trác, trạc
zhuó ㄓㄨㄛˊ

trác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh, đập, nện
2. hình phạt hoạn
3. hoạn quan

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đánh đập, nện;
② Hình phạt thiến dái. (Ngr) Quan hoạn;
Tố cáo.

trạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập, nện.
2. (Động) Bảo cho biết, cáo tố.
3. (Danh) Hình phạt cắt dái. § Tức "cung hình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, đập, nện.
② Hình cắt dái, vì thế nên hoạn quan gọi là trạc.
nhương, nhưỡng, nhượng
níng ㄋㄧㄥˊ, ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, ràng ㄖㄤˋ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai. Chê bỏ. Từ chối — Trộm cướp — Một âm là Nhưỡng. Xem Nhưỡng.

Từ ghép 5

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối. Làm loạn — Một âm khác là Nhương. Xem Nhương.

nhượng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khiêm nhượng (như , bộ ).
hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.

xích trách

phồn thể

Từ điển phổ thông

tố cáo, tố giác, vạch mặt

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bác bỏ và mắng vì điều xấu.

xích trách

giản thể

Từ điển phổ thông

tố cáo, tố giác, vạch mặt

khảm kha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đất không bằng phẳng. ☆ Tương tự: "khi khu" . ★ Tương phản: "bình chỉnh" .
2. Trắc trở, không thuận lợi, không thỏa chí. § Ta quen đọc là "khảm kha". ◇ Đặng Trần Côn : "Để sự đáo kim thành khảm kha" (Chinh Phụ ngâm ) Việc gì đến nay thành trắc trở. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trách trời sao để lỡ làng. ◇ Liêu trai chí dị : "Di tọa tựu tháp, cáo tố khảm kha, từ chỉ bi trắc" , , (Trần Vân Tê ) Đến ngồi bên giường, kể lể cảnh ngộ long đong, lời lẽ xót xa bùi ngùi. § Cũng viết là "khảm kha" . ☆ Tương tự: "lao đảo" . "lạc phách" , "sá sế" . ★ Tương phản: "thuận lợi" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trắc trở, vất vả. Bản dịch bài tựa Truyện Kiều của Mộng Liên Đường Chủ nhân có câu: » Trong trời đất đã có người tài tình tuyệt thế, tất thế nào cũng có việc khảm kha bất bình «.

khảm khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gập ghềnh

Từ điển trích dẫn

1. Đất không bằng phẳng. ☆ Tương tự: "khi khu" . ★ Tương phản: "bình chỉnh" .
2. Trắc trở, không thuận lợi, không thỏa chí. § Ta quen đọc là "khảm kha". ◇ Đặng Trần Côn : "Để sự đáo kim thành khảm kha" (Chinh Phụ ngâm ) Việc gì đến nay thành trắc trở. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Trách trời sao để lỡ làng. ◇ Liêu trai chí dị : "Di tọa tựu tháp, cáo tố khảm kha, từ chỉ bi trắc" , , (Trần Vân Tê ) Đến ngồi bên giường, kể lể cảnh ngộ long đong, lời lẽ xót xa bùi ngùi. § Cũng viết là "khảm kha" . ☆ Tương tự: "lao đảo" . "lạc phách" , "sá sế" . ★ Tương phản: "thuận lợi" .

