự nói dối, đả ban thay làm bộ dạng khác, đả thính nghe ngóng, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh — Lấy tay mà đánh — Làm ra. Chế tạo. Chẳng hạn Đả xa ( chế tạo xe cộ ) — Lấy. Thu nhặt. Chẳng hạn Đả sài ( kiếm củi ) — Giơ cao lên và nắm chặt. Chẳng hạn Đả tản ( che dù ) — Một tá ( 12 cái ).

Từ ghép 81

ai đả 挨打ẩu đả 敺打ẩu đả 殴打ẩu đả 毆打bạch đả 白打bao đả thính 包打聽bất đả khẩn 不打緊công đả 攻打đả ấn 打印đả bại 打敗đả bài 打牌đả bại 打败đả ban 打扮đả bao 打包đả châm 打針đả châm 打针đả chẩn 打診đả chế 打制đả chế 打製đả chiết 打折đả cổn 打滾đả đảo 打倒đả điếm 打店đả điểm 打點đả đổ 打賭đả đổ 打赌đả động 打動đả giá 打架đả giao đạo 打交道đả hỏa 打伙đả hô 打呼đả hỗn 打混đả kết 打結đả kết 打结đả khai 打开đả khai 打開đả kích 打击đả kích 打擊đả kiếp 打劫đả liệp 打猎đả liệp 打獵đả lôi đài 打擂臺đả lượng 打量đả ngao 打熬đả nhiễu 打扰đả nhiễu 打擾đả phá 打破đả phát 打發đả phấn 打扮đả phiên 打翻đả quang 打光đả quang côn 打光棍đả quyền 打拳đả tảo 打扫đả tảo 打掃đả thị ngữ 打市語đả thính 打听đả thính 打聽đả thủ 打手đả thú 打趣đả thương 打伤đả thương 打傷đả tiêm 打尖đả tiến 打進đả tiếu 打醮đả toái 打碎đả toán 打算đả truân 打盹đả trượng 打仗đả tự 打字đả tử 打死đả tưởng 打槳đả tưởng can 打槳桿đoản đả 短打khảo đả 拷打loạn đả 亂打phách đả 拍打tiên đả 鞭打trượng đả 杖打vô tinh đả thái 無精打采xao đả 敲打
bĩ, bỉ, phầu, phủ
fǒu ㄈㄡˇ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. một quẻ trong Kinh Dịch tượng trưng cho vận xấu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tắc, bế tắc, không thông. (Ngb) Khó khăn, khốn quẫn: Thánh nhân có lúc bế tắc, vạn vật cũng có lúc thông suốt (Liệt tử);
② (văn) Xấu: Không chọn xấu tốt (Trang tử);
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Chê: Khen chê;
⑤ Quẻ Bĩ (trong Kinh Dịch). Xem [fôu].

Từ ghép 4

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Càn, nói về vạn vật ngưng trệ không thông — Chỉ sự bế tắc, cùng khốn — Chỉ việc xấu — Một âm khác là Phủ.

phầu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, không đồng ý. ◎ Như: "phủ nhận" không chấp nhận, "phủ quyết" không thông qua nghị quyết. ◇ Chiến quốc sách : "Phủ, phi nhược thị dã" , (Ngụy sách tứ ) Không, không phải vậy.
2. (Phó) Không, hay không (dùng để hỏi). ◎ Như: "tri đạo phủ?" biết hay không? § Còn có âm là "phầu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên nhai khẳng niệm cố nhân phầu" (Đồ trung kí ) Bên trời liệu còn nhớ đến bạn cũ chăng?
3. (Liên) Nếu không. ◎ Như: "phủ tắc" nếu không thì. § Cũng như "bất nhiên" . ◎ Như: "ngã đẳng nghi cấp quy gia, phủ tắc đại vũ" , chúng ta nên gấp về nhà, nếu không (sẽ mắc) mưa lớn.
4. Một âm là "bĩ". (Danh) Tên một quẻ trong Dịch Kinh. Vận xấu, vận bế tắc gọi là "bĩ" . ◎ Như: "bĩ cực thái lai" vận xấu (bế tắc) hết, vận tốt (hanh thông) tới.
5. (Danh) Sự xấu xa, sự sai trái. ◇ Thi Kinh : "Ô hô tiểu tử, Vị tri tang bĩ" , (Đại nhã , Ức ) Hỡi ôi (bậc làm vua) nhỏ tuổi, Chưa biết tốt xấu phải trái.
6. (Tính) Xấu, xấu xa. ◎ Như: "bĩ đức" đức hạnh xấu xa. ◇ Diêm thiết luận : "Cùng phu bĩ phụ, bất tri quốc gia chi lự" , (Phục cổ ) Đàn ông đàn bà cùng khốn xấu xa, không biết việc ưu tư vì đất nước.
7. (Động) Chê. ◎ Như: "tang bĩ" khen chê.

