phi, phỉ
bèi ㄅㄟˋ, fēi ㄈㄟ, fěi ㄈㄟˇ, pèi ㄆㄟˋ

phi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ sâu mùi hôi, ăn hại lúa.
2. (Danh) "Phỉ liêm" con gián. § Một thứ sâu mình giẹt, bay được, chạm đến thì tỏa hơi thối ra, sinh sôi rất nhanh, hay gậm nhấm quần áo, ăn hại thực phẩm. § Tục gọi là "chương lang" hay "giáp do" .
3. Một âm là "phi". (Động) Bay. § Thông "phi" .
4. (Tính) Không căn cứ, không thật. § Thông "phi" . ◎ Như: "lưu ngôn phi ngữ" lời đồn đại không căn cứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ sâu ăn lúa.
② Phỉ liêm con gián, một thứ sâu bay hay ở bếp, chạm đến thì tỏa hơi thối ra tục gọi là chương lang .
③ Một âm là phi. Cùng nghĩa với chữ phi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [fei]. Xem [fâi].

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một loài sâu ăn lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ sâu mùi hôi, ăn hại lúa.
2. (Danh) "Phỉ liêm" con gián. § Một thứ sâu mình giẹt, bay được, chạm đến thì tỏa hơi thối ra, sinh sôi rất nhanh, hay gậm nhấm quần áo, ăn hại thực phẩm. § Tục gọi là "chương lang" hay "giáp do" .
3. Một âm là "phi". (Động) Bay. § Thông "phi" .
4. (Tính) Không căn cứ, không thật. § Thông "phi" . ◎ Như: "lưu ngôn phi ngữ" lời đồn đại không căn cứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ sâu ăn lúa.
② Phỉ liêm con gián, một thứ sâu bay hay ở bếp, chạm đến thì tỏa hơi thối ra tục gọi là chương lang .
③ Một âm là phi. Cùng nghĩa với chữ phi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại sâu ăn lúa;
② 【】phỉ liêm [fâilián] (động) Con gián. Cg. [zhangláng]. Xem [fei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phỉ liêm : Con gián.

Từ ghép 3

huyền
xián ㄒㄧㄢˊ

huyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây đàn, dây cung
2. trăng non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây đàn. § Cũng như "huyền" . ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Vô đề ) Đàn gấm không biết vì đâu có năm chục dây, Mỗi dây mỗi trục khiến ta nhớ lại tuổi hoa niên.
2. (Danh) Nhạc khí có dây. § Cũng như "huyền" . ◎ Như: "quản huyền" sáo và đàn. ◇ Nguyễn Du : "Quản huyền nhất biến tạp tân thanh" (Thăng Long ) Đàn sáo một loạt thay đổi, chen vào những thanh điệu mới.
3. (Danh) Âm điệu, âm luật. ◇ Lí Kì : "Tiên phất thương huyền hậu giác vũ" (Thính Đổng Đại đàn hồ già thanh ) Trước gảy điệu "thương" sau là tiếng "giốc" tiếng "vũ".
4. (Danh) Ví dụ với người vợ. § Đời xưa ví vợ chồng như đàn sắt đàn cầm, cho nên vợ chết gọi là "đoạn huyền" , lại lấy vợ nữa gọi là "tục huyền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây đàn.
② Xe tơ sống xát keo vào để làm dây đàn gọi là huyền.
③ Ðời xưa ví vợ chồng như đàn sắt đàn cầm, cho nên vợ chết gọi là đoạn huyền , lại lấy vợ nữa gọi là tục huyền .
④ Có khi viết là huyền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây đàn làm bằng tơ — Còn chỉ cuộc sống vợ chồng. Td: Tục huyền ( chỉ người đàn ông góa vợ, lấy vợ khác ).

Từ ghép 5

kiếp, pháp
fá ㄈㄚˊ, fǎ ㄈㄚˇ, gé ㄍㄜˊ, jié ㄐㄧㄝˊ

kiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rắn, cứng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Kiếp mã" quả cân, làm bằng đồng hay chì, có nhiều cỡ nặng nhẹ khác nhau. § Còn gọi là "pháp mã" (hay ).