Từ điển trích dẫn

1. Cáo giác, tố cáo người phạm tội. ◇ Thủy hử truyện : "Ngân tử tịnh thư đô nã khứ liễu, vọng Hoa Âm huyện lí lai xuất thú" , (Đệ nhị hồi) Bạc và thư lấy rồi, đến huyện Hoa Âm cáo giác.
2. Tự thú. ◇ Dương Hiển Chi : "Ngã đạp môn tiến khứ, gian phu tẩu thoát, tiểu nhân tương thê tử sát liễu, kim lai xuất thú" , , , (Khốc hàn đình ) Tôi đạp cửa vào, gian phu chạy thoát, tiểu nhân giết vợ xong, nay đến tự thú.
nguyên, nguyện
yuán ㄩㄢˊ, yuàn ㄩㄢˋ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh đồng
2. gốc, vốn (từ trước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có gốc ở, bắt nguồn ở, phát sinh từ. ◇ Trang Tử : "Thánh hữu sở sanh, vương hữu sở thành, giai nguyên ư Nhất" , , (Thiên hạ ) Chỗ thánh sinh ra, chỗ vua nên công, đều bắt nguồn từ Một (Đạo thuần nhất).
2. (Động) Suy cứu, thôi cầu cho tới nguồn gốc. ◎ Như: "nguyên thủy yếu chung" suy cùng cái trước, rút gọn cái sau. ◇ Thẩm Quát : "Mạc khả nguyên kì lí" (Mộng khê bút đàm ) Không thể truy cầu cái lí của nó.
3. (Động) Tha thứ. ◎ Như: "nguyên lượng" khoan thứ, "tình hữu khả nguyên" về tình thì có thể lượng thứ.
4. (Danh) Cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng. ◎ Như: "bình nguyên" đồng bằng, "cao nguyên" đồng cao, "thảo nguyên" đồng cỏ.
5. (Danh) Bãi tha ma. ◎ Như: "cửu nguyên" chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau dùng làm tiếng gọi nơi tha ma.
6. (Danh) Gốc rễ. ◎ Như: "đại nguyên" gốc lớn.
7. (Danh) Họ "Nguyên".
8. (Tính) Từ lúc đầu, tự ban sơ. ◎ Như: "nguyên văn" văn viết ra từ đầu, văn gốc, "nguyên du" dầu thô (chưa biến chế), "vật quy nguyên chủ" vật về với chủ cũ (từ ban đầu).
9. (Phó) Vốn dĩ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu nguyên một hữu đại bệnh, bất quá thị lao phạp liễu, kiêm trước liễu ta lương" , , (Đệ tứ thập nhị hồi) Giả mẫu vốn không có bệnh gì nặng, chẳng qua là mệt nhọc, lại thêm cảm lạnh một chút.
10. Một âm là "nguyện". (Tính) Trung hậu, thành thật. § Thông "nguyện" . ◇ Luận Ngữ : "Hương nguyện, đức chi tặc dã" , (Dương Hóa ) Kẻ hương nguyện (ra vẻ thành thật, giả đạo đức trong làng), là kẻ làm hại đạo đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh đồng. Chỗ đất bằng phẳng gọi là nguyên. Như bình nguyên đồng bằng, cao nguyên đồng cao, v.v. Nơi đất ở giữa cả nước gọi là trung nguyên .
② Nơi tha ma, cửu nguyên chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau cứ dùng làm chữ gọi nơi tha ma là bởi cớ đó.
③ Gốc, đại nguyên gốc lớn. Tục gọi ông quan đã đi là nguyên nhậm quan nghĩa là ông quan nguyên đã cai trị trước.
④ Suy nguyên, suy cầu cho biết tới cái cớ nó như thế nào gọi là nguyên. Như nguyên cáo kẻ tố cáo trước, nguyên chất vật chất thuần túy không thể phân tách ra được, nguyên lí chân lí lúc nguyên thủy, nguyên tử cái phần của vật chất rất nhỏ, rất tinh, nguyên thủy yếu chung suy cùng cái trước, rút gọn cái sau, v.v.
⑤ Tha tội, nghĩa là suy đến cỗi nguồn chân tình có thể tha thứ được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguyên sơ, mở đầu, lúc đầu: Nguyên thủy. 【】nguyên bản [yuán bân] Như nghĩa a; 【】 nguyên lai [yuánlái] a. Ban sơ, lúc đầu, vốn dĩ: Mảnh đất chua mặn này ban đầu cỏ cũng không mọc được; b. Té ra, hóa ra: Té ra là anh đã cải tiến cỗ máy này; 【】 nguyên tiên [yuánxian] Như nghĩa a;
② Vốn dĩ: Nguyên tác giả; Số người vốn có;
③ (Vật) chưa gia công, còn thô: Than nguyên khai;
④ Vùng đất bằng, đồng bằng: Bình nguyên, đồng bằng; Thảo nguyên, đồng cỏ;
⑤ Gốc: Gốc lớn;
⑥ Bãi tha ma: Bãi tha ma;
⑦ Tha tội, tha thứ: Xét sự tình có thể tha thứ được;
⑧ [Yuán] (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguồn gốc. Td: Căn nguyên — Tha thứ cho — Vùng rộng và bằng. Td: Bình nguyên, Cao nguyên — Vốn sẵn, vốn là. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nguyên người quanh quất đâu xa, họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh « — Người đứng ra thưa kiện. Truyện Trê Cóc có câu: » Cho đồng đối tụng hai bên, có bên bị, có bên nguyên mới tường «. Dùng như chữ Nguyên .

