bão
bǎo ㄅㄠˇ

bão

giản thể

Từ điển phổ thông

1. no bụng
2. hạt gạo mẩy
3. đủ, nhiều, từng trải
4. thỏa thích

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① No, ăn no: Ăn no; Ấm no, no ấm; Ăn no, mặc ấm; Người quân tử ăn chẳng cần no (Luận ngữ);
② Đầy đủ, nhiều. 【】 bão kinh phong sương [băojing feng shuang] Dãi dầu sương gió, lặn lội gió sương. (Ngb) Từng trải nhiều gian nan khó nhọc;
③ Mẩy, mẫm, đầy: Thóc mẩy;
④ Làm thỏa mãn, làm vừa lòng: Xem thỏa mãn, xem cho đã.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

bão
bǎo ㄅㄠˇ

bão

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. no bụng
2. hạt gạo mẩy
3. đủ, nhiều, từng trải
4. thỏa thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho đầy. ◎ Như: "nhất bão nhãn phúc" xem thỏa thích. ◇ Quốc ngữ : "Mĩ kì phục, bão kì thực" , (Việt ngữ thượng ) Làm cho đẹp cái mặc, làm cho đầy cái ăn (mặc đẹp ăn no).
2. (Tính) No, no đủ. ◇ Nguyễn Du : "Chỉ đạo Trung Hoa tẫn ôn bão, Trung Hoa diệc hữu như thử nhân" , (Thái Bình mại ca giả ) Chỉ nghe nói ở Trung Hoa đều được no ấm, Thế mà Trung Hoa cũng có người (đói khổ) như vậy sao?
3. (Phó) Nhiều, rộng. ◎ Như: "bão học" học rộng, "bão kinh thế cố" từng trải thói đời, "bão lịch phong sương" dầu dãi gió sương.
4. (Danh) Sự no đủ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
5. (Danh) Họ "Bão".

Từ điển Thiều Chửu

① No, ăn no. Nói rộng ra phàm sự gì được thỏa thích đều gọi là bão. Như bão đức được đội ơn đức nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① No, ăn no: Ăn no; Ấm no, no ấm; Ăn no, mặc ấm; Người quân tử ăn chẳng cần no (Luận ngữ);
② Đầy đủ, nhiều. 【】 bão kinh phong sương [băojing feng shuang] Dãi dầu sương gió, lặn lội gió sương. (Ngb) Từng trải nhiều gian nan khó nhọc;
③ Mẩy, mẫm, đầy: Thóc mẩy;
④ Làm thỏa mãn, làm vừa lòng: Xem thỏa mãn, xem cho đã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

No, không ăn thêm được nữa — Đầy đủ.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Đi tìm tiên hỏi đạo. ◇ Lí Bạch : "Thập ngũ du thần tiên, Tiên du vị tằng hiết" , (Cảm hứng ).
2. Ngày xưa chỉ vong linh, tức là đã đi về cõi tiên. Cũng chỉ người đã chết (uyển từ). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nguyên lai tiện thị tôn ông, quái đạo diện mạo tương tự, khước như hà giá bàn xưng hô? Nan đạo dĩ tiên du liễu ma?" 便, , ? ? (Đệ bát hồi).
3. Tên huyện ở Phúc Kiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rong chơi cõi tiên. Ý nói chết.
cán, cản, hãn
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìa ra. Đưa ra — Một âm khác là Hãn.

cản

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống đỡ, chống giữ, chống cự, phòng giữ. 【】hãn cách [hàngé] (văn) Không ăn khớp, không hợp nhau: Hoàn toàn không ăn khớp. Như [hàn];
② Nắn ra, nặn: Nặn bột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại. Ngăn lại. Đáng lẽ đọc Hãn. Xem vần Hãn.