Từ điển Thiều Chửu

① Kiếp mã một thứ quả cân dùng để cân nặng nhẹ.
② Rắn. Tục đọc là chữ pháp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dắn, cứng như đá — Một âm là Pháp.

pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rắn, cứng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Kiếp mã" quả cân, làm bằng đồng hay chì, có nhiều cỡ nặng nhẹ khác nhau. § Còn gọi là "pháp mã" (hay ).

Từ điển Thiều Chửu

① Kiếp mã một thứ quả cân dùng để cân nặng nhẹ.
② Rắn. Tục đọc là chữ pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

】pháp mã [fămă]
① Vật bù vào cho cân;
② Quả cân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Pháp mã: Quả cân — Một âm khác là Kiếp. Xem Kiếp.
cao, khiêu, kiếu, kiều, kiểu
qiáo ㄑㄧㄠˊ

cao

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

khiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

kiếu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cần kéo nước ở giếng lên — Các âm khác là Kiều, Kiểu.

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầu: Bắc cầu; Cầu khỉ, cầu độc mộc;
② Cây xà ngang của một vật kiến trúc;
③ Cây kiều;
④ (văn) Cây cao;
⑤ (văn) Máy hút nước;
⑥ [Qiáo] (Họ) Kiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cầu bắc ngang sông — Vật bắc ngang, gác lên hai đầu, đều gọi là Kiều. Kê thanh mao điếm nguyệt, nhân tích bản Kiều Sương: , ( bài thương Săn Tảo Hành của Ôn Đình Quân đời Đường ). Tiếng gà gáy ở lều tranh có bóng trăng, cái bước chân người đi trên cầu có sương. Tả cảnh người đi đêm khuya — Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương ( Kiều ).

Từ ghép 13

kiểu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa tay lên, giơ tay lên — Giả dạng, làm giả ra — Uốn lại cho thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uốn lại cho thẳng. Uốn nắn sửa đổi — Các âm khác là Kiếu, Kiều.
cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
nghị
yì ㄧˋ

nghị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quả quyết, cứng cỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quả quyết, cứng cỏi. ◎ Như: "cương nghị" kiên quyết. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương quyết, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Tính) Tài giỏi, dũng mãnh. ◇ Khuất Nguyên : "Thân kí tử hề thần dĩ linh, hồn phách nghị hề vi quỷ hùng" , (Cửu ca , Quốc thương ) Thân chết rồi nhưng anh linh vẫn còn, hồn phách trở thành bậc hùng của quỷ (tức là hồn ma của những người đã chết).
3. (Tính) Nghiêm khắc. ◇ Tân Đường Thư : "Chánh thanh nghị, lại hạ vô cảm phạm giả" , (Tống Cảnh truyện ) Chính trị trong sạch và nghiêm khắc, quan lại dưới không dám làm điều sai trái.
4. (Tính) Nghiêm chính. ◇ Mai Nghiêu Thần : "Công phục di ngã thi, Trách ngã từ thậm nghị" , (Tạ Vương Đãi Chế khuyến phục ẩm ).
5. (Tính) Giận dữ, thịnh nộ. ◇ Quốc ngữ : "Kì vi nhân dã, triển nhi bất tín, ái nhi bất nhân, trá nhi bất trí, nghị nhi bất dũng" , , , , (Sở ngữ hạ ).
6. (Danh) (Thuật ngữ cờ vây) Con cờ chết và ván cờ xong. ◇ Từ Huyễn : "Nghị, đề dã. Kì tử nhi kết cục viết nghị, kí nghị nhi tùy thủ viết phục nghị, tục hựu vị chi đề" , . , , (Vi kì nghĩa lệ , Thuyên thích ).
7. (Danh) Họ "Nghị".

Từ điển Thiều Chửu

① Quả quyết, cứng cỏi, quyết chí không ai lay động được gọi là nghị lực .