Từ điển Thiều Chửu

① Không, như thường kì chỉ phủ nếm xem ngon không?
② Một âm là bĩ . Ác. Như tang bĩ thiện ác.
③ Bĩ tắc, tên một quẻ trong kinh Dịch. Vận tốt gọi là thái , vận xấu gọi là bĩ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phủ định: Phủ quyết; Phủ nhận;
② (văn) Không, hay không: ? Như thế được không?; Nếm xem có ngon không?; ? Chưa biết có được không; ? Ngài có biết chuyện ấy không?; ? Thứ thuốc trừ sâu này có hiệu quả không?;
③ Nếu không (thì) (thường đi chung với thành [fôu zé]): Nghe theo ta thì trước hết hãy đâm vào tim, nếu không thì tay chân đứt hết, tim vẫn không chết (Phương Bao: Ngục trung tạp kí); Nhà văn cần phải thâm nhập cuộc sống, nếu không thì không thể viết được tác phẩm hay;
④ (văn) Không (biểu thị ý phủ nhận, thường dùng như thành phần độc lập trong đoạn văn đối thoại): (Mạnh tử) hỏi: Tự mình dệt nên ư? Đáp: Không phải, mà dùng thóc để đổi (Mạnh tử);
⑤ (văn) Không có (dùng như động từ): Gốc loạn mà ngọn trị là không có vậy (Đại học). Xem [pê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng — Không phải — Tiếng dùng trong câu hỏi: Td: Khả phủ ( được hay không ) — Một âm khác là Bí. Xem Bí.

Từ ghép 7

sảo, tước
xiāo ㄒㄧㄠ, xuē ㄒㄩㄝ

sảo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất cấp cho bậc đại phu thời cổ, bậc đại phu được hưởng hoa lợi, thuế má trên đất đó — Một âm khác là Tước.

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vót, nạo
2. đoạt mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, gọt, đẽo. ◎ Như: "tước duyên bút" gọt bút chì. ◇ Trang Tử : "Tử Khánh tước mộc vi cự, cự thành, kiến giả kinh do quỷ thần" , , (Đạt sanh ) Phó mộc Khánh đẽo gỗ làm ra cái cự, cự làm xong, ai coi thấy giật mình tưởng như quỷ thần làm ra. § "Cự" là một nhạc khí thời xưa.
2. (Động) Chia cắt. ◇ Chiến quốc sách : "Tước địa nhi phong Điền Anh" (Tề sách nhất ) Cắt đất mà phong cho Điền Anh.
3. (Động) Trừ bỏ, đoạt hẳn. ◎ Như: "tước chức" cách mất chức quan, "tước địa" triệt mất phần đất. ◇ Sử Kí : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
4. (Động) Suy giảm, yếu mòn. ◎ Như: "quốc thế nhật tước" thế nước ngày một suy yếu. ◇ Đặng Trần Côn : "Ngọc nhan tùy niên tước, Trượng phu do tha phương" , (Chinh Phụ ngâm ) Mặt ngọc càng năm càng kém, Trượng phu còn ở phương xa. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi.
5. (Động) Bóc lột. ◇ Dư Kế Đăng : "Phi đạo phủ khố chi tiền lương tắc tước sanh dân chi cao huyết" (Điển cố kỉ văn ) Không ăn cắp tiền của trong phủ khố thì cũng bóc lột máu mủ của nhân dân.
6. (Động) Quở trách. ◎ Như: "bị lão sư tước liễu nhất đốn" bị thầy mắng cho một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.
② Ðoạt hẳn, như tước chức cách mất chức quan, tước địa triệt mất phần đất.
③ Cái tước (cái nạo). Ðời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì lấy cái nạo nạo đi, gọi là cái tước. Ðức Khổng-tử làm kinh Xuân-thu, chỗ nào nên để thì viết, chỗ nào chữa thì nạo đi, vì thế nên chữa lại văn tự gọi là bút tước .
④ Mòn, người gầy bé đi gọi là sấu tước .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọt, vót: Gọt bút chì; Gọt vỏ táo;
② Tước bỏ, tước đoạt: Tước lấy đất;
③ (văn) Mòn: Gầy mòn;
④ (văn) Cái tước, cái nạo: (Ngb) Chữa lại văn tự. Xem [xue].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắt, cạo, gọt. Xem [xiao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà tách ra, bóc ra, lột ra — Lột bỏ đi.