Từ ghép 1

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chống đỡ, chống giữ, chống cự
2. nắn ra, nặn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che lấp.
2. (Động) Bảo vệ, bảo hộ. § Cũng như "hãn" . ◇ Khổng An Quốc : "Hãn ngã ư gian nan" (Truyện ) Bảo vệ ta trong lúc khó khăn.
3. (Động) Chống giữ, ngăn. § Cũng như "hãn" . ◎ Như: "hãn cách" chống cự. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Phàm nhân chi tính, trảo nha bất túc dĩ tự thủ vệ, cơ phu bất túc dĩ hãn hàn thử" , , (Thị quân lãm ) Phàm tính người ta, móng vuốt không đủ tự vệ, da thịt không đủ ngăn nóng lạnh.
4. (Động) Vi phạm, làm trái. ◇ Sử Kí : "Tuy thì hãn đương thế chi văn võng, nhiên kì tư nghĩa liêm khiết thối nhượng, hữu túc xưng giả" , 退, (Du hiệp liệt truyện ) Tuy có lúc vi phạm lưới pháp luật đương thời, nhưng tư cách của họ nghĩa hiệp, liêm khiết, nhún nhường, cũng đủ đáng khen.
5. (Động) Vuốt dài ra, nắn ra. ◎ Như: "hãn miến" nặn bột.
6. (Danh) Bao da, ngày xưa dùng để che chở cánh tay người bắn cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chống giữ, cũng như chữ hãn .
② Chống cự, như hãn cách chống cự.
③ Vuốt dài ra, nắn ra, như hãn miến nặn bột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống đỡ, chống giữ, chống cự, phòng giữ. 【】hãn cách [hàngé] (văn) Không ăn khớp, không hợp nhau: Hoàn toàn không ăn khớp. Như [hàn];
② Nắn ra, nặn: Nặn bột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cản. Ta quen đọc Cản — Một âm khác là Cán. Xem Cán.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa gọi thiên tử hoặc chư hầu là "quân vương" . ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên sanh lệ chất nan tự khí, Nhất triêu tuyển tại quân vương trắc" , (Trường hận ca ) Trời sinh ra chất đẹp đẽ, khó có thể bỏ đi được, Một sáng kia, (thiếu nữ) được tuyển vào ở bên quân vương.
2. Tiếng tôn xưng các vua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông vua. Cung oáng ngâm khúc có câu: » Vẻ vưu vật trăm chiều chải chuốt, Lòng quân vương chi chút trên tay «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vóc dáng gầy gò — Vóc dáng thanh nhã. Td: Sấu cốt như mai ( vóc dáng thanh nhã như cây mai ) — Mai cốt sấu nan chi ( Đường thi ). Người gầy như cành mai, đứng không vững. » Xương mai tính đã rũ mòn « ( Kiều ).

Từ điển trích dẫn

1. Thói đời, tình thái thế tục. § Thường nói về nhân tình đạm bạc. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Thế thái thu vân nan bỉ bạc, Giao tình xuân thủy bất hiềm thâm" , (Thoại ngâm thu trai đầu thứ vận ).
2. Chỉ hình thế chính trị. ◇ Liễu Á Tử : "Tự thị ngũ lục niên gian, thương tang lăng cốc, thế thái vạn biến, dư dữ quân tương tụ chi nhật toại thiểu" , , , (Yến tử kham di thi tự ).
lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

ma, má
mó ㄇㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. xay (gạo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cọ xát: Leo núi mấy hôm, chân bị cọ sát dộp cả lên; Không hề gì, chỉ xát tí da thôi;
② Mài: Mài mực; Có công mài sắt có ngày nên kim;
③ Giày vò, gian nan: Anh ấy đau một trận bị giày vò chẳng ra gì nữa;
④ Phai mờ, nhạt, tiêu diệt: Đời đời bất diệt (không phai mờ);
⑤ Dây dưa: Làm việc dây dưa. Xem [mò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài đá cho thành đồ vật - Mất đi. Td: Tiêu ma — Gặp cảnh khốn cùng. Xem Ma chiết .

Từ ghép 6

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, cọ, xát. ◎ Như: "ma đao" mài dao, "thiết tha trác ma" mài giũa (nghiên cứu học vấn, sôi kinh nấu sử). ◇ Tuân Tử : "Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã" , (Đại lược ) Người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
2. (Động) Nghiền. ◎ Như: "ma tế" nghiền nhỏ, "ma phấn" nghiền bột, "ma mặc" nghiền mực.
3. (Động) Tiêu diệt, mất đi. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách thế bất ma hĩ" (Nam Hung Nô truyện ) Muôn đời chẳng diệt.
4. (Động) Gặp trở ngại, bị giày vò. ◎ Như: "ma chiết" làm cho khốn khổ, giày vò.
5. (Động) Quấy rầy.
6. (Danh) Gian nan, trở ngại. ◎ Như: "hảo sự đa ma" việc tốt lành (gặp) nhiều gian nan, trở ngại.
7. Một âm là "má". (Danh) Cái cối xay. ◎ Như: "thạch má" cối xay bằng đá.
8. (Động) Xay. ◎ Như: "má đậu hủ" xay đậu phụ.
9. (Động) Quay trở lại (thường dùng cho xe). ◎ Như: "hạng tử thái trách, một pháp tử má xa" , đường hẻm hẹp quá, không cách nào quay xe trở lại được.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, xát. Nghiên cứu học vấn gọi là thiết tha trác ma . Tuân Tử : Nhân chi ư văn học dã, do ngọc chi ư trác ma dã người học văn, cũng như ngọc phải giũa phải mài vậy.
② Gian nan hiểm trở, ra đời bị những cái thất bại nó làm cho mình đau đớn gọi là ma chiết .
③ Một âm là má. Cái cối xay bằng đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cối xay (bằng đá): Cối xay bằng điện;
② Xay (bằng cối): Xay bột;
③ Quay: Quay xe hơi trở lại. Xem [mó].

Từ điển trích dẫn

1. Đời đời, vĩnh cửu. ◇ Tào Thực : "Kiến vĩnh thế chi nghiệp, lưu kim thạch chi công" , (Dữ Dương Đức Tổ thư ).
2. Suốt đời, chung thân. ◇ Yên Quốc Bồi : "Cữu ma đối ngã đích hảo xử, vĩnh thế nan vong" , (Ba Sơn nguyệt , Đệ thập thất chương tam ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lâu đời. Suốt đời. Hết đời này sang đời khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.