Từ điển Trần Văn Chánh

Kiên quyết, quả quyết, cứng cỏi: Kiên nghị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quả quyết. Cứng rắn, không đổi‎. Td: Cương nghị.

Từ ghép 6

thú, thúc
shù ㄕㄨˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ ghép 16

thúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bó, buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, bó lại. ◎ Như: "thúc thủ" bó tay. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyên thúc liễu hành lí, tác biệt liễu tam vị đầu lĩnh hạ san" , (Đệ tam thập nhị hồi) Buộc hành lí, từ biệt ba vị đầu lĩnh đi xuống núi.
2. (Danh) Lượng từ: gói, bó. ◎ Như: "thúc thỉ" bó tên, "thúc bạch" bó lụa. § Ghi chú: Đời xưa dùng thịt khô làm quà biếu gọi là "thúc tu" . Vì thế, tục mới gọi món tiền lễ thầy học là "thúc tu".
3. Một âm là "thú". (Động) Hạn chế. ◎ Như: "ước thú" cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc. ◎ Như: "ước thú bất nghiêm" coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, bó lại, như thúc thủ bó tay.
② Bó, như thúc thỉ bó tên, thúc bạch bó lụa, v.v.
③ Gói, mười cái nem buộc làm một gọi là nhất thúc một thúc. Ðời xưa dùng nem làm quà biếu gọi là thúc tu vì thế tục mới gọi món tiền lễ thầy học là thúc tu.
④ Một âm là thú. Hạn chế, như ước thú cùng hẹn ước hạn chế nhau, nay thường dùng về nghĩa cai quản coi sóc, như ước thú bất nghiêm coi sóc không nghiêm (thầy dạy học trò không nghiêm).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buộc, thắt, bó lại: Lưng thắt dây da;
② (loại) Bó: Một bó hoa tươi; Bó lụa; Bó nem;
③ Bó buộc: Bó tay bó chân; Ràng buộc;
④ [Shù] (Họ) Thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cột trói lại — Ràng buộc — Một bó.

Từ ghép 16

tải, tể
zǎi ㄗㄞˇ

tải

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Con trai, thằng cu;
② (Con thú) con: Heo (lợn) con;
③ 【】tế tải [xì zăi] Bồi tây (người làm tôi tớ cho người nước ngoài).

tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con thú non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con.
2. (Danh) Chỉ động vật còn nhỏ. ◎ Như: "miêu tể" mèo con.
3. (Danh) "Tể tử" : (1) Người nhỏ tuổi. (2) Động vật còn nhỏ. (3) Tiếng mắng chửi người. ◎ Như: "hầu tể tử" đồ khỉ gió.

Từ điển Thiều Chửu

① Con, tục gọi các bồi tây là tế tể .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hầu hạ phục dịch người khác.
kiếm
jiàn ㄐㄧㄢˋ

kiếm

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái kiếm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gươm. ◎ Như: "khắc chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
2. (Danh) Lượng từ: số lần múa kiếm.
3. § Ghi chú: Nguyên viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gươm, có phép dùng gươm riêng gọi là kiếm thuật , thần về gươm, tục gọi là kiếm tiên , kiếm hiệp . Nguyên viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Gươm, kiếm: Khắc dấu trên thuyền để tìm gươm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gươm, thứ binh khí thời xưa.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. Y phục màu trắng.
2. Ngày xưa người chưa làm quan mặc quần áo trắng. Sau "bạch y" chỉ người thường không có công danh.
3. Ngày xưa đứa đày tớ trẻ con ("đồng bộc" ) mặc áo trắng, nên gọi đồng bộc là "bạch y nhân" .
4. Tiếng nhà Phật chỉ người phàm tục, không xuất gia đầu Phật. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Tuy vi bạch y, phụng trì sa môn" , (Quyển thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo trắng. Chỉ người chưa thi đậu làm quan — Tiếng nhà Phật chỉ người phàm tục, không xuất gia đầu Phật.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.