Từ ghép 43

nguyện

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Có gốc ở, bắt nguồn ở, phát sinh từ. ◇ Trang Tử : "Thánh hữu sở sanh, vương hữu sở thành, giai nguyên ư Nhất" , , (Thiên hạ ) Chỗ thánh sinh ra, chỗ vua nên công, đều bắt nguồn từ Một (Đạo thuần nhất).
2. (Động) Suy cứu, thôi cầu cho tới nguồn gốc. ◎ Như: "nguyên thủy yếu chung" suy cùng cái trước, rút gọn cái sau. ◇ Thẩm Quát : "Mạc khả nguyên kì lí" (Mộng khê bút đàm ) Không thể truy cầu cái lí của nó.
3. (Động) Tha thứ. ◎ Như: "nguyên lượng" khoan thứ, "tình hữu khả nguyên" về tình thì có thể lượng thứ.
4. (Danh) Cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng. ◎ Như: "bình nguyên" đồng bằng, "cao nguyên" đồng cao, "thảo nguyên" đồng cỏ.
5. (Danh) Bãi tha ma. ◎ Như: "cửu nguyên" chỗ quan khanh đại phu đời nhà Tấn để mả, về sau dùng làm tiếng gọi nơi tha ma.
6. (Danh) Gốc rễ. ◎ Như: "đại nguyên" gốc lớn.
7. (Danh) Họ "Nguyên".
8. (Tính) Từ lúc đầu, tự ban sơ. ◎ Như: "nguyên văn" văn viết ra từ đầu, văn gốc, "nguyên du" dầu thô (chưa biến chế), "vật quy nguyên chủ" vật về với chủ cũ (từ ban đầu).
9. (Phó) Vốn dĩ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu nguyên một hữu đại bệnh, bất quá thị lao phạp liễu, kiêm trước liễu ta lương" , , (Đệ tứ thập nhị hồi) Giả mẫu vốn không có bệnh gì nặng, chẳng qua là mệt nhọc, lại thêm cảm lạnh một chút.
10. Một âm là "nguyện". (Tính) Trung hậu, thành thật. § Thông "nguyện" . ◇ Luận Ngữ : "Hương nguyện, đức chi tặc dã" , (Dương Hóa ) Kẻ hương nguyện (ra vẻ thành thật, giả đạo đức trong làng), là kẻ làm hại đạo đức.
phu
fū ㄈㄨ

phu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. da ngoài
2. ở ngoài vào
3. to lớn
4. thịt lợn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da. ◎ Như: "thiết phu chi thống" đau như cắt (vào da).
2. (Danh) Lượng từ: vốc bốn ngón tay lại gọi là "phu". Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ..
3. (Danh) Thịt heo.
4. (Danh) Thịt thái thành miếng.
5. (Tính) Bên ngoài, ở ngoài vào, nông cạn. ◎ Như: "phu thụ chi tố" sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thực), "mạt học phu thụ" học thuật không tinh, hiểu biết không sâu, "phu thiển" nông cạn, "phu phiếm" nông nổi. ◇ Luận Ngữ : "Tẩm nhuận chi trấm, phu thụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ" , , , (Nhan Uyên ) Những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo ngoài da, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt.
6. (Tính) To lớn. ◎ Như: "phu công" công lớn. ◇ Thi Kinh : "Bạc phạt Hiểm Duẫn, Dĩ tấu phu công" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Hãy đi đánh rợ Hiểm Duẫn, Để dâng lên công lao to lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Da ngoài. Sự tai hại đến thân gọi là thiết phu chi thống đau như cắt da.
② Ở ngoài vào. Như phu thụ chi tố sự cáo mạch ở ngoài, không phải trong có tội thực. Luận ngữ : Tẩm nhuận chi trấm, phu phụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hĩ những lời gièm pha thấm nhuần, những lời vu cáo như đâm vào da thịt, (những lời đó) nếu không tác động gì đến ta, thì có thể gọi là sáng suốt. Học thuật không tinh gọi là mạt học phu thụ ý nói chỉ biết lờ mờ, hiểu không được thâm. Văn chương nông nổi gọi là phu thiển hay phu phiếm , v.v.
③ Lớn. Như phu công công lớn.
④ Vốc bốn ngón tay lại gọi là phu. Một cách đong lường của đời xưa, cũng như ta xúc vào tay khum bốn ngón tay lại gọi là một lẻ. Nên nói về bề mặt hẹp nhỏ thì gọi là phu thốn .
⑤ Thịt lợn.
⑥ Thịt thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da, da dẻ: Đau như cắt (vào da), đau điếng người;
② (văn) Phần ngoài, từ ngoài vào: Sự cáo mách ở ngoài (trong không có tội thật); Sự học lơ mơ bề ngoài;
③ Lớn: Công lớn;
④ (văn) Vốc bốn ngón tay (để đong lường);
⑤ (văn) Thịt heo;
⑥ (văn) Thịt thái nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da. Lớp da bao ngoài thân thể. Td: Bì Phu — To lớn. Xem Phu công — Thịt lợn ( heo ) — Thái thịt, lạng thịt ra — Mỏng. Hời hợt ngoài mặt. Xem Phu thiển.

Từ ghép 6

vu cáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

vu oan, tố cáo oan

Từ điển trích dẫn

1. Ngụy tạo, vu oan, vu khống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nãi mật sử nhân vu cáo Bưu giao thông Viên Thuật, toại thu Bưu hạ ngục, mệnh mãn sủng án trị chi" 使, 滿 (Đệ nhị thập hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.