Từ ghép 4

tích
tì ㄊㄧˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

thiếc, Sn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiếc (stannum, Sn).
2. (Danh) Vải nhỏ. ◇ Liệt Tử : "Ý a tích" (Chu Mục vương ) Mặc áo vải lụa mịn.
3. (Danh) Gọi tắt của "tích trượng" gậy tầm xích, bằng thiếc có tra những vòng bằng thiếc hoặc đồng, dùng cho các tỉ-khiêu mang đi khất thực.
4. (Danh) Họ "Tích".
5. (Danh) "Tích Lan" tên nước (Ceylon, Sri Lanka).
6. (Tính) Làm bằng thiếc. ◎ Như: "tích quán" lọ bằng thiếc.
7. (Động) Cho, tặng, cấp. § Thông "tứ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếc (Stannum, Sn), sắc trắng như bạc, chất mềm chóng chảy, vì thế nên người ta hay dùng để tráng mặt đồ đồng, đồ sắt cho đẹp.
② Cho, phàm các cái của triều đình ban cho thưởng cho đều gọi là tích.
③ Vải nhỏ.
④ Gậy tầm xích của nhà chùa dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Thiếc (Stannum, kí hiệu Sn);
② (văn) Ban cho, ban thưởng;
③ Cây tầm xích (của các nhà sư);
④ [Xi] (Họ) Tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất thiếc. Một thứ kim loại — Cho. Ban cho. Với nghĩa này, còn đọc là Tứ — Cây gậy của vị tăng — Tên người, tức Nguyễn Vĩnh Tích, người phủ Thường tín tỉnh Hà Đông, Bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1448, niên hiệu Thái hòa thứ 6 đời Lê Nhân Tông, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thừa chỉ. Tác phẩm chữ Hán có Tiên sơn tập — Tên người tức, Nguyễn Thiên Tích, danh sĩ đời Lê, tự là Huyền Khuê, người xã Nội duệ huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, đậu khoa Hoành từ năm 1431, niên hiệu Thiện thiên thứ 4 đời Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Hàn lâm viện Thị độc, Nội mật viện Phó sứ, rồi thăng tới Binh bộ Thượng thư, sang sứ Trung Hoa ba lần. Về văn học, ông làm lời cẩn ân cho cuốn Địa dư chí của Nguyễn Trãi — Tên người, tức Mạc Thiên Tích, tự là Sĩ Lân, con của Mạc Cửu, làm Đô đốc trấn Hà Tiên từ năm 1735. Ông theo giúp chúa Nguyễn Định Vương, sau thua chạy sang Xiêm la, rồi tự tử ở đó năm 1780. Lúc còn ở Hà Tiên, ông tụ họp văn thi gia cùng nhau xướng họa. Tác phẩm chữ Hán có Hà Tiên thập vịnh